Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 142 trang )

Giáo án Sinh 8

Phaân phoái chöông trình sinh hoïc 8
(Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần – 36 tiết ; học kì 2: 17 tuần – 34 tiết)
Học kì 1
Tiết 1: Bài mở đầu
Chương I. Khái quát về cơ thể người
Tiết 2: Cấu tạo cơ thể người Tiết 4: Mô
Tiết 3: Tế bào Tiết 5: Thực hành: qs TB và mô Tiết 6: Phản xạ
Chương II. Sự vận động của cơ thể:
Tiết 7: Bộ xương Tiết 9: C.tạo và t.chất của cơ Tiết 11: Tiến hoá hệ vận động…
Tiết 8: C.tạo và t.c của xương Tiết 10: Hoạt động của cơ Tiết 12: Thực hành: Tập sơ cứu
Chương III. Tuần hoàn
Tiết 13: Máu và môi trường… Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu…
Tiết 14: Bạch cầu - miễn dịch Tiết 17: Tim và mạch máu Tiết 19: V.chuyển máu qua hệ...
Tiết 15: Đông máu và n.tắc Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết Tiết 20: Thực hành: Tập sơ cứu
Chương IV. Hô hấp
Tiết 21: Hô hấp và các cơ quan hô hấp Tiết 23: Vệ sinh hô hấp
Tiết 22: Hoạt động hô hấp Tiết 24: Thực hành: hô hấp nhân tạo.
Chương V. Tiêu hoá
Tiết 25: T.hoá và các cq th Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày Tiết 30: Hấp thụ dinh dưỡng
Tiết 26: T.hoá ở kh.miệng Tiết 29: Tiêu hoá ở ruột non Tiết 31: Vệ sinh tiêu hoá
Tiết 27: T.hành: T.hiểu hoạt động của enzim trong tuyến nước bọt.
Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất Tiết 34: Thân nhiệt
Tiết 33: Chuyển hoá Tiết 25: Ôn tập học kì 1 Tiết 36: Kiểm tra học kì 1
Học kì 2
Tiết 37: Vitamin và m.k. Tiết: 38: Tiêu chuẩn ăn uống Tiết 39: Thực hành: Phân tích 1..
Chương VII. Bài tiết
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo.. Tiết 41: Bài tiết nước tiểu Tiết 42: Vệ sinh hệ bài tiết
Chương VIII. Da


Tiết 43: Cấu tạo và chức năng của da. Tiết 44: Vệ sinh da.
Chương IX. Thàn kinh và giác quan
Tiết 45: Giới thiệu chung HTK Tiết 50: Hệ TKSD Tiết 54: PXKĐK và PXCĐK
Tiết 46: T.hành: Tìm …T.sống Tiết 51: CQPT thị giác Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết
Tiết 47: Dây thần kinh tuỷ Tiết 52: Vệ sinh mắt Tiết 56: Hoạt động TK cấp cao
Tiết 48: Trụ não, tiểu não, … Tiết 53: CQPT thính giác Tiết 57: Vệ sinh hệ TK
Tiết 49: Đại não
Chương X. Tuyến nội tiết
Tiết 58: G.thiệu chung t.nội tiết Tiết 60: T.tuỵ và tuyến trên thận
Tiết 59: Tuyến yên, tuyến giáp Tiết 61: Tuyến sinh dục Tiết 62: Sự điều hoà và phối hợp
Chương XI. Sinh sản
Tiết 63: Cơ quan SD nam Tiết 66: CSKH các b.pháp Tiết 69: Ôn tập học kì 2
Tiết 64: CQSD nữ Tiết 67: Các bệnh lây qua … Tiết 70: Kiểm tra học kì 2
Tiết 65: Thụ tinh, thụ thai Tiết 68: Đại dịch AIDS
Phân phối
điểm Sinh 8
Học kì 1
Học kì 2
Miệng 15’ 1 Tiết Thi
1 1 + (1 T.H ) 1 1

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 1 −
Giỏo ỏn Sinh 8

Baứi 1 Baứi mụỷ ủau.

I. Mc tiờu:
1) Kin thc:
Bit: nờu c c im ging nhau gia ngi vi thỳ; v trớ, nhim v v ý ngha
ca mụn hc, cỏc phng phỏp c thự ca mụn hc.

Hiu: gii thớch c ngi l .v tin hoỏ nht trong lp thỳ; cỏc p.p. hc tp mụn
C th ngi v v sinh.
Vn dng: ỏp dng c cỏc phng phỏp hc tp b mụn vo vic hc.
2) K nng:
3) Thỏi : Cú ý thc t giỏc hc tp b mụn.
II. Chun b:
1) Giỏo viờn : Bng con ghi ni dung bi tp mc trang 5 (ỏnh du vo ụ cui cõu)
2) Hoc sinh : tp, sgk Sinh 8.
III. Phng phỏp: m thoi + Trc quan + Thuyt trỡnh.
IV. Tin trỡnh dy hc:
1) Kim tra bi c:
2) Bi mi:
a) M bi : Trong chng trỡnh Sinh hc lp 7 cỏc em ó hc qua nhng ngnh V no ?
Trong ú ngnh no tin hoỏ nht ? Con ngi cng thuc lp Thỳ. Vy cu to v hot ng
ca ngi cú gỡ khỏc so vi thỳ ?
b) Phỏt trin bi :
Hot ng 1: Tỡm hiu v trớ ca con ngi trong t nhiờn.
+ Mc tiờu: Nờu c c im ging v khỏc nhau gia ngi v ng vt thuc lp
Thỳ.
+ Tin hnh:
Hot ng ca GV H.ng ca HS Ni dung
Cỏc em ó hc qua
nhng ngnh VKXS v
cỏc ngnh VCXS, con
ngi cng thuc lp
Thỳ.
Gii thiu thụng tin ụ
mc I.
Treo bng ph; yờu
cu hc sinh tho lun

nhúm trong 3 hon thnh
bi tp mc I.
i din phỏt
biu, b sung.
Nghe giỏo viờn
thụng bỏo thụng tin
v v trớ ca ngi
trong t nhiờn.
Tho lun
nhúm, i din
phỏt biu, b sung.
I. V trớ ca con ngi trong t nhiờn:
Ngi l ng vt thuc lp Thỳ. Ngi
cú nhng .im ging thỳ: cú lụng mao,
tuyn sa, v nuụi con bng sa,
c im phõn bit ngi vi ng
vt:
+ Ngi bit ch to v s dng nhng
cụng c vo nhng hot ng cú mc ớch
nht nh.
+ Cú t duy,
+ Cú ting núi,
+ Cú ch vit.
+ Tiu kt: Con ngi thuc lp Thỳ nhng con ngi nh lao ng con ngi ó tin
hoỏ hn cỏc .v. khỏc trong t nhiờn, bt l thuc vo t nhiờn.
Hot ng 2: Xỏc nh mc ớch nhim v ca mụn C th ngi v v sinh.

GVBM: Nguyn Ngc Tun Trang 2
Tun 1
Tit 1

Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

+ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc học tập môn Cơ thể người và vệ sinh.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Giới thiệu thông tin 
mục II.
− Yêu cầu học sinh quan
sát tranh sách giáo khoa
Hình 1-1 → 1-3 trang 6,
− Hãy cho biết k.thức về
cơ thể người có mới q.hệ với
những ngành khoa học nào ?
− Bổ sung, hoàn chỉnh nội
dung.
 Nghe giáo
viên thông báo
thông tin về
nhiệm vụ của
môn cơ thể người
và vệ sinh.
 Cá nhân quan
sát đại diện phát
biểu, bổ sung.
 Nghe g.v. Bổ
sung, hoàn chỉnh
nội dung.
II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và

vệ sinh:
− Cung cấp những kiến thức về: đặc
điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể
người từ cấp độ tế bào → cơ quan → hệ
cơ quan → cơ thể trong mối quan hệ với
môi trường. ⇒ đề ra các biện pháp rèn
luyện cơ thể, phòng chống bệnh tật.
− Kiến thức về cơ thể người có liên quan
đến nhiều ngành như: Y học, Tâm lí giáo
dục học, Hội hoạ, Thể thao,…
+ Tiểu kết: Như vậy môn Cơ thể người và vệ sinh…
− Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh.
+ Mục tiêu: Biết và sử dụng được các phương pháp học tập bộ môn.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Yêu cầu học sinh
đọc thông tin  mục III.
− Giải thích từng biện
pháp cho học sinh hiểu.
 Cá nhân đọc
thông tin theo
hướng dẫn.
 Nghe g.v. Bổ
sung, hoàn chỉnh
nội dung.
III. Phương pháp học tập môn Cơ thể
người và vệ sinh: cần phối hợp các p.p:
− Quan sát: tranh ảnh, mô hình,…tìm hiểu
hình thái, cấu tạo cơ quan;
− Thí nghiệm để tìm ra kết luận về chức năng

cơ quan;
− Vận dụng những kiến thức để giải thích
những hiện tượng thực tế và giữ vệ sinh rèn
luyện cơ thể.
+ Tiểu kết: Như vậy để học tốt môn Cơ thể người và vệ sinh…
c) Củng cố :
− Người có những đặc điểm nào giống và khác so với lớp Thú ?
− Khi học môn Cơ thể người và vệ sinh, chúng ta có ích lợi gì ?
V. Dặn dò: - Ôn lại cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ (sách giáo khoa)
− Học bài, coi trước bài 2.
− Kẻ trước bảng 2 trang 9 vào bảng phụ.
VI. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 3 −
Giáo án Sinh 8


Bài 2 Cấu tạo cơ thể người.

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: kể được tên và xđ được vị trí của các cơ quan cơ thể người trên mơ hình.
− Hiểu: g.thích được v.trò của hệ t.k và hệ nội tiết trong việc điều hồ hđ các cơ quan.
− Vận dụng: xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người.
2) Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát , so sánh.
3) Thái độ: Lấy được ví dụ minh hoạ cho sự phối hợp của hệ thần kinh và nội tiết trong điều
hồ hoạt động các hệ cơ quan.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên : - Mơ hình cơ thể người (ở phần thân)
− Bảng con ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể.

2) Hoc sinh : Bảng phụ kẻ trước bảng 2 trang 9 sách giáo khoa
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại +Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
− Người và lớp Thú có những đ.đ nào giống và khác ? Từ đó em có n.x gì về ng.gốc của lồi người
?
 Đáp án:
• Người có đ.điểm giống thú: có lơng mao, tuyến sữa, đẻ và ni con bằng sữa,…
• Đặc điểm để phân biệt người với động vật: Người biết chế tạo và sử dụng những
cơng cụ, có tư duy, tiếng nói, chữ viết. => Người có ng.gốc từ động vật. (lớp Thú)
2) Bài mới:
a) Mở bài : Ở chương 1 chúng ta sẽ tìm hiểu khái qt về cơ thể người: Các hệ cơ quan →
cơ quan → mơ → tế bào => tế bào thần kinh. Trước tiên chúng ta tìm hiểu cấu tạo cơ thể
người gồm những hệ cơ quan nào ? Sự phối hợp các cơ quan trong hoạt động sống nhờ vào
đâu ?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể:
+ Mục tiêu: xác định được vị trí các cơ quan trong khoang ngực, khoang bụng.
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Yc hs qs H 2-1 và 2-
2 , kết hợp với kiến thức
đã biết ở lớp Thú, thảo
luận nhóm trong 4’: trả
lời 4 câu hỏi ∇ mục 1
− Hướng dẫn học sinh
quan sát vị trí các cơ quan
trên mơ hình.
 Thảo luận
nhóm, đại diện
phát biểu, bổ sung.

 Nghe gv hướng
dẫn cách xác định
vị trí của các cơ
quan trên mơ hình.
I. Cấu tạo cơ thể người:
1) Các phần cơ thể: có 3 phần: đầu, thân
và tay chân.
* Phần thân: có cơ hồnh ngăn cách
khoang bụng với khoang ngực:
− Khoang ngực chứa: tim, phổi.
− Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột,
tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản.
− Hoạt động 2:Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 4 −
Tuần 1
Tiết 2
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

+ Mục tiêu: Nêu được các cơ quan của từng hệ cơ quan trong cơ thể.
− Giới thiệu t.tin 
mục 2.
− Yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm trong
5’ Dựa vào k.thức về
các hệ cơ quan của
đ.v. (thỏ) hãy hoàn
thành bảng 2 trang

9 ?
− Bs, hoàn chỉnh
nội dung về cấu tạo
các hệ cơ quan và
chức năng từng hệ cơ
quan.
 Nghe
giáo viên
thông báo
thông tin.
 Thảo luận
nhóm đại
diện phát
biểu, bổ sung.
 Nghe g.v.
Bổ sung,
hoàn chỉnh
nội dung.
2) Các hệ cơ quan: Cơ thể có nhiều hệ cơ quan:
− Hệ vận động: cơ và xương → vận động
− Hệ tiêu hoá: miệng, ống tiêu hoá và các tuyến
tiêu hoá → tiêu hoá thức ăn
− Hệ tuần hoàn: Tim và hệ mạch → vận chuyển các
chất (dinh dưỡng, oxi, chất thải, CO
2
)
− Hệ hô hấp: mũi, khí quản, phế quản và phổi →
trao đổi khí
− Hệ bài tiết: thận, ống dẫn tiểu, bóng đái → bài tiết
nước tiểu.

− Hệ thần kinh: não, tuỷ sống, dây và hạch thần
kinh → tiếp nhận, trả lời kích thích, điều hoà hoạt
động các cơ quan.
+ Tiểu kết: Như vậy cấu tạo các hệ cơ quan của người cũng gồm những cơ quan như
đ.v.
− Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của cac cơ quan
+ Mục tiêu: Cho ví dụ minh hoạ cho sự chi phối của hệ thần kinh và nội tiết .
− Y.cầu học sinh thông tin  mục III.
− Lấy ví dụ khi cười → hô hấp mạnh
→ tăng lưu thông máu → tuyến nội tiết
hoạt động tích cực → tăng TĐC → con
người vui khoẻ hơn → tuổi thọ dài.
− Treo bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy cho
biết chiều của mũi tên nói lên điều gì ?
− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.
 Cá nhân đọc
thông tin theo
hướng dẫn.
 Nghe g.v.
phân tích ví dụ.
 Cá nhân quan
sát tranh; đại diện
phát biểu, bổ
sung.
II. Sự phối hợp hoạt động
của các cơ quan:
− Các cơ quan trong cơ thể
là một khối thống nhất, có sự
phối hợp nhau cùng thực hiện
một chức năng sống.

− Sự phối hợp đó là nhờ hoạt
động của hệ thần kinh và thể
dịch.
+ Tiểu kết: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác nói lên sự phối hợp hoạt động của hệ thần
kinh và thể dịch ảnh hưởng đến hoạt động các hệ cơ quan.
c) Củng cố : Cơ thể ng. gồm mấy phần, là những phần nào ? Ph. thân chứa những c.q.
nào ?
V. Dặn dò: - Học bài, coi trước bài 3.
− Vẽ Sơ đồ cấu tạo tế bào động vật
− Hướng dẫn một số học sinh kẻ trước bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 12.
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của nhóm trưởng:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 5 −
Giáo án Sinh 8

Baøi 3 Teá baøo

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Nêu được các th.phần cấu trúc cơ bản của tế bào và chức năng của chúng.
− Hiểu: Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể , giải thích được mối
quan hệ thống nhất về chức năng các thành phần cơ bản của tế bào.
− Vận dụng: Ph.biệt được các bào quan, ch.minh được tb là đ.vị cấu trúc của cơ thể.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, suy luận, hoạt động nhóm.
3) Thái độ: Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên :
− Bảng con ghi: Sđ ch.năng các b.phận của TB; Bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 13.
− Tranh vẽ phóng to hình 3-1 trang 11 Cấu tạo tế bào và 3-2 trang 12 Sơ đồ mqh….

2) Hoc sinh : Vẽ trước Sơ đồ cấu tạo tế bào
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
− Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào ? Phần thân chứa những cơ quan nào ?
 Đáp án: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. * Phần thân: có cơ hoành ngăn cách
khoang bụng với khoang ngực: Khoang ngực chứa: tim, phổi. Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột,
tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản.
− Trong cơ thể có sự điều hoà nhờ những cơ chế nào ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
 Đáp án: Bỡi cơ chế thần kinh và thể dịch. Lấy ví dụ …
2) Bài mới:
a) Mở bài : Mọi cơ quan của cơ thể điều tạo nên từ tế bào. Tế bào có cấu tạo , chức năng
các bộ phận trong tế bào như thế nào ? Hoạt động sống của tế bào diễn ra như thế nào ?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào:
+ Mục tiêu: học sinh xác định được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
Giải thích mối q.hệ thống nhất về chức năng giữa màng, chất tế bào với nhân
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Hãy quan sát hình 3-1,
nêu cấu tạo t.bào điển hình ?
− Treo tranh, hd hs q.sát.
− Hướng dẫn hs vẽ hình.
− Treo bảng phụ có ghi Sơ
đồ chức năng các bộ phận
của TB; yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm trong 3’ :
Gthích mối qhệ thống nhất về
chức năng giữa màng s.c,
CTB và nhân tế bào ?
 Đại diện phát

biểu, bổ sung.
 Quan sát tranh
theo hướng dẫn,
nhận biết các thành
phần cấu tạo TB.
 Qs s.đồ kết
hợp với thông tin
bảng 3-1 trang 11,
thảo luận nhóm,
đ.diện p.biểu, bs.
I. C.tạo và ch.năng các b.p trong tế
bào:
1) Cấu tạo: có 3 phần chính:
− Màng sinh chất
− Chất tế bào: có các bào quan
− Nhân: chứa nhiễm sắc thể và nhân
con.

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 6 −
Tuần 2
Tiết 3
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

2) Chức năng các bộ phận trong tế bào:
Cấu tạo tế bào
Các bộ phận Các bào quan
* Màng sinh chất * Giúp TB trao đổi chất
* Chất tế bào

− Lưới nội chất
− Ribôxôm (trên l.n.chất)
− Ti thể
− Bộ Gôngi
− Trung thể
*Thực hiện các h.động sống
− Tổng hợp và v.chuyển các chất
− Nơi tổng hợp prôtêin
− Th.gia hô hấp → n.lượng
− Thu nhận, hoàn thiện, ph.phối sản phẩm
− Tham gia phân chia TB
* Nhân
− Nhiểm sắc thể
− Nhân con
*Đ.khiển mọi hoạt động sống
− C.trúc q.định → prôtêin , qđ → d.truyền
− Chứa rARN cấu tạo ribôxôm .
Sơ đồ chức năng các bộ phận của TB
MÀNG
Trao đổi chất
CHẤT TẾ BÀO
Ti thể h.hấp n.lượng
Riboxom tổng hợp
protein
NHÂN
Nhiểm sắc thể
Điều tiết
− Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào
+ Mục tiêu: Nêu được 2 thành phần chính của tế bào là chất vô cơ và hữu cơ.
− Yêu cầu học sinh

đọc thông tin mục III.
− Các em có nhận xét
gì về thành phần hoá
học của tế bào so với
các n.tố trong tự nhiên ?
 Cá nhân đọc thông
tin, đại diện phát biểu,
bổ sung: các n.tố có
trong TB là những n.tố
có trong tự nhiên → cơ
thể luôn TĐC với môi
trường.
II. Thành phần hoá học của tế bào:
− Chất hữu cơ: protein, gluxit, lipit,
axit nucleic gồm: AND (axit
đêoxiribônuclêic), ARN (axit
ribônuclêic)
− Chất vô cơ: là các muối khoáng như
Ca, K, Na, Fe, Cu,…
+ Tiểu kết: Cấu tạo cơ thể người gồm những ntố trong tự nhiên…
− Hoạt động 3:Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào.
+ Mục tiêu: Mô tả h.đ sống của tb: TĐC, lớn lên, sinh sản; là đ. vị ch. năng của cơ
thể.
− Treo tranh phóng to,
yêu cầu học sinh qs hình
3-2:
− Mối q.hệ giữa cơ thể
với môi trường thể hiện
như thế nào ? TB trong
cơ thể có chức năng gì ?

 Cá nhân đọc
thông tin theo
hướng dẫn.
 Nghe g.v.
Bổ sung, hoàn
chỉnh nội dung.
III. Hoạt động sống của tế bào: gồm
− Trao đổi chất,
− Lớn lên,
− Phân chia (sinh sản)
− Cảm ứng
* Mọi hoạt động sống của cơ thể điều liên quan
đến TB ⇒ TB là đơn vị chức năng của cơ thể.
c) Củng cố : Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập ở bảng 3-2
V. Dặn dò: - Đọc thông tin mục “Em có biết” trang 13.
− Học bài, coi trước bài 4.
− Hướng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh các loại mô.
VI. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 7 −
Giáo án Sinh 8

Baøi 4Moâ.

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Trình bày được khái niệm mô, kể ra được các loại mô và chứa năng của chúng
− Hiểu: Phân biệt được các loại mô qua hình dạng, cấu tạo, chức năng.
− Vận dụng: Xác định được ví trí các mô trên cơ thể và so sánh được các loại mô.
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên : Tranh vẽ phóng to : Hình 4-1→ 4-4 (Các loại mô)
2) Hoc sinh : tập, sgk Sinh 8.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
− Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào ? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?
 Đáp án: Mọi hoạt động sống của cơ thể điều liên quan đến TB: TĐC, lớn lên,
sinh sản, cảm ứng. Vẽ hình: Cấu tạo tế bào.
− Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận tế bào ?
2) Bài mới:
a) Mở bài : Cơ thể có nhiều tế bào, căn cứ vào cấu tạo và chức năng → xếp chúng vào
những nhóm giống nhau → mô. Mô là gì ? Cơ thể có những loại mô nào ?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm mô
+ Mục tiêu: Nêu được khái niệm mô. Cho ví dụ minh hoạ.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Yêu cầu học sinh đọc
thông tin  mục 1, trả lời
2 câu hỏi mục ∇.
− Một số mô không có
yếu tố tế bào gọi là phi
bào.
 Đại diện phát
biểu, bổ sung.
 Nghe giáo viên
thông báo thông tin
về vị trí của người
trong tự nhiên.

I. Khái niệm mô:
− Mô: là tập hợp các tế bào chuyên hoá,
có cấu trúc giống nhau cúng thực hiện một
chức năng nhất định.
− Mô gồm: tế bào và phi bào
+ Tiểu kết: Tập hợp những tế bào có hình dạng, câu tạo gốm nhau cùng thực hiện một
chức năng gọi là mô.
− Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại mô
+ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo mô phù hợp với chức năng.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Treo bảng phụ, tranh vẽ phóng to hình 4-1
→ 4-4
− Hãy đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm
 Quan sát tranh vẽ
theo hướng dẫn, thảo
luận nhóm.
 Đại diện phát biểu,
II. Các loại mô:
Có 4 loại: mô
biểu bì, mô cơ,
mô liên kết, mô

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 8 −
Tuần 2
Tiết 4
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8


trong 5’ hoàn thành các cột trống của bảng về
vị trí, chức năng của các loại mô: biểu bì, mô
liên kết, mô cơ và mô thần kinh ?
− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung về đặc điểm
cấu tạo, hình dạng liên quan đến chức năng.
bổ sung.
 Nghe giáo viên bổ
sung hoàn chỉnh nội
dung.
thần kinh.
Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Vị trí
Ngoài da hoặc
phủ mặt trong
của cơ quan
rỗng
Rải rác trong chất
nền khắp cơ thể
− Cơ vân gắn với
xương,
− Cơ tim
− Cơ trơn ở thành
cơ quan rỗng.
Não, tuỷ sống, tận
cùng các cơ quan.
Cấu tạo
Các tế bào xếp
sít nhau
Các tế bào liên
kết nằm rải rác

trong chất nền
Tế bào xếp thành
lớp, thành bó.
Tế bào có thân nối
với các sợi trục và
sợi nhánh (nơron)
Chức
năng
− Bảo vệ
− Hấp thụ
− Tiết (mô
sinh sản – s.s.)
− Nâng đỡ (máu
vận chuyển các
chất )
− Co dãn tạo sự
vận động cơ quan
hoặc cơ thể.
− Tiếp nhận kích
thích.
− Dẫn truyền
xung thần kinh.
− Xử lí thông tin
− Điều hoà hoạt
động các cơ quan.
+ Tiểu kết: Tóm tắt cấu tạo liên quan đến chức năng của các loại mô.
c) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời 1, 2, 4 câu hỏi trang 17.
V. Dặn dò:
− Học bài, coi trước bài 5.
− Nhóm chuẩn bị một con ếch / nhái, …

− Nhờ nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ cho từng nhóm.
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của nhóm trưởng:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 9 −
Giáo án Sinh 8

Bài 5 Thực hành:
Quan sát tế bào và mô.

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mơ cơ vân. Quan sát và vẽ được các té
bào trong tiêu bản làm sẵn.
− Hiểu: P.biệt được các th.phần của tb; sự khác nhau của mơ biểu bì, mơ cơ, mơ liên
kết.
− Vận dụng: nhận biết được các loại mơ trên cơ thể.
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng: sử dụng kính hiển vi, mổ tách tế bào, quan sát, so sánh, vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên :
a) Bảng phụ: Ghi tóm tắt nội dung bài thực hành, các bước làm tiêu bản tạm thời.
b) Tranh vẽ phóng to : Hình 5. Cách đậy lamen tránh bọt khí.
c) Dụng cụ: Cho 6 nhóm; mỗi nhóm:
− Bộ tiêu bản động vật: (mơ biểu bì, mơ sụn, mơ xương, mơ cơ trơn)
− 1 bộ đồ mổ (1 dao mổ, 1 kim nhọn, 1 kim mũi mác)
− 1 kính hiển vi độ phóng đại từ 100 – 200 (10 x 10 hoặc 10 x 20)
− 2 lam với 2 lamen
− 1 khăn lau, giấy thấm
d) Hố chất:
− 1 lọ đựng dung dịch sinh lí 0,65 % NaCl có 1 ống hút.

− 1 lọ đựng dung dịch axit axetic 1% có ống hút.
2) Hoc sinh : 1 con ếch / nhái, …
III. Phương pháp: Thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
a) Mở bài : Cơ thể có nhiều tb, h.d. các tb như thế nào ? Cách làm tiêu bản tạm thời ra sao ?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Nêu u cầu của bài thực hành
+ Mục tiêu: Nêu được mục tiêu của bài thực hành
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.động của HS
− Y.c h.sinh đọc thơng tin mục I “Mục tiêu” .
− Nhấn mạnh u cầu: quan sát và so sánh các
loại mơ.
 Đại diện đọc thơng tin.
 Nghe giáo viên thơng báo nội dung cần
đạt được.
− Hoạt động 2:H. dẫn thực hành làm vàquan sát tiêu bản tạm thời tế bào mơ cơ
vân.
+ Mục tiêu: Thực hiện được các bước làm, quan sát tiêu bản tạm thời.

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 10 −
Tuần 3
Tiết 5
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

+ Tiến hành:

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Treo bảng phụ; hướng dẫn
học sinh các thao tác thực hành
làm, quan sát tiêu bản tạm thời
mô cơ vân:
− Thực hiện thao tác mẫu cho
học sinh quan sát khi làm tiêu
bản
− Quan sát tiêu bản dưới kính
hiển vi.
 Lưu ý học sinh khi đậy
lamen để tránh bọt khí:
− Dùng kim mũi mác đặt nhẹ
lamen,
− dd sinh lí vừa phải; dùng
giấy thấm hút bớt ddịch sinh lí.
− Kiểm tra thao tác học sinh.
 Yêu cầu học sinh vẽ hình
quan sát được, có chú thích.
 Quan sát
thao tác thực
hiện:
− Làm tiêu
bản tạm thời
mô cơ vân.
− Quan sát
tiêu bản dưới
kính hiển vi.
− Cách đậy
lamen tránh

bọt khí.
− Vẽ hình
quan sát được.
I. Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô
cơ vân:
1) Làm tiêu bản mô cơ vân:
− Rạch đại diện phát biểu, bổ sung đùi
ếch, lấy 1 bắp cơ
− Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ, dùng
ngón trỏ và ngón cái ấn 2 bên mép rạch,
lấy kim mũi mác gạt nhẹ và lấy 1 sợi
mãnh.
− Đặt sợi mãnh mới tách lên lam kính,
nhỏ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl
− Đậy lamen, nhỏ dung dịch axit axetic,
quan sát.
2) Quan sát tế bào mô cơ vân, vẽ hình.
− Vẽ hình mô cơ vân quan sát được có
chú thích: màng, chất tế bào, nhân và vân
ngang.
+ Tiểu kết: Tóm tắt các bước làm, quan sát tiêu bản tạm thời mô cơ vân
− Hoạt động 3: Quan sát tiêu bản các mô khác
+ Mục tiêu: Quan sát, so sánh và vẽ lại được tế bào của: mô sụn, mô xương, mô cơ
trơn,
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Yêu cầu học sinh quan sát
bằng kính hiển vi và vẽ hình
các tiêu bản cố định quan sát
được.

 Lưu ý hs: dùng thướt kẻ
 Giải đáp các thắc mắc của
học sinh.
− Quan sát các
tiêu bản theo
hướng dẫn.
− Vẽ hình quan
sát được.
II. Quan sát tiêu bản các loại mô khác:
− Quan sát và vẽ lại hình (có chú thích)
tế bào mô sụn, mô xương, mô biểu bì, mô
cơ trơn.
− Nêu điểm khác nhau về cấu tạo của
mô biểu bì, mô sụn, mô xương và mô cơ
trơn ?
+ Tiểu kết: Tóm tắt đặc điểm khác nhau giữa các loại mô.
c) Tổng kết :
− Cho học sinh dọn dẹp, vệ sinh.
− Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh
− Kết quả đạt được của một số nhóm
− Rút kinh nghiệm chung.
V. Dặn dò:
− Nhóm học sinh hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu yêu cầu của sách giáo khoa:
+ Tóm tắc các bước làm tiêu bản mô cơ vân
+ Vẽ hình, chú thích các loại mô quan sát được.
− Xem trước nội dung bài 6
VI. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 11 −
Giỏo ỏn Sinh 8


Baứi 6 Phaỷn xaù.

I. Mc tiờu:
1) Kin thc:
Bit: Nờu c chc nng ca nron; khỏi nim: phn x, cung px.
Hiu: Gii thớch c ng i ca cung px v vũng phn x.
Vn dng: nhn bit c cỏc cung phn x ca c th qua phõn tớch nhng vớ d.
2) K nng: Rốn k nng: quan sỏt, so sỏnh, v hỡnh
II. Chun b:
1) Giỏo viờn : Tranh v phúng to : Hỡnh 6-1 Nron; hỡnh 6-25 Cung phn x
2) Hoc sinh : xem trc ni dung bi hc.
III. Phng phỏp: Trc quan + m thoi + Thuyt trỡnh.
IV. Tin trỡnh dy hc:
1) Kim tra bi c: Mụ l gỡ ? K tờn mt s loi mụ ?
Mụ: l tp hp cỏc t bo chuyờn hoỏ, cú cu trỳc ging nhau cỳng thc hin mt chc nng nht
Mụ gm: t bo v phi bo. Vớ d: mụ
2) Bi mi:
a) M bi : Khi s tay vo vt núng rt tay li; thy qu kh / chanh nc bt tit ra.
Nhng hin tng tờn gi l phn x. Vy, c ch phn x nh th no ?
b) Phỏt trin bi :
Hot ng 1: Tỡm hiu cu to v chc nng ca nron.
+ Mc tiờu:Nờu c cu to v chc nng ca nron.
Hot ng ca GV
H.. ca
HS
Ni dung
Cu to mụ tk gm
nhng thnh phn no ?
Treo tranh, hng dn

hc sinh quan sỏt.
Mụ t cu to ca mt
nron in hỡnh ?
Bs, h.chnh ni dung .
Yc hs v hỡnh quan sỏt
c, cú chỳ thớch.
Nron cú ch.n. gỡ ?
Gii thớch khỏi nim
cm ng, dn truyn.
Nron cú my loi ?
k tờn ?
Treo tranh phúng to
hỡnh 6-2:
Nhn xột hng dn
truyn ca nron hng
i din
phỏt biu,
b sung: tb
thn kinh v
tb TK m.
Da vo
hỡnh i
din trỡnh
by.
V hỡnh
quan sỏt
c.

i din
phỏt biu:

cm ng v
dn truyn.
Cú 3
loi nron
I. Cu to v chc nng ca nron:
1) Cu to:
Thõn: cha nhõn, xung quanh cú cỏc si nhỏnh
(tua ngn)
Si trc (tua di): cú cỏc bao miờlin.
Xinỏp: ni ni tip gia 2 nron.
* V hỡnh nron.

2) Chc nng:
Cm ng
Dn truyn

GVBM: Nguyn Ngc Tun Trang 12
Tun 3
Tit 6
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

tâm và nơron li tâm.
− Điểm khác nhau giữa
3 loại nơron trên về vị trí
và chức năng ?
(hướng tâm,
li tâm và
trung gian).

3) Các loại nơron: có 3 loại:
− Nơron hướng tâm (cảm giác)
− Nơron trung gian (liên lạc)
− Nơron li tâm (liên lạc)
− Hoạt động2: Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ
+ Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm phản xạ, cung phản xạ và vòng phản xạ; giải
thích một số hiện tượng ở người bằng cung phản xạ và vòng phản xạ.
 Yêu cầu học sinh
đọc thông tin  mục II.
1 và thảo luận nhóm
trong 3’: 2 câu hỏi mục
∇:
− Phản xạ là gì ?
− Sự khác biệt giữa
PX ở đ.v. với hiện
tượng cảm ứng ở t.v. ?
(h.t. cụp lá ở cây mắc
cỡ)
 Quan sát hình 6-2,
thảo luận nhóm nhóm
trong 3’ xác định:
− Các loại nơ ron tạo
nên một cung px ?
− Các thành phần của
một cung px ?
 H.dẫn hs nhận biết
một cung px qua ví dụ:
trời nóng → da dãn;
lạnh → da co.
 Hướng dẫn học

sinh vẽ hình cung phản
xạ.
 Lấy ví dụ về vòng
phản xạ. Vòng phản xạ
gồm những thành phần
nào ?
− Cá nhân
đọc thông tin,
thảo luận
nhóm
− Đại diện
phát biểu, bổ
sung: Hiện
tượng cụp là
ở cây trinh nữ
do sự trương
nước ở gốc
lá.
− Cá nhân
quan sát
tranh, thảo
luận nhóm;
đại diện phát
biểu, bổ sung.
− Bổ sung,
hoàn chỉnh
nội dung .
 Nghe
giáo viên
phân tích ví

dụ về vòng
phản xạ.
 Vẽ hình.
 Đại diện
phát biểu, bs.
II. Cung phản xạ:
1) Phản xạ:
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích
của môi trường qua hệ thần kinh. Ví dụ: ngứa →
gải, tay chạm vào vật nóng → rụt tay, …
2) Cung phản xạ:
− Cung phản xạ là con đường dẫn truyền xung
thần kinh từ cơ quan thụ cảm (da…) qua trung ương
thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, …)
− Các thành phần của cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm
+ Nơron hướng tâm
+ Nơron trung gian
+ Nơron li tâm
+ Cơ quan phản ứng
− Sơ đồ cung phản xạ.
3) Vòng phản xạ: vòng phản xạ gồm cung phản xạ
và đường phản hồi (luồng thông báo ngược về trung
ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng cho thích
hợp)
+ Tiểu kết: Thế nào là phản xạ ? Cung phản xạ ? Vòng phản xạ ?
c) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lới câu hỏi sách giáo khoa.
V. Dặn dò: Vẽ hình hoàn thành vào tập. Xem mục “Em có biết”
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của nhóm trưởng:


GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 13 −
Giáo án Sinh 8



Baøi 7 boä xöông.

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Mô tả được các thành phần của bộ xương và xác định được vị trí các xương
ngay trên cơ thể của mình.
− Hiểu: Giải thích được sự khác nhac giữa các loại xương tay với x.chân.
− Vận dụng: Phân biệt được các loại x.dài, x. ngắn, x.dẹt về hình thái và cấu tạo; phân
biệt các loại khớp.
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên :
a) Tranh vẽ phóng to : Hình 7-1, 7-3 Bộ xương người; 7-4 “Các loại khớp”.
b) Mô hình: Bộ xương người.
2) Hoc sinh : Xem trước nội dung bài học.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
− Vẽ sơ đồ cấu tạo một nơ ron. (Vẽ cân đối, chính xác, chú thích đủ)
− Vẽ sơ đồ cấu tạo một cung phản xạ. (Vẽ cân đối, chính xác, chú thích đủ)
− Nêu cấu tạo và chức năng của một nơ ron điển hình ? Kể tên các loại nơron ?
+ Đáp án:
 Cấu tạo : Thân: chứa nhân, xung quanh có các sợi nhánh (tua ngắn) ; Sợi trục (tua dài):
có các bao miêlin; Xináp: nơi nối tiếp giữa 2 nơron.

 Chức năng : Cảm ứng ;Dẫn truyền
 Các loại nơron : có 3 loại: Nơron hướng tâm (cảm giác) ; Nơron trung gian (liên lạc);
Nơron li tâm (liên lạc)
− Phản xạ là gì ? Hãy cho ví dụ mộ phản xạ và phân tích một cung phản xạ trong ví dụ này ?
+ Đáp án:Phản xạ:Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường qua
hệ thần kinh. Ví dụ: ngứa → gải, tay chạm vào vật nóng → rụt tay, …
2) Bài mới:
a) Mở bài : Trong quá trình tiến hoá, hệ vận động không ngừng phát triển nhờ bộ xương
và hệ cơ. Cấu tạo hệ vận động như thế nào để phù hợp với dáng đứng thẳng của người?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xương
+ Mục tiêu: Nêu được ch.năng của bộ xương và xác định được 3 phần chính bộ xương.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 H.dẫn hs q.sát trên mô hình
và trên tranh nhận biết vị trí của
các xương trên cơ thể.
 Nghe giáo viên
thuyết trình về cấu
tạo của bộ xương.
I. Các phần chính của bộ xương:
1) Các phần của bộ xương: có 3
phần:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 14 −
Tuần 4
Tiết 7
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8


− Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trong 3’:
− Điểm khác nhau giữa xương
tay với x.chân ?
− Bộ xương có chức năng gì ?
− Bs, hoàn chỉnh nội dung.
− Thuyết trình về cấu tạo và
chức năng của hộp sọ, cột sống,
lồng ngực, x.tay, và x.chân.
− Đại diện phát
biểu, bổ sung:
− Đặc điểm khác
(kích thướt, cấu tạo
của đai vai với đai
hông, hình thái
x.cổ/x.bàn)
− Chức năng.
− Xương đầu: X. sọ và x. mặt
− Xương thân: Cột sống và lồng
ngực
− Xương chi: x. chân và x. tay.
2) Chức năng của bộ xương:
− Bộ phận nâng đỡ (tạo khung) cho
cơ thể có hình dạng nhất định
− Bảo vệ các nội quan
− Là chổ bám cho các cơ vận động
− Hoạt động2: Phân biệt các loại xương
+ Mục tiêu: Phbiệt được 3 loại xương: x.dài, x.ngắn và x.dẹt dựa vào hình dạng và
c.tạo.
 Hãy đọc thông

tin  mục II:
− Có mấy loại
xương ? Dựa vào đâu
để phân chia ?
 Cá nhân
đọc thông tin,
đại diện phát
biểu, bổ sung.
II. Phân biệt các loại xương:
− Xương dài: hình ống, ở giữa rỗng, chứa tuỷ
như: x. đùi, x.ống chân, …
− Xương ngắn: ngắn, nhỏ như: x.đốt sống, x.cổ
(tay, chân)
− Xương dẹt: hình bản, dẹt, mỏng như: x.bả vai,
x.sọ, cánh chậu.
+ Tiểu kết: X.định những xương này trên mô hình ?
− Hoạt động3: Tìm hiểu các khớp xương.
+ Mục tiêu: Phbiệt được 3 loại khớp: khớp động, khớp bán động và khớp bất động.
 Thế nào gọi là
khớp xương ? Có
mấy loại ? kể tên ?
− Yêu cầu học sinh
đọc thông tin mục III,
thảo luận nhóm trong
5’ 3 câu hỏi mục ∇.
− Treo tranh, bổ
sung, hoàn chỉnh nội
dung.
 Cá nhân
đọc thông tin,

đại diện phát
biểu, bổ sung.
− Cá nhân
đọc thông tin,
đại diện phát
biểu, bổ sung.
− Nghe giáo
viên bs.
II. Các khớp xương: có 3 loại:
− Khớp động : là khớp cử động được dễ dàng nhờ:
+ Hai đầu xương có lớp sụn,
+ Giữa có dịch khớp
+ Ngoài có dây chằng
Ví dụ: khớp gối, khớp đùi, khớp khuỷu tay, …
− Khớp bán động : là khớp cử động hạn chế do có
đĩa sụn ở giữa 2 đầu xương. Ví dụ: khớp đốt sống
− Khớp bất động : là khớp không cử động được do
các xương gắn chặt với nhau bằng khớp răng cưa.
Ví dụ: khớp hộp sọ, khớp xương cánh chậu.
+ Tiểu kết: X.định những xương này trên mô hình ?
c) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Câu 3: Khớp động => bảo đảm hoạt động linh hoạt của tay, chân;
Khớp bán động => Tạo khoang bảo vệ (ngực) và giúp cơ thể mầm dẻo trong dáng đi thẳng hoạt
cử động phức tạp;
Khớp bất động => tạo hộp (sọ) bảo vệ nội quan, khối để nâng đỡ (cánh chậu)
V. Dặn dò:
− Đọc mục “Em có biết”
− Nhóm chuẩn bị: vài xương đùi ếch / chẫu chàng / ngón chân gà; đốt sống heo / bò.
VI. Rút kinh nghiệm:


GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 15 −
Giỏo ỏn Sinh 8

Baứi 8 caỏu taùo vaứ tớnh chaỏt cuỷa xửụng.


I. Mc tiờu:
1) Kin thc:
Bit: Mụ t c cu to mt xng di; xỏc nh c thnh phn hoỏ hc ca
xng.
Hiu: Gii thớch c kh nng ln lờn v chu lc ca xng; chng minh c tớnh
n hi v cng rn ca xng.
Vn dng: Bit cỏch n ung hp lớ xng ptrin tt, g. ngi gi trỏnh tộ ngó.
2) K nng: rốn k nng:
Quan sỏt thớ nghim rỳt ra kin thc
Phõn tớch, tng hp, khỏi quỏt; v hỡnh.
3) Thỏi : Giỏo dc ý thc bo v xng, liờn h thc n vi la tui hc sinh.
II. Chun b:
1) Giỏo viờn :
a) Tranh v phúng to : Hỡnh 8-1 8-5
b) Vt mu: xng ựi ch / ngún chõn g; t sng heo / bũ ct ngang.
c) Dng c: 1 panh, 1 ốn cn, 2 cc 50 v 100 ml
d) Hoỏ cht: dung dch HCl 10% (u gi th 1 2 xng ựi ch)
2) Hoc sinh : vi xng ựi ch / chu chng / ngún chõn g; t sng heo / bũ.
III. Phng phỏp: Trc quan + m thoi + Thuyt trỡnh.
IV. Tin trỡnh dy hc:
1) Kim tra bi c: Nờu cỏc phn chớnh ca b xng ? Chc nng ca b xng ?
ỏp ỏn:
1) Cỏc phn ca b xng: cú 3 phn: 2) Chc nng ca b xng:
Xng u: X. s v x. mt B phn n. cho c th cú hd nht nh

Xng thõn: Ct sng v lng ngc Bo v cỏc ni quan
Xng chi: x. chõn v x. tay. L ch bỏm cho cỏc c vn ng
2) Bi mi:
a) M bi : C th mt ngi cú trng lng 50 kg cú th gỏnh trong lng ln hn nhiu
vớ d 70 80 kg. Cu to ca xng nh th no cú c tớnh cht nh th ?
b) Phỏt trin bi :
Hot ng 1: Tỡm hiu cu to v chc nng ca xng
+ Mc tiờu: hc sinh ch ra c cu to ca xng phự hp vi chc nng ca nú.
Hot ng ca GV H.. ca HS Ni dung
H.dn hs q.sỏt trờn
tranh, nhn bit cu to
xng di.
Yờu cu hc sinh c
thụng tin ụ v bng 8-1
mc 2; tho lun nhúm
Quan sỏt
tranh theo
hng dn.
Cỏ nhõn
c thụng tin;
tho lun nhúm.
I. Cu to ca xng:
1) Cu to xng di:
* S cu to xng di:
u xng:
+ Sn bc u giỳp gim ma sỏt
+ Mụ xng xp: Phõn tỏn lc tỏc ng v

GVBM: Nguyn Ngc Tun Trang 16
Tun 4

Tit 8
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

trong 3’ câu hỏi mục ∇:
Cấu tạo xương hình ống,
nan xương ở đầu xếp vòng
cung có ý nghĩa gì với
chức năng nâng đỡ.
− Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung: trong xây dựng
khi làm vòm cửa, trụ cầu
=> tiết kiệm vật liệu vừa
đảm bảo tính vững chắc.
− Quan sát tranh vẽ
phóng to hình 8-3, đọc
thông tin ô  mục 3: Mô tả
cấu tạo xương ngắn và
xương dẹt ?
Dùng vật mẫu / tranh vẽ
phóng to đốt sống cắt
ngang bổ sung, h.chỉnh nd.
Đại diện phát
biểu, bổ sung:
− Cấu tạo
xương hình ống
→ nhẹ, vững
chắc; nang
xương xếp hình

vòng cung →
phân tán lực tác
động nhằm tăng
khả năng chịu
lực của xương.
− Cá nhân
quan sát , đọc
thông tin, đại
diện phát biểu,
bổ sung.
tạo ô chứa tuỷ đỏ
− Thân xương:
+ Màng xương: giúp xương to ra.
+ Mô xương cứng: chịu lực, đ.bảo vững
chắc.
+ Khoang xương: chứa tuỷ đỏ (trẻ em), tuỷ
vàng (người lớn)
2) Cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt:
− Ngoài là mô xương cứng → bảo vệ và
chịu lực
− Trong là mô xương xốp → chứa tuỷ đỏ là
nơi sản sinh hồng cầu.
− Hoạt động2: Tìm hiểu sự to và dài ra của xương.
+ Mục tiêu: Nêu được: xương to ra nhờ các tb màng xương, dài nhờ sụn tăng trưởng.
 Hãy đọc thông tin  mục II:
− Xương to ra về bề ngang do
đâu ?
− Hướng dẫn học sinh quan sát
hình 8-4 và 8-5
− Xương dài ra do đâu

 Cá nhân
đọc thông tin,
đại diện phát
biểu, bổ sung.
II. Sự to và dài ra của xương:
− Xương to ra về bề ngang nhờ các tế
bào màng xương phân chia.
− Xương dài ra nhờ sự phân chia của
các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
+ Tiểu kết: Tóm tắt trên tranh: Các tb sụn tăng trưởng phân chia làm xương dài ra. Khi
trưởng thành sụn không phân chia nữa nên không to ra. Màng xương vẫn hoạt động làm xương
to ra, trong lúc đó ở thành trong tb bào xương bị tiêu huỷ làm khoang xương ngày càng rộng.
liên hệ tránh té ngã ở người già
− Hoạt động3: Tìm hiểu thành phần hoá học và tính chất của xương.
+ Mục tiêu: Qua tn hs chỉ ra được 2 t.p chính của xương là chất cốt giao và m.k.
− Hướng dẫn học sinh quan sát
thí nghiệm ngâm xương trong
axit và đốt xương.
− Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng xảy ra
− Liên hệ đến thành phần h.học
của xương.
− Quan sát thí
nghiệm và trả lời câu
hỏi theo hướng dẫn.
− Nghe giáo viên
thuyết trình về thành
phần hoá học và tính
chất của xương.
III. Thành phần hoá học và tính

chất xương:
− Thành phần hoá học:
+ Chất vô cơ: muối Ca
+ Chất hữu cơ: cốt giao
− T.chất: xương có t.chất bền
chắc và mềm dẻo.
c) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
V. Dặn dò: Đọc mục “Em có biết”
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của nhóm trưởng:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 17 −
Giáo án Sinh 8

Bài 9 cấu tạo và tính chất của cơ .


I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Mơ tả được cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.
− Hiểu: Giải thích được t.chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu ý nghĩa của sự co cơ.
− Vận dụng: giải thích được các hiện tượng co và duỗi cơ trên cơ thể khi hoạt động.
2) Kỹ năng: rèn kĩ năng:
− Quan sát tranh rút ra kiến thức
− Thu thập thơng tin, khái qt hố.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên : Tranh vẽ phóng to : Hình 9-1→ 9-4; Dụng cụ: 1 búa y tế
2) Hoc sinh : xem trước nội dung bài 9
III. Phương pháp: Trực quan + Thuyết trình + Đàm thoại + Thực hành.
IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:
− Vẽ sơ đồ cấu tạo xương dài ?
− Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của xương dài ?
Đáp án:
− Đầu xương: − Thân xương:
+ Sụn bọc đầu giúp giảm ma sát + Màng xương: giúp xương to ra.
+ Mơ xương xốp: Phân tán lực tác động và tạo + Mơ xương cứng: chịu lực, đ.bảo vững chắc.
ơ chứa tuỷ đỏ + Khoang xương: chứa tuỷ đỏ / tuỷ vàng.
2) Bài mới:
a) Mở bài : Hệ vận động cấu tạo nhờ xương và cơ, chúng ta đã biết cấu tạo và tính chất
của xương. Vậy cơ có cấu tạo và tính chất như thế nào ?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ
+ Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được cấu tạo của tb cơ liên quan đến các vân ngang.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 H.dẫn hs q.sát
trên tranh phóng to
hình 9-1, thuyết
trình cho học sinh
nhận biết cấu tạo
bắp cơ, bó cơ, tơ cơ
và tiết cơ.
 Quan sát
tranh theo
hướng dẫn;
nghe giáo viên
thơng báo về
cấu tạo của bắp
cơ và bó cơ. .
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:

1) Bắp cơ: gồm nhiều bó cơ, cấu tạo gồm:
− Ngồi: là màng liên kết; hai đầu thon có gân; phần
bụng phình to.
− Trong: có nhiều sợi cơ tập trung thành bó
2) Tế bào cơ: (sợi cơ) gồm nhiều tơ cơ, có 2 loại tơ
cơ xếp xen kẽ tạo thành vân tối và vân sáng:
− Tơ cơ dày → vân tối.
− Tơ cơ mãnh → vân sáng.
− Ngồi ra, giữa 2 đ.vị cấu trúc còn có tiết cơ.

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 18 −
Tuần 5
Tiết 9
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

+ Tiểu kết: Tóm tắt trên sơ đồ cấu tạo của cơ.
− Hoạt động2: Tìm hiểu tính chất của cơ.
+ Mục tiêu: Nêu được t.h.của cơ là co và dãn; g.thích được bản chất của sự co và dãn
cơ.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Treo tranh phóng to hình 9-
2, hướng dẫn học sinh quan sát
thí nghiệm co cơ chân ếch khi có
kích thích.
− Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm theo hướng dẫn mục ∇.
− Vậy tính chất của cơ là gì ?
 Cá nhân

quan sát theo
hướng dẫn,
đọc thông
tin, đ.diện
pbiểu, bổ
sung.
II. Tính chất của cơ:
− Tính chất của cơ là co và dãn.
− Khi cơ co: Tơ cơ mãnh xuyên sâu vào
vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ
ngắn lại.
− Cơ co khi có kích thích của môi trường
và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.
+ Tiểu kết: Tính chất của cơ là gì ? Khi cơ co, các tơ cơ hoạt động như thế nào ?
− Hoạt động3: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ.
+ Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của hoạt động co cơ.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trong 3’ trả lời 2 câu hỏi
mục ∇:
− Q.sát hình 9-4, em hãy cho
biết sự co cơ có tác dụng gì ?
− Thử phân tích sự phối hợp
hoạt động co, dãn giữa cơ hai
đầu (cơ gấp) và cơ 3 đầu (cơ
duỗi) ở cánh tay ?
− Bổ sung, hoàn chỉnh nội
dung.
− Cá nhân đọc
thông tin và thảo

luận nhóm trả lời
câu hỏi theo hướng
dẫn.
− Nghe giáo viên
bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung.
III. Ý nghĩa của hoạt động co cơ:
Cơ thường bám vào 2 đầu xương:
− Khi cơ co làm xương cử động
→ vận động của cơ thể.
− Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể
tạo thành cặp đối kháng → phối
hợp hoạt động giữa các nhóm cơ.
c) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Câu 2: Khi đứng cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cẵng chân cùng co, nhưng không co tối đa → xương
giữ cơ thể ở vị trí thăng bằng.
Câu 3 : Không khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa. Vì cơ gấp
và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi mất khả năng tiếp nhận kích thích (mất
trương lực cơ) ở người bị liệt.
V. Dặn dò: Học bài, xem trước nội dung bài 10.
VI. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 19 −
Giáo án Sinh 8

Bài 10 hoạt động của cơ.


I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:

− Biết: Nêu được ngun nhân của sự mỏi cơ
− Hiểu: Hiểu được cơ sinh ra cơng và đề ra biện pháp chống mỏi cơ.
− Vận dụng: Biết luyện tập cơ và lao động vừa sức để bảo vệ và rèn luyện cơ.
2) Kỹ năng: rèn kĩ năng:
− Quan sát thí nghiệm rút ra kiến thức
− Thu thập thơng tin, phân tích, khái qt hố.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên : Dụng cụ: 1 máy ghi cơng của cơ.
2) Hoc sinh : xem trước nội dung bài 10
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: Tính chất của cơ là gì ? Đặc điểm cấu tạo nào của cơ phù hợp với ch.năng co và dãn
cơ ?
Đáp án:
+ Tính chất của cơ là co và dãn
+ Đặc điểm cấu tạo:
1) Bắp cơ: gồm nhiều bó cơ, cấu tạo gồm:
− Ngồi: là màng liên kết; hai đầu thon có gân; phần bụng phình to.
− Trong: có nhiều sợi cơ tập trung thành bó
2) Tế bào cơ: (sợi cơ) gồm nhiều tơ cơ, có 2 loại tơ cơ xếp xen kẽ tạo thành vân tối và vân sáng:
− Tơ cơ dày → vân tối.
− Tơ cơ mãnh → vân sáng.
− Ngồi ra, giữa 2 đ.vị cấu trúc còn có tiết cơ.
− Khi cơ co: Tơ cơ mãnh xun sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại.
2) Bài mới:
a) Mở bài : Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi làm việc với một động tác nhưng em làm nhiều
lần thì cảm giác cơ như thế nào ? Làm thế nào để rèn luyện cơ ?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của cơ và nghiên cứu cơng của cơ
+ Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được cơ sinh ra cơng và được sử dụng vào các cơng việc.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 H.dẫn hs hồn thành
bài tập mục ∇.
 Thuyết trình cơng cơ
theo thơng tin ơ  sách
giáo khoa.
 Cá nhân đọc thơng tin,
hồn thành bài tập. Đại diện
phát biểu, bổ sung.
 Nghe giáo viên thuyết
trình.
I. Cơng cơ:
− Khi cơ co tạo ra một lực để
sinh cơng (cơng cơ).
− Cơng cơ dùng để vận động và
lao động.

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 20 −
Tuần 5
Tiết 10
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

+ Tiểu kết: Công cơ tạo ra khi cơ tạo lực tác động vào vật làm vật dung dịch chuyển.
− Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân sự mỏi cơ.
+ Mục tiêu: Nêu được ng.nhân sự mỏi cơ và b.pháp rèn luyện cơ lâu mỏi.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Hướng dẫn học sinh quan sát
thí nghiệm nghiên cứu sự mỏi cơ

qua “máy ghi công của cơ”.
− Lần 1: Với quả cân 500 g cho
ngón tay co nhịp nhàng => đếm
xem co được bao nhiêu lần thì
mỏi.
− Lần 2: Với quả cân trên ngón
tay nhanh tối đa đếm …mỏi và
biên độ co cơ b.đổi như thế nào ?
 Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trong 5’: 4 câu hỏi ở mục II
− Ng.nhân sự mỏi cơ do đâu ?
− Biện pháp chống mỏi cơ cần
làm gì ?
− Bs, hoàn chỉnh nội dung: tinh
thần cũng cần thoải mái…
 Cá nhân
quan sát thí
nghiệm theo
hướng dẫn,
− Đọc thông
tin, thảo luận
nhóm đ.diện
pbiểu, bổ sung.

− Nghe giáo
viên bổ sung
hoàn chỉnh nội
dung.
II. Sự mỏi cơ: là cơ làm việc quá sức
và kéo dài dẫn đến biên độ co cơ giảm


1) Nguyên nhân sự mỏi cơ: Lượng oxi
cung cấp cho cơ bị thiếu nên tích tụ axit
lactic đầu độc cơ.
2) Biện pháp chống mỏi cơ:
− Lao động vừa sức.
− Thường xuyên luyện tập thể dục thể
thao.
* Để giúp cơ làm việc dẻo dai (nâng cao
năng suất lao động) cần:
− Lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí.
− Thường xuyên luyện tập TDTT =>
tăng khả năng co cơ và sức chịu đựng
của cơ.
+ Tiểu kết: Cần l.động p.hợp với nghỉ ngơi hợp lí để nâng cao năng suất làm việc của
cơ.
− Hoạt động3: Tìm hiểu cách rèn luyện cơ.
+ Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của luyện tập cơ và chỉ ra các biện pháp luyện tập cơ.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Y.cầu h.s thảo luận nhóm
trong 3’ trả lời 4 câu hỏi mục ∇
− Bs: yếu tố: t.kinh, thể tích cơ,
lực co cơ, khả năng dẻo dai. =>
l.tập giúp cơ p.triển → cơ thể
cân đối …
− B.Hồ: “Tuổi nhỏ làm việc
nhỏ, tuỳ theo sức của mình...”
− Thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi theo
hướng dẫn; đại diện

phát biểu, bổ sung,
hoàn chỉnh nội dung.
− Nghe giáo viên bổ
sung, hoàn chỉnh nội
dung.
III. Thường xuyên luyện tập để
rèn luyện cơ: Luyện tập TDTT và
lao động vừa sức giúp:
− Tăng thể tích cơ → tăng lực
cơ.
− Tăng năng lực hoạt động của
hệ hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn,
t.kinh → tinh thần sảng khoái →
làm việc có năng suất cao.
c) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
V. Dặn dò:
− Hướng dẫn học sinh mục “Trò chơi”; coi mục “Em có biết”
− Hướng dẫn học sinh kẻ trước bảng 11 trang 38. Học bài, xem trước nội dung bài 11.
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của nhóm trưởng:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 21 −
Giáo án Sinh 8

Bài 11 Tiến hoá của hệ vận động.
Vệ sinh hệ động.

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Nêu được sự khác nhau giữa bx người và thú

− Hiểu: Tiến hố của người so với đ.v thể hiện ở hệ cơ xương.
− Vận dụng: Giữ v.sinh rèn luyện thân thể chống các bệnh về cơ xương ở tuổi thiếu
niên.
2) Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức
3) Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh hệ vận động phòng các tật về cột sống.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên :
a) Tranh vẽ phóng to: Hình11-1 – 11-5.
b) Bảng phụ: Ghi nội dung Bảng 11.
c) Mơ hình: Bộ xương người và bộ xương thú (hoặc tranh bx thú - thỏ)
d) Phiếu trắc nghiệm: Đặc điểm có ở người, khơng có ở đ.v.
2) Hoc sinh : Kẻ trước nội dung bảng 11 vào bảng nhóm.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: Giải thích vì sao VĐV bơi lội, chạy, nhảy hay bị chuột rút ? Biện pháp chống mỏi cơ ?
Đáp án:
+ Do vận động nhiều, q sức.
+ Biện pháp chống mỏi cơ: Hít thở sâu; Nghỉ ngơi, Xoa bóp cơ, Uống nước đường.
* Để giúp cơ làm việc dẻo dai (nâng cao năng suất lao động) cần:
− Lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí.
− Thường xun luyện tập TDTT => tăng khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ.
2) Bài mới:
a) Mở bài : Người có nguồn gốc từ động vật, nhưng con người nhờ lao động đã phát triển
(nhất là hệ cơ xương) và ít lệ thuộc vào tự nhiên, tiến tới chính phục thiên nhiên. Vậy con
người có sự tiến hố nào về hệ cơ xương so với thú. Biện pháp nào để chống cong vẹo c.s ?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú
+ Mục tiêu: Hs chỉ ra được những nét tiến hố của bx người so với bx thú phù hợp với
dáng đứng thẳng lao động.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Cho học sinh qs tranh /  Cá nhân quan sát I. Sự tiến hố của bộ xương người so

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 22 −
Tuần 6
Tiết 11
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

mô hình. Yêu cầu học sinh
quan sát hình 11-1 – 11-3,
thảo luận nhthu1trong 5’:
hoàn thành bài tập mục ∇,
Bảng 11.
− Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung.
tranh, thảo luận
nhóva2hoan2 thành
bài tập mục ∇. Đại
diện phát biểu, bổ
sung.
− Nghe giáo viên
thuyết trình bổ sung.
với bộ xương thú:
− Hộp sọ phát triển,
− Cột sống có 4 chỗ cong,
− Lồng ngực mở rộng sang 2 bên.
− Xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn
chân hình vòm, xương gót phát triển.
− Tay giải phóng, khớp tay linh hoạt,

ngón cái đối diện với 4 ngón kia
+ Tiểu kết: Tóm tắt trên tranh sự tiến hoá của bộ xương người so với thú.
− Hoạt động2: Tìm hiểu sự tiến hoá củahệ cơ người so với thú.
+ Mục tiêu: Nêu được sự phân hoá các nhóm cơ người phù hợp với lao động khéo léo.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Sự tiến hoá của hệ cơ
người so với cơ thú thể hiện ở
những đặc điểm nào ?
− Treo tranh ph.to hình 11-
4: Bổ sung, hoàn chỉnh nội
dung: Quá trình tiến hoá: con
người dùng thức ăn nấu chín
(cơ nhai không p.triển); cơ nét
mặt phân hoá; lao động… ;
tiếng nói, tư duy…
− Cá nhân
đọc thông tin
− Đại diện
phát biểu, bổ
sung.
− Nghe giáo
viên bổ sung,
hoàn chỉnh
nội dung.
II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với cơ
thú:
− Cơ mặt phân hoá biểu hiện tình cảm khác
nhau.
− Cơ vận động lưỡi phát triển,
− Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển,

− Cơ tay phân hoá: cơ vận động cánh tay,
cẳng tay, bàn tay và đặc biệt là cơ vận động
ngón cái phát triển
 Giúp con người có khả năng lao động.
+ Tiểu kết: Do l.động mà hệ cơ xương người đã p.triển ph.hợp dáng đứng thẳng,
l.động.
− Hoạt động3: Tìm hiểu vệ sinh hệ vận động.
+ Mục tiêu: Nêu được các b.p: rèn luyện hệ vận động, phòng các tật về cột sống.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Y.cầu h.s thảo luận
nhóm trong 3’ trả lời 2
câu hỏi mục ∇
− Bs: Có chế độ dinh
dưỡng phù hợp, tắm
nắng để có vitamin D
chuyển hoá Ca thành
xương; …
− Thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi theo
hướng dẫn; đại diện
phát biểu, bổ sung,
hoàn chỉnh nội dung.
− Nghe giáo viên
bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung.
III. Vệ sinh hệ vận động:
* Để hệ cơ xương phát triển cần:
− Luyện tập TDTT và lao động vừa sức
− Có chế độ dinh dưỡng hợp lí và tắm
năng.

* Để chống cong, vẹo cột sống:
− Mang vác vừa sức, đều 2 vai.
− Làm việc, ngồi học với tư thế ngay
ngắn.
c) Củng cố : Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu X vào ô vuông chỉ
đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật.
 Xương sọ lớn hơn xương mặt  Cột sống hình vòng cung
 Lồng ngực nở theo chiều lưng − bụng.  Cơ nét mặt phân hoá
 Cơ nhai phát triển  Khớp cổ tay kém linh động
 Xương chậu phát triển tạo hố khớp sâu  Xương bàn chân xếp trên một mặt phẳng
 Ngón chân cái đối diện với 4 ngón kia.
V. Dặn dò: Nhóm học sinh chuẩn bị:
− 2 nẹp tre dài 30 – 40 cm x rộng 4 – 5 cm

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 23 −
Giáo án Sinh 8

− 1 cái kéo, 4 cuộn băng y tế, 2 miếng gạc / vải sạch.
− Xem trước nội dung bài thực hành.
VI. Rút kinh nghiệm:
Bài 12 Thực hành:
Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Biết các thao tác sơ cứu khi gặp người bị gãy xương cẳng tay và xương đùi.
2) Kỹ năng: rèn kĩ năng thực hiện các thao tác sơ cứu khi gặp người bị gãy xương cẳng tay.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên :
a) Bảng phụ: Ghi tóm tắt nội dung bài thực hành.
b) Dụng cụ:

− 2 nẹp tre dài 30 – 40 cm x rộng 4 – 5 cm
− 1 cái kéo, 4 cuộn băng y tế, 2 miếng gạc / vải sạch.
2) Hoc sinh : theo nhóm (6 – 8 nhóm), mỗi nhóm:
− 2 nẹp tre dài 30 – 40 cm x rộng 4 – 5 cm
− 1 cái kéo, 4 cuộn băng y tế, 2 miếng gạc / vải sạch.
III. Phương pháp: Thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
a) Mở bài : Có nhiều ngun nhân gây gãy xương như: tai nạn giao thơng, té, đánh nhau,
… Khi đó chúng ta cần cấp cứu như thế nào để sơ cứu người gãy xương nhằm tránh những
thương tật do gãy xương ?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun nhân gãy xương
+ Mục tiêu: Nêu được ngun nhân gãy xương và lưu ý khi bị gãy xương.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 u cầu học sinh đọc 4 câu
hỏi; hs thảo luận nhóm trong 3’
trả lời 4 câu hỏi.
− Bổ sung, hồn chỉnh nội
dung: càng lớn tuổi càng dể bị
gãy xương.
− Giáo dục học sinh khi tham
gia giao thơng, …
− Thảo luận
nhóm , đại diện
phát biểu, bổ sung.
− Nghe giáo viên
bổ sung, hồn

chỉnh nội dung.
− Quan sát các
I. Ngun nhân và những lưu ý
khi bị gãy xương:
* Ngun nhân gãy xương: tai nạn,

* Lưu ý khi bị gãy xương:
− Đặt nạn nhân nằm n, khơng
nắn bóp vết thương bừa bãi,
− Dùng gạc hay khăn sạch lau lau

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 24 −
Tuần 6
Tiết 12
Ns:
Nd:
Giáo án Sinh 8

 Giới thiệu các thao tác băng
bó người bị gãy xương cẵng tay.
thao tác thực hiện
băng bó cho người
bị gãy x.c.tay.
sạch vết thương.
− Tiến hành sơ cứu.
− Hoạt động 2:Học sinh tập sơ cứu và băng bó
+ Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác băng bó cho người bị gãy xương.
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
 Treo bảng con, giáo

viên nêu các thao tác sơ
cứu và băng bó cho
người gãy xương. Lưu ý
học sinh trường hợp
xương cẳng tay.
− Yêu cầu học sinh các
nhóm thực hiện theo
hướng dẫn với xương
cẳng tay:
+ Sơ cứu và băng bó
+ Viết tường trình
các bước thực hiện .
− Kiểm tra, lưu ý
những nhóm chưa làm
đúng
− Nghe giáo
viên hướng
dẫn các thao
tác thực hiện.
− Chú ý
trường hợp sơ
cức và băng
bó cho người
gãy xương
cẳng tay.
− Nhóm
thực hiện theo
hướng dẫn.
II. Phương pháp sơ cứu và băng bó cho người
bị gãy xương:

1) Phương pháp sơ cứu:
− Đặt 2 nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
− Lót vải mềm xếp dày vào những chổ đầu
xương,
− Buột định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ
xương gãy.
* Nếu chỗ gãy là xương cẵng tay thì dùng 1 nẹp
gỗ đỡ lấy cẳng tay.
2) Băng bó cố định:
a) Xương tay:
− Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay,
− Làm dây đeo cẳng tay vào cổ
b) Xương ở chân: Băng từ cổ chân vào.
* Nếu là xương đùi:
− Nẹp từ xương sườn đến gót chân.
− Buộc cố định ở phần thân.
c) Tổng kết :
− Cho học sinh dọn dẹp, vệ sinh.
− Thu bài tường trình.
− Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh
− Kết quả đạt được của một số nhóm
− Rút kinh nghiệm chung.
V. Dặn dò: Xem trước nội dung bài 13; Ôn tập bài 11, 12 tiết sau kiểm tra 15’
VI. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 25 −

×