Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

công nghệ 8 phần II (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.29 KB, 26 trang )

Bài 17
Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chwơng trình: Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải
- Hiểu đợc vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và qui trình tạo ra sản phẩm cơ khí.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Sản phẩm cơ khí đợc tạo thành từ 02 chi tiết trở lên, tranh vẽ.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Sản phẩm cơ khí đợc tạo thành từ 02 chi tiết trở lên/ 01 hs.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Giới thiệu chung về nội dung, chơng trình phần cơ khí (chú ý phần trọng tâm).
- Nêu phơng pháp học tập, yêu cầu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò
của cơ khí trong sản xuất và


đời sống (11 phút)
- Y/c hs đọc thông tin ở Sgk
mục I trang 57.
- Y/c hs quan sát H17.1 Sgk.
- H17.1 mô tả ngời ta đang
làm gì?
- Y/c hs khác nhận xét.
- Y/c hs khác nhận xét.
- Gv tổng hợp, đánh giá.
- Sự khác nhau giữa các cách
thực hiện trên?
- Y/c hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Cơ khí có vai trò nh thế nào
trong sản xuất và đời sống?
- Y/c hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các
sản phẩm cơ khí quanh ta (11
phút)
- Đọc thông tin ở Sgk mục I
trang 57.
- Quan sát H17.1 Sgk
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Vai trò của cơ khí.
.
- Tạo năng suất cao thông qu a
việc tạo ra máy móc, phơng tiện
lao động.
- Giảm sức lao động.
- Phát triển tầm nhìn, tăng hiệu
quả
II. Sản phẩm cơ khí quanh ta.
Chiếc kìm
hoàn chỉnh
2 má
kìm
Chiếc
kìm
Thép
Phôi
kìm
- Gv treo và giới thiệu sơ đồ.

- Y/c hs kể tên các sản phẩm
cơ khí có trên sơ đồ.
- Y/c hs cho ví dụ đối với
từng nhóm sản phẩm.
- Y/c hs khác cho ý kiến.
- Gv đánh giá.
- Y/c hs cho biết thêm sản

phẩm hoặc nhóm sản phẩm
khác nữa.
- Gv phân tích tầm quan
trọng của các sản phẩm cơ
khí, liên hệ thực tiễn đặc biệt
chú trọng các sản phẩm cơ
khí có trên địa phơng.
Hoạt động4: Tìm hiểu quá
trình gia công sản phẩm cơ
khí (11 phút)
- Y/c hs đọc nội dung Sgk
mục III trang 59.
- Y/c hs nghiên cứu sơ đồ,
hoàn thành sơ đồ bằng cách
đIền từ thích hợp vào các chổ
có dấu
- Gv mời cá nhân lên hoàn
thành sơ đồ trên bảng phụ.
- Y/c hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận.
- Y/c hs cho ví dụ khác.
- Công việc nào bắt buộc
phảI thực hiện đối với các sản
phẩm cơ khí?
- Gv nhận xét, kết luận
- Nghiên cứu độc lập.
- So sánh đối chiếu Sgk.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung, sữa đổi

- Hs thực hiện.
- Tự liên hệ thựctế.
- Nghiên cứu độc lập
- Nghiên cứu độc lập
- Cá nhân hoàn thành sơ đồ
vào phiếu học tập.
- Hs thực hiện
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Học sinh cho ví dụ
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời câu hỏi?
III. Sản phẩm cơ khí đợc hình
thành nh thế nào?
Rèn,dập
Dũa, khoan
Tán đinh
Nhiệt luyện
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ
cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Chiếc kìm
hoàn chỉnh

2 má
kìm
Chiếc
kìm
Thép
Phôi
kìm
Sản phẩm
hoàn chỉnh
Chi
tiết
Lắp
ráp
V.liệu
Gia
công
Bài 18
Vật liệu cơ khí
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải
- Biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Bộ mẫu vật liệu cơ khí, một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí, sơ đồ
phân loại.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.

+ Đồ dùng: Một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Sản phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế nào?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
vật liệu cơ khí phổ biến (16
phút)
- Gv giới thiệu cơ sở phân
loại vật liệu cơ khí.
- Gv đa ra sơ đồ.
- Gv giới thiệu thành phần,
tính chất và công dụng của
các loại vật liệu phổ biến:
Gang, Thép, Hợp kim đồng,
Hợp kim nhôm, chất dẻo, cao
su.
- Y/c hs hoàn thành phiếu
học tập (đã chuẩn bị theo
mẫu ở Sgk trang 61 và 62)

- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận.
- Hãy cho biết u nhợc đIểm
của từng nhóm vật liệu?
- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính
chât s cơ bản của vật liệu cơ
khí ( 17 phút)
- Các tính chất trên biểu hiện
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Trao đổi phiếu giữa các
nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng
hoàn thành vào bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thảo luận theo nhóm.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thảo luận theo nhóm.
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu
cơ khí.
1. Tính chất cơ học.
2. Tính chất vật lý.
3. Tính chất hoá học.
Csu
Cdẻo
Gsứ

Vật liệu cơ khí
Kim loại Phi kim loại
Đen
Màu
mặt nào, khả năng gì của vật
liệu?
- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận
chung.
- Y/c hs liên hệ thực tế với
một số loại sản phẩm đợc sản
xuất dựa vào các tính chất
của từng loại vật liệu cho phù
hợp.
- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
4. Tính chất công nghệ.
Tính chất cơ học biểu thị khả
năng chịu lực tác dụng của vật
liệu (cứng, dẻo, bền); tính chất
vật lý thể hiện qua các hiện tợng
vật lý của vật liệu (nhiệt độ nóng

chảy, tính dãn đIện và nhiệt,
khối lợng riêng ); tính chất
hoá học cho biết khả năng của
vật liệu chịu đợc tác dụng hoá
học trong các môI trờng (tính
chống ăn mòn); tính chất công
nghệ cho biết khả năng gia công
của vật liệu (tính đúc, hàn, rèn,
cắt gọt )
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ
cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 19
Thực hành: Vật liệu cơ khí
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải
- Nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết đợc phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.

+ Đồ dùng: Vật liệu (01 đoạn dây đồng, nhôm, thép và 01 thanh nhựa có đờng kính 4mm,
01 bộ tiêu bản vật liệu gồm: gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhô, cao su, chất dẻo);
dụng cụ (01 chiếc búa nguội nhỏ, 01 chiếc đe nhỏ, 01 chiếc dũa nhỏ).
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Chuẩn bị trớc báo cáo nh mẫu tại mục III, Vật liệu (01 đoạn dây đồng, nhôm,
thép và 01 thanh nhựa có đờng kính 4mm, 01 bộ tiêu bản vật liệu gồm: gang, thép, hợp
kim đồng, hợp kim nhô, cao su, chất dẻo); dụng cụ (01 chiếc búa nguội nhỏ, 01 chiếc đe
nhỏ, 01 chiếc dũa nhỏ)/ 01 nhóm.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban
đầu (07 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Giao nhiệm vụ (vị trí,
nhóm, nội dung, yêu cầu
công việc)
- Hớng dẫn tiến trình thực
hiện: Nhận biết, so sánh,
hoàn thành báo cáo.

Hoạt động 3: Tổ chức thực
hành (30 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở
động viên hs thực hiện.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí đợc phân công
- Nghiên cứu, so sánh, đối
chiếu Sgk
- Thực hiện
.
III. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ
cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
- Đánh giá giờ học.
Bài 20
Dụng cụ cơ khí
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chwơng trình: Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải
- Biết đợc hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong
ngành cơ khí.
- Biết đợc công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.

* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh giáo khoa, các dụng cụ nh: ca, đục, êtô, một đoạn phôi liệu bằng thép .
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Các dụng cụ nh: ca, đục.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thứcu: (04 phút)
- Hãy nêu những tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
III. Các hoạt động dạy và họcu: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một
số dụng cụ đo và kiểm tra (11
phút)
- Y/c hs quan sát H20.1 Sgk,
liên hệ thực tế thớc của mình
đang dùng.
- Hãy mô tả hình dạng, cấu
tạo của thớc lá.
- Gv nhận xét, kết luận

- Gv đa thớc mẫu cho hs quan
sát
- Y/c hs quan sát H20.2 Sgk,
liên hệ thực tế thớc của mình
đang dùng.
- Hãy mô tả hình dạng, cấu
tạo của thớc cặp.
- Gv nhận xét, kết luận
- Gv đa thớc mẫu cho hs quan
sát
- Y/c hs quan sát H20.3 Sgk,
liên hệ thực tế thớc của mình
đang dùng.
- Hãy mô tả hình dạng, cấu
tạo, cách dùng của thớc đo
- Quan sát H20.1 Sgk
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Quan sát, so sánh, đối
chiếu.
- Quan sát H20.2 Sgk
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Quan sát, so sánh, đối
chiếu.
- Quan sát H20.3 Sgk
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
I. Dụng cụ đo và kiểm tra.
1. Thớc đo chiều dài.

a. Thớc lá
Dùng để đo chiều dàI, đợc chế
tạo từ các loại vật liệu ít co giãn
và không gỉ, trên thớc có vạch
cách nhau 1mm trở lên.
b. Thớc cặp
Dùng để đo đờng kính trong,
ngoài và chiều sâu lỗ, đợc chế
tạo từ các loại vật liệu ít co giãn
và không gỉ, có độ chính xác cao
từ 0,1- 0,05 mm.
2. Thớc đo góc
góc.
- Gv nhận xét, kết luận
- Gv đa thớc mẫu cho hs quan
sát
Hoạt động 3: Tìm hiểu các
dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
(11 phút)
- Y/c hs quan sát H20.4 Sgk,
liên hệ thực tế d/cụ của mình
đang dùng.
- Hãy mô tả hình dạng, cấu
tạo, cách dùng của d/cụ đó.
- Gv nhận xét, kết luận
- Gv đa d/cụ mẫu cho hs quan
sát
Hoạt động4: Tìm hiểu các
dụng cụ gia công (11 phút)
- Y/c hs quan sát H20.5 Sgk,

liên hệ thực tế d/cụ của mình
đang dùng.
- Hãy mô tả hình dạng, cấu
tạo, cách dùng của d/cụ đó.
- Gv nhận xét, kết luận
- Gv đa d/cụ mẫu cho hs quan
sát
- Quan sát, so sánh, đối
chiếu.
- Quan sát H20.4 Sgk
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Quan sát, so sánh, đối
chiếu.
- Quan sát H20.5 Sgk
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Quan sát, so sánh, đối
chiếu.
II. Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt.
III. Dụng cụ gia công
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ

cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 21, 22
Ca và đục kim loại. Dũa và khoan kim loại
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải
- Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca và đục; biết đợc các thao tác cơ bản về ca và đục kim loại;
biết đợc qui tắc an toàn trong quá trình gia công.
- Biết đợc kỹ thuật cơ bản khi dũa và khoan kim loại; biết đợc qui tắc an toàn khi dũa và khoan.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Ca, đục, êtô bàn, phôI thép, các loại dũa, mũi khoan, bầu khoan, máy khoan,
khoá khoan, tranh vẽ.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Các loại dụng cụ cơ khí: ca, đục, dũa
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Hãy nêu cấu tạo của thớc cặp.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút)

- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ
thuật cắt kim loại bằng ca tay
(08 phút)
- Gv giới thiệu kháI niệm cắt
kim loại bằng ca tay
- Gv lu ý cho hs biết sự khác
nhau giữa lỡi ca gỗ và lỡi ca
kim loại.
- Y/c hs đọc mục 2a Sgk
- Gv nhắc lại
- Gv thao tác mẫu
- Gv giảI thích cách đIều
chỉnh độ phẳng, độ chùng
của lỡi ca.
- Y/c hs về nhà nghiên cứu
nội dung này và tự liên hệ
thực tế để giảI thích.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đục
kim loại (08 phút)
- Gv giới thiệu kháI niệm
- Gv lu ý cho hs biết sự khác
nhau giữa các loại đục, góc
cắt.
- Gv thao tác mẫu
- Gv thao tác mẫu
- Nghiên cứu độc lập nội
dung Sgk
- Nghiên cứu độc lập nội

dung Sgk, Quan sát H21.1
- Hs thực hiện
- Hs theo dõi, đối chiếu
- Quan sát, đối chiếu Sgk
- Nghiên cứu độc lập nội
dung Sgk
- Quan sát, đối chiếu Sgk
- Quan sát, đối chiếu Sgk
I. Cắt kim loại bằng ca tay
1. KháI niệm
2. Kỹ thuật ca
a. Chuẩn bị
b. T thế đứng và thao tác ca
3. An toàn khi ca.
II. Đục kim loại
1. KháI niệm
2. Kỹ thuật đục
a. Cách cầm đục và búa
b. T thế đục
- Gv thao tác mẫu
- Y/c hs về nhà nghiên cứu
nội dung này và tự liên hệ
thực tế để giảI thích.
Hoạt động 4: Tìm hiểu dũa
kim loại (08 phút)
- Gv giới thiệu kháI niệm

- Y/c hs đọc mục 1.a Sgk
- Gv nhắc lại, lu ý cách chọn
- Gv thao tác mẫu

- Y/c hs về nhà nghiên cứu
nội dung này và tự liên hệ
thực tế để giảI thích.
Hoạt động 5: Tìm hiểu dũa
kim loại (08 phút)
- Gv giới thiệu kháI niệm
- Gv giới thiệu
- Gv giới thiệu
- Gv thao tác mẫu
- Y/c hs về nhà nghiên cứu
nội dung này và tự liên hệ
thực tế để giảI thích.
- Quan sát, đối chiếu Sgk
- Nghiên cứu độc lập nội
dung Sgk
- Quan sát, đối chiếu Sgk
- Nghiên cứu độc lập nội
dung Sgk
- Quan sát, đối chiếu Sgk
- Quan sát, đối chiếu Sgk
- Quan sát, đối chiếu Sgk
c. Cách đánh búa
3. An toàn khi đục
III. Dũa
1. KháI niệm
2. Kỹ thuật dũa
a. Chuẩn bị
b. Cách cầm dũa và thao tác dũa
3. An toàn khi dũa
IV. Khoan

1. KháI niệm
2. Mũi khoan
3. Máy khoan
4. Kỹ thuật khoan
5. An toàn khi khoan
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới (bàI thực hành).
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ
cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 23
Thực hành: Đo và vạch dấu
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải
- Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thớc.
- Sử dụng đợc thớc, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I sgk

* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban
đầu (08 phút)
- Gv hớng dẫn sử dụng thớc
cặp (chú ý giới thiệu các bộ
phận của thớc cả trên tranh vẽ
lẫn thực tế để hs nắm rõ), Y/c
01 hs làm thử.
- Gv nhận xét, đIều chỉnh
- Gv hớng dãn vạch dấu trên
mặt phẳng,Y/c 01 hs làm thử.
- Gv nhận xét, đIều chỉnh
- Gv kiểm tra công tác chuẩn
bị, hớng dẫn làm báo cáo
- Phân công nhóm và vị trí
(một nữa số nhóm làm công
việc vạch dấu, nữa số nhóm
còn lại đo kích thớc sau đó
thì đổi công việc cho nhau)

Hoạt động 3: Tổ chức thực
hành (29 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn
những sai sót, duy trì kỷ luật
của lớp
- Quan sát, nghiên cứu độc
lập.
- So sánh đối chiếu Sgk
- Hs thực hiện
- Quan sát, nghiên cứu độc
lập. Hs thực hiện
- So sánh đối chiếu Sgk
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra,
nghiên cứu mẫu báo cáo Sgk
- Về vị trí, chuẩn bị thực
hiện
II. Nội dung và trình tự thực
hành
1. Đo kích thớc
2. Vạch dấu
.

×