Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án chuog 4 lop 10 new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.91 KB, 12 trang )

GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: .
Tiết 29
Phản ứng oxi hoá khử
A. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử dựa và sự thay đổi số oxi hoá
Học sinh hiểu đợc nguyên tắc và các bớc cân bừng phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng
bằng electron.
rèn luỵen kĩ năng lập phơng trình hoá học của một số phản ứng oxi hoá khử đơn giản
B. Chuẩn bị của giáo viên học sinh.
Ôn tập khái niệm về chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử về phản ứng oxi hoá khử đã học ở
trung học cơ sở.
Thực hành xác định SOXH của các nguyên tố theo 4 quy tắc.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
1.
a.Xác định SOXH của Cl và Mn trong các
hợp chất sau:
Cl
2
, HCl, HClO, KClO
3
, KMnO
4
, K
2
MnO
4


,
MnO
2
, MnCl
2
, Mn?
b. Xác định SOXH của Fe, Cr, N, S trong
các hợp chất sau:
FeO, FeCl
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, K
2
Cr
2
O
7
,
CrCl
3
,Cr
2
(SO

4
)
3
, HNO
3
, H
2
SO
4
, H
2
S,
Na
2
CO
3
.
2. Lấy ví dụ minh hoạ cho phản ứng oxi
hoá khử đã học ở lớp 8?
Theo định nghĩa đó phản ứng sau có phải
phản ứng oxi hoá khử không? giải thích
2Na + Cl
2
2NaCl
Mặc dầu không có sự nhừng nhận oxi nhng
đây là phản ứng oxi hoá khử. Điều này đợc
giải thích dựa trên định nghĩa mới sau đây
về phản ứng oxi hoá khử.
Sự oxi hoá H
2

Chiếm oxi của CuO
CuO +
(Oxi hoá)
H
2
(Chất khử)
Cu
+ H
2
O
Sự khử CuO
Tách oxi ra khỏi CuO
Hoạt động 1
I. Định nghĩa
1. Chất oxi hoá và chất khử
1
+2
+1
0
0
GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn
Xác định SOXH của các nguyên tố trong
phản ứng sau:
CuO + H
2

Cu
+ H
2
O

Hãy chỉ ra chất oxi hoá chất khử?
Hãy nhận xét về sự thay đổi SOXH của
chất oxi hoá và chất khử
Tại sao lại có sự tăng giảm số oxi hoá?
Nh vậy có thể dựa vào sự thay đổi số oxi
hoá để xác định chất oxi hoá chất khử nh
thế nào?
- Chất khử là chất nhờng electron (Chất bị
oxi hoá ) SOXH tăng.
- Chất oxi hoá là chất là chất nhận electron
(Chất bị khử) SOXH giảm.
HS
CuO là chất oxi hoá
H
2
là chất khử.
SOXH của Cu giảm tỉ +2 xuống 0
SOXH của H
2
tăng từ o tới lên +1
Do sự cho nhân electron
Chất SOXH tăng là chất khử
Chất SOXH giảm là chất oxi hoá
Hoạt động 3 2. Sự oxi hoá sự khử
Quá trình chất khử nhờng electron goi là
qua trình oxi hoá(sự oxi hóa).
Qua tình chất oxi hoá nhân electron gọi là
quá trình khử (Sự khử).
Hãy biẻu diễn qua trình oxi hoá và quá
trình khử cho phản ứng nói trên

0 +1
Quá trình oxi hoá H
2
2H +1e
+2 0
Quá trình khử: Cu +2e Cu
áp dụng dịnh nghĩa này hãy xác định chất
oxi hoá chất khử, biểu diễn qua trình oxi
hoá qua trình khử cho phản ứng sau
2Na + Cl
2
2NaCl
0 0 +1 -1
2Na + Cl
2
2NaCl
Chất khử Chất oxi hoá
0 +1
Quá trình oxi hoá Na Na +1e
0 -1
Quá trình khử: Cl
2
+2e 2Cl
VD4 SGK
H
2
+Cl
2
HCl
Hoạt động 4 3. Phản ứng oxi hoá- khử

Chiếu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học,
trong đó có sự chuyển electron của các
chất(nguyên tử, phân tử hoặc ion) phản ứng
Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố
trong phản ứng hóa học sau và cho biết
phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử
CaCO
3
CaO + CO
2
.
2HgO 2Hg + O
2
.
Học sinh xác đinh số oxi hoá
Chỉ có phản ứng 2 là có sự thay đổi SOXH có sự
chuyển dịch electron , nên 2 là phản ứng oxhoá khử
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự
thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Có phản ứng oxi hoá khử nào xảy ra mà chỉ
có một quá trình oxi hóa hoặc quá trình khử
không?
KL: phản ứng oxi hoá khử luôn xảy ra đồng
2
CuO + H
2

Cu
+ H

2
O
GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn
thời qua trình oxi hoá và qua trình khử
Hoạt động của cố
Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử, xác đih chất oxi hoá, chất khử?
Viết các qua trình oxi hoá, khử tơng ứng?
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: .
Tiết 30
Phản ứng oxi hoá khử
A. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử dựa và sự thay đổi số oxi hoá
Học sinh hiểu đợc nguyên tắc và các bớc cân bừng phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng
bằng electron.
rèn luỵen kĩ năng lập phơng trình hoá học của một số phản ứng oxi hoá khử đơn giản
B. Chuẩn bị của giáo viên học sinh.
Ôn tập khái niệm về chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử về phản ứng oxi hoá khử đã học ở
trung học cơ sở.
Thực hành xác định SOXH của các nguyên tố theo 4 quy tắc.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử
1. CuO + HCl CuCl
2
+H
2
O.
2. FeO + HCl FeCl

2
+H
2
O.
3. FeO + HNO
3
FeCl
3
+ NO + H
2
O.
4. MnO
2
+ HCl Cl
2
+ H
2
O + MnCl
2
.
A. 1, 2 B. 1,3 C. 3, 4 C. 2, 4
Câu 2. Qua trình oxi hoá ứng với phơng trình phản ứng sau?
CuO + H
2
Cu + H
2
O
0 +1
A. H
2

2H +1e
+2 0
B. Cu + 2e Cu
0 +1
C. H
2
+1e 2H
+2 0
D. Cu Cu+ 2e
3
GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn
Cặp oxi hoá khử liên hợp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
II. Lập ph ơng trình hoá học của phản ứng
oxi hoá khử.
Hoạt động 1 1. Nguyên tắc chung
Giả sử trong phản ứng oxi hoá khử chất
khử nhờng hẩn electron cho chất oxi hoá,
ta có thể cân bằn phơng trình theo phơng
phán thăng bằng electron.
Nguyên tắc bảo toàn electron trong phản
ứng oxi hoá khử:

e(chất khử cho)=

e(chất oxi hoá
nhận)
Nhng bớc phải làm để cân bằng phản ứng
oxi hoá khử là?
Hoạt động 2 2 Các bớc cân bằng

Bớc 1 Xác định SOXH của các nguyên tố
trong phản ứng để xác đạnh chất oxi hoá,
chất khử.
Bớc 2 Viết qua trình oxi hoá và quá trình
khử
Qua trình oxi hoá
Qua trình khử
Bớc 3 Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá
và chất khử dạ trên nguyên tức bảo toàn
electron
Bớc 4 Đặt hệ số vào phơng trìnhkiểm tra
cân bằng các nguyên tố không thay đổi số
oxi hoá
băng phản ứng
P+ O
2
P
2
O
5
Phiếu học tập:Cân băng phơng trình phản
ứng theo 4 bớc
MnO
2
+ HCl Cl
2
+ H
2
O + MnCl
2

.
Hoạt động 3: Củng cố bài:
BTVN: Các bài tập sgk+sbt
Ngày soạn: .
Ngày dạy: . Tiết 31
A. Mục tiêu
4
GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn
Giúp học sinh hiểu đợc: Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi
hoá khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi
hoá khử. Còn phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.
Gúp học sinh hiểu cách phân loại phản ứng dựa vào SOXH: phản ứng oxi hoá và phản ứng không
oxi hoá.
B. Chuận bị
Học sinh ôn tập định nghĩa phản ứng oxi hoá khử và không oxi hoá khử
C. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá
Hoạt động 1
1. Phản ứng hoá hợp
Phản ứng hoá hợp là? đặc điểm của chất
tham ra và tạo thành
Là phản ứng một chất mới tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban đầu:
A + B C
Lấy ví dụ về phản ứng hoá hợp
Xác định số oxi hoá, tử đó cho biết phản
ứng nào có sự thay đổi số oxi hoá, phản
ứng không có sự thay đổi số oxi hoá
VD:

Kết luân
Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi
hoá khử hoặc không phải phản ứng oxi
hoá khử.
Ghi nhận xét
Hoạt động 2
2. Phản ứng phân huỷ
Định nghĩa phản ứng phân huỷ Là phản ứng từ một chất ban đầubị phân tích thành
hai hay nhiều chất mới
C A + B
Hãy so sánh phản ứng phân huỷ và phản
ứng hoá hợp
Phản ứng phân huỷ xảy ra do hấp thu nhiệt
đợc gọi là phản ng nhiệt phân
Phản ứng phân huỷ xẩy ra do dòng điện
gọi là phản ứng điện phân.
Lấy ví dụ về phản ứng oxi hoá khử
VD
Xác định SOXH của các chất tham gia
phản ứng rút ra nhận xét
Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng oxi
hoá khử hoạc không phản phản ng oxi
hoá khử.
Hoạt động 3
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×