Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an 13 tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.72 KB, 33 trang )

Tuần 1 Thứ 5 ngày 21
tháng 8 năm 2008
tiết 1
ôN TậP MộT Số BàI HáT Đã HọC
I. Mục tiêu
- H trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình,
Chúc mừng, Thiếu
nhi thế giới liên hoan.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. tập trình
bày các bài hát đã học
theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Tạo không khí học tập vui tơi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong ch-
ơng trình âm nhạc
lớp 5.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn và hát thuần thục bài hát các bài hát trên
- Bảng phụ có chép sẵn bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ và tranh ảnh minh hoạ cho bài hát.
- Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung hoạt động của T Hoạt động của H
1. ổn định
tổ chức
2. Kiểm tra
bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Ôn tập một số
bài hát trong
chơng trình


- T tổ chức hát tập thể.
- Không kiểm tra.
- Trong chơng trình âm
nhạc lớp 4 các em đã đợc học
bao nhiêu bài hát? Hãy kể tên
các bài hát đó?
- Trong tiết này T sẽ hớng
dẫn các em ôn lại một số bài
hát trong chơng trình âm
nhạc lớp 4.
- Em nào có thể trình bày
- H tham gia một số bài
hát tập thể.
- Gồm 10 bài: Em yêu hoà
bình, Bạn ơi lắng nghe,
Trên ngựa ta phi nhanh,
Khăn quàng thắm mãi vai
em, Chúc mừng, Chim
sáo, Cò lả, Bàn tay mẹ,
Thiếu nhi thế giới liên
hoan....
- H lắng nghe.
- H trình bày bài hát.
- 1 -
âm nhạc lớp 4.
*Quốc ca Việt
Nam
*Em yêu hoà
bình
* Chúc mừng

* Thiếu nhi
thế giới liên
hoan
Hoạt động 2
Hát kết hợp với
vận động phụ
hoạ
một trong số 10 bài hát đó.
- T hớng dẫn lại nghi lễ của
một buổi lễ chào cờ.
- T yêu cầu lớp trởng lên tổ
chức buổi lễ chào cờ và hát
Quốc ca
- T nhận xét và uốn nắn
những chổ cha chính xác.
- T đánh giai điệu câu hát
đầu tiên trong bài hát Em
yêu hoà bình
- Em hãy cho biết đây là
câu hát trong bài hát nào
mà chúng ta đã đợc học
trong chơng trình âm nhạc
lớp 4?
- T đệm đàn cho cả lớp ôn
lại bài hát trên nền nhạc
đệm.
- T tổ chức hát kết hợp gõ
đệm theo phách và tiết tấu
lời ca.
- T gọi 2-3 H trình bày lại 2

cách gõ đệm trên.
- T nhận xét và sửa sai nếu
có.
- T nhắc lại tính chất của
bài hát là nhịp 3/4 có sự
khác nhau đối với nhịp 2/4.
- T tổ chức trò chơi gõ
đệm: 2H ngồi đối mặt lại
với nhau kết hợp gõ đệm.
Phách 1 H úp lồng bàn tay với
nhau, phách 2,3 vỗ cá nhân.
- T gọi một vài nhóm thực
hiện lại trớc lớp.
- T tổ chức thi đua trình
diễn theo tổ.
- T nhận xét, đánh giá.
- H quan sát và lắng
nghe.
- H thực hiện nghi lễ
chào cờ.
- H sửa sai theo yêu cầu
của T.
- Đây là câu thứ nhất
trong bài hát Em yêu hoà
bình
- H ôn bài hát Em yêu
hoà bình
- H hát kết hợp gõ đệm.
- H trình bày cá nhân.
H nhận xét bạn.

- H lắng nghe.
- H lắng nghe yêu cầu và
tham gia trò chơi.
- H thực hiện theo nhóm
đôi.
- H trình diễn theo tổ.
- H nhận xét tổ bạn.
- H nắm vững nhiệm vụ
T phân công.
- 2 -
4. Hệ thống
bài
- Củng cố
- Dặn dò
- Nhận xét
- T chia lớp thành 3 nhóm:
Mối nhóm T phân công
trình diễn một bài:
Nhóm 1: Emyêu hoà bình.
Nhóm 2: Chúc mừng.
Nhóm 3: Thiếu nhi thế giới
liên hoan.
- T nhận xét, tuyên dơng
những tổ trình diễn tốt và
góp ý cho những tổ thực
hiện cha tốt.
- T đệm đàn cho cả lớp
trình diễn lại bài hát Thiếu
nhi thế giới liên hoan
- T nhắc nhở H về học thuộc

lại tất cả các bài hát trong
chơng trình âm nhạc lớp 4.
- T nhận xét gìơ học và lớp
nghỉ.
- H nhận xét tổ bạn.
- H trình diễn tập thể.
- H lắng nghe.
H lắng nghe.
Tuần 2 Thứ 5 ngày 21
tháng 8 năm 2008
tiết 2
Học hát: Bài reo vang bình minh
Lu
Hữu Phớc

I. Mục tiêu
- H hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Reo vang bình minh.
- H biết thể hiện hiện những tiếng luyến ngân dài 3 phách.
- H trình bày bài hát kết hợp gõ đệmt heo nhịp, theo phách.
- Góp phần giáo dục H niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn và hát thuần thục bài hát Reo vang bình minh.
- 3 -
- Bảng phụ có chép sẵn bài hát Reo vang bình minh.
- Một số nhạc cụ gõ và tranh ảnh minh hoạ cho bài hát.
- Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung hoạt động của T Hoạt động của H
1. ổn định
tổ chức

2. Kiểm tra
bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Học hát bài:
Reo vang
bình minh
- Bảng phụ
- Thuyết trình
- Hát mẫu
- Phát vấn
- Chia câu
- Đọc lời ca
theo tiết tấu
- T tổ chức hát tập thể.
- Không kiểm tra.
- Các em đã đợc học một số
bài hát về phong cảnh buổi
sáng hoặc thiê nhiên nói
chung.
- Em nào có thể kể tên một
số bài hát đó?
- Hôm nay các em sẽ đợc học
bài hát Reo vang bình
minh, bài hát diễn tả bức
tranh phong cảnh buổi sáng
đầy mầu sắc rực rỡ và âm
thanh lôi cuốn. Tác giả bài
hát là Lu Hữu Phớc, bài hát

đợc ông sáng tác vào năm
1947, khi đó nhạc sĩ mới 26
tuổi.
- T treo bảng phụ có chép
sẵn lời ca và giai điệu bài
hát Reo vang bình minh.
- T giới thiệu tính chất bài
hát: Vui tơi, trong sáng, hồn
nhiên.
- T đệm đàn hát mẫu toàn
bộ bài hát trên nền nhạc
đệm.
- Em có cảm nhận nh thế
nào sau khi nghe xong bài
hát?
- T chép sẵn lời ca của các
- H tham gia một số bài
hát tập thể.
- H lắng nghe.
- Gà gáy, Bài ca đi học,
Nắng vàng, Trời đã sáng
rồi....
- H lắng nghe.
- H quan sát bảng phụ.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
- H trả lời.
- H quan sát lời ca trên
bảng.

- H lắng nghe và phân
- 4 -
- Tập hát từng
câu
- Phát vấn
- Ghép toàn
bài
Hoạt động 2
Hát kết hợp với
vận động phụ
hoạ
- Chia đoạn
- Hát kết hợp
gõ đệm theo
phách.
câu lên bảng.
- T tiến hành chia bài hát
thành 8 câu hát ngắn.
- T đọc mẫu lời ca theo tiết
tấu toàn bài.
- T hớng dẫn H đọc lời ca
theo tiết tấu từng câu một.
Mỗi câu T đọc mẫu 1-2 lần
sau đó bặt nhịp.
- T cho H ghép lời ca theo
tiết tấu toàn bài.
- T kiểm tra một vài cá
nhân và tổ.
- T nhận xét và sửa sai nếu
có.

- T tiến hành tập hát.
C1: T đánh giai điệu và hát
mẫu 2-3 lần sau đó bắt
nhịp cho H thực hiện.
C2: T đánh giai điệu.
- Em nào có thể thực hiện lại
đợc câu hát này?
- T đánh lại và bắt nhiph
cho cả lớp thực hiện.
- T hớng dẫn H ghép câu 1-
2.
Chú ý: Nhắc H ngồi đúng t
thế và hát rõ lời ca.
- Các câu còn lại tập tơng t
nh câu 1-2.
Chú ý: Yêu cầu H xử lí tốt
các dạng tiết tấu dấu nối,
dấu lặng đơn.
- T hớng dẫn H ghép toàn bộ
giai điệu và lời ca bài hát.
Nhắc H hát đúng sắc thái
tình cảm của bài.
- T kiểm tra một vài H với
tinh thần xung phong.
biệt đợc các câu hát.
- H lắng nghe.
- H tập đọc lời ca theo sự
hớng dẫn và tiếng gõ của
T.
- H ghép lời ca theo tiết

tấu toàn bài.
- H thực hiện theo tổ và
cá nhân.
- H nhận xét bạn.
- H tập hát câu 1 theo
giai điệu tiếng đàn.
- H lắng nghe.
- H thực hiện lại câu hát.
- H tập hát câu 2.
- H ghép câu 1-2.
- H tập hát các câu còn lại
tơng tự nh các câu trên.
- H chú ý xử lí đúng các
kí hiệu âm nhạc có sử
dụng trong bài hát.
- H lắng nghe T đệm và
ghép toàn bài.
- H hát thể hiện đúng
sắc thái tình cảm bài
hát.
- H thực hiện.

-
H lắng nghe và sửa sai
theo yêu cầu của T.
- H lắng nghe.
- H hát kết hợp gõ đệm
- 5 -
- Hát kết hợp
gõ đệm theo

tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp
vận động
theo nhạc.
4. Hệ thống
bài
- Củng cố
- Dặn dò
- Nhận xét
- T nhận xét và sửa sai kịp
thời.
- T tiến hành chia bài hát
thành 2 đoạn:
Đ1: Bình minh....hồn ta.
Đ2: Líu líu.... muôn năm.
* Hát kết hợp gõ đệm theo
phách:
Reo vang reo, ca vang ca cất
tiếng...
x x x xx
x
- T kiểm tra một vài cá
nhân thực hiện.
- T nhận xét và sửa sai nếu
có.
* Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp:
Reo vang reo, ca vang ca cất
tiếng...
x x

x
- T tổ chức cho H hát kết hợp
gõ cả nhịp và phách:
Đ1: Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.
Đ2: Hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- T đệm đần cho H trình
diễn bài hát kết hợp vận
động theo nhạc.
- Nội dung bài hát nói lên
điều gì?
- ý nghĩa của bài hát?
- T nhắc H về nhà học thuộc
theo phách.
- H thực hiện.
- H nhận xét bạn.
- H hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp.
- H hát tham gia 2 cách gõ
đệm.
- H trình diễn theo
nhóm.
- Diễn tả bức tranh phong
cảnh buổi sáng đầy màu
sắc rực rỡ và âm thanh
lối cuốn.
- Giáo dục H niềm lạc
quan, yêu thiên nhiên, yêu
cuộc sống.

- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
- 6 -
bài hát Reo vang bình
minh
- T nhận xét giờ học và lớp
nghỉ
Tuần 3 Thứ 5 ngày 28
tháng 8 năm 2008
tiết 3
ôn tập bài hát:Reo vang bình minh
tập đọc nhạc :tđn số 1

I. Mục tiêu
- H hát thuộc giai điệu và lời ca bài hát Reo vang bình minh, thể
hiện tình cảm hồn
nhiên, trong sáng của bài.
- H biết hát kết hợp với cách gõ đệm và vận động theo nhạc.
- H đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ phách bài TĐN số1.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn organ, băng đĩa nhạc, máy nghe.
- Một số nhạc cụ gõ.
- Một số động tác múa phụ hoạ theo bài hát.
- Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung hoạt động của T Hoạt động của H
1. ổn định
tổ chức
2. Kiểm tra
bài cũ

3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- T tổ chức hát tập thể.
- Lòng ghép bài học.
- T treo tranh có hình ảnh
nội dung bài hát.
- Em hãy cho biết đây là
bức tranh nói lên nội dung
- H tham gia một số bài
hát tập thể.
- H lắng nghe.
- Đây là bức tranh có
trong nội dung của bài
- 7 -
Hoạt động 1
Ôn tập bài
hát : Reo
vang bình
minh
- Nghe băng
- Hát với hình
thức hát lĩnh
xớng, đồng ca
và kết hợp gõ
đệm theo
phách.
- Trình bày
bài hát bằng
cách hát đối
đáp kết hợp

gõ đệm theo
tiết tấu lời ca
- Hát kết hợp
vận động phụ
hoạ.
của bài hát nào mà chúng ta
đã đợc học?
- Bài hát này do nhạc sĩ nào
sáng tác?
- Tiết trớc các em đã đợc học
bài hát Reo vang bình
minh. Trong tiết học này T
hớng dẫn các em ôn lại bài
hát và học bài TĐN số 1
- T đệm đàn cho cả lớp ôn
lại bài hát trên nền nhạc
đệm.
- T nhận xét và mở băng cho
H nghe lại bài hát trên băng
nhạc.
- T yêu cầu 1 H nhắc lại tính
chất bài hát.
- T tổ chức cho H trình bày
bài hát bằng cách hát có
lĩnh xớng, đồng ca kết hợp
gõ đệm:
+Lĩnh xớng: Reo vang reo...
ngập hồn ta.
+ Đồng ca: Líu líu lo
lo...muôn năm.

- T chọn 1H khá trình bày
lĩnh xớng sau dó yêu cầu cả
lớp hát đồng ca đoạn tiếp
theo.
- T nhận xét và sửa sai nếu
có.
- Trình bày bài hát bằng
cách hát đối đáp, đồng ca
kết hợp gõ đệm:
N1: Reo vang reo.... vang
đồng.
N2: La bao la... hoa lá.
N1: Cây rung cây...hơng
nồng.
hát Reo vang bình
minh.
- Bài hát này là một sáng
tác của nhạc sĩ Lu Hữu
Phớc.
- H lắng nghe.
- H hát ôn bài hát Reo
vang bình minh trên
nền nhạc đệm.
- H lắng nghe.
- H nhắc lại tính chất bài
hát.
- H lắng nghe yêu cầu
của bài hát.
- H thực hiện cách hát
lĩnh xớng, đồng ca.

- H thực hiện nội dung
bài hát theo yêu cầu của
T.
- H nhận xét bạn.
- H lắng nghe yêu cầu và
sau đó thực hiện tốt cách
hát đối đáp, đồng ca.
- H hát kết hợp vận động
theo nhạc.
- H trình diễn cá nhân.
- 8 -
Hoạt động 2
Tập đọc nhạc:
TĐN số 1
- Chia câu
- Luyện cao
độ.
- Luyện tiết
tấu.
- Tập đọc nhạc
từng câu
Ghép giai
điệu toàn bài
N2:Gió đón gió...hồn ta.
Đồng ca: Líu líu lo lo...
muôn năm.
- T đệm đàn H hát kết hợp
vận động theo nhạc.
- T cho H xung phong trình
bày bài hát kết hợp vận

động theo nhạc.
- Em nào thể hiện động tác
vận động đẹp và phù hợp sẽ
hớng dẫn cả lớp tập theo.
- T treo bài TĐN lên bảng.
- Các em sẽ học bài TĐN số 1
mang tên Cùng vui chơi.
- Bài TĐN viết ở loại nhịp
gì? Có mấy nhịp?
- T chia bài TĐN làm 2 câu
mỗi câu 4 nhịp.
- T hớng dẫn H tập nói tên
nốt nhạc. T chỉ từng nốt trên
bài và H đọc tên nốt.
- Luyện cao độ:
- Em hãy cho biết những tên
nốt đợc sử dụng trong bài?
- T đánh giai điệu 4 nốt từ
thấp lên cao và từ cao xuống
thấp cho H luyện.
* Luyện tiết tấu:
- Hãy cho biết những hình
nốt có sử dụng trong bài?
- T rút ra âm hình tiết tấu
chính của bài.
- Đơn-đơn-đơn-đơn-đen-
đen-đơn-đơn-đơn-đơn-
trắng.
- T đọc và gõ mẫu câu tiết
tấu trên.

- T gõ tiết tấu và yêu cầu H
đọc câu tiết tấu trên.
- H hát và thực hiện các
động tác múa phụ hoạ cá
nhân
- H quan sát.
- H lắng nghe.
- Bài TĐN đợc viết ở nhịp
2/4, gồm có 8 nhịp.
- H lắng nghe.
- H tập nói tên nốt nhạc
toàn bài.
- Đô- Rê- Mi- Son.
- H luyện cao độ.
- Hình nốt trắng, đen,
móc đơn.
- H quan sát.
- H lắng nghe.
- H luyện tiết tấu.
- H lắng nghe.
- H tập đọc nhạc câu 1.
- H thực hiện.
- 9 -
- Ghép lời ca
4. Hệ thống
bài
- Củng cố
- Dặn dò
- Nhận xét
* Tập đọc từng câu:

- T đàn giai điệu cả bài.
C1: T đàn câu một 3 lần,
lần 1,2 lắng nghe, lần 3
nhẩm theo.
- T kiểm tra một vài cá
nhân điển hình.
Câu 2 tập tơng tự nh câu
1.
*Tập đọc cả bài:
- T đánh giai điệu cả bài
cho H ghép giai điệu
*Ghép lời ca:
- T đàn giai điệu, nửa lớp
đọc nhạc đồng thời nửa kia
ghép lời, tất cả thực hiện
kết hợp gõ phách.
- T kiểm tra một H đọc
nhạc, một H ghép lời ca.
- T nhận xét, đánh giá và
sửa sai kịp thời.
- T đệm đàn cho H trình
diễn tập thể toàn bài hát
Reo vang bình minh
- T nhắc H về nhà học thuộc
bài hát và tập lại các động
tác múa vận động phụ hoạ
của bài Reo vang bình
minh
- T nhận xét giờ học và lớp
nghỉ.

- H ghép giai điệu toàn
bài, đọc hoà theo nhạc,
vừa đọc vừa gõ tiết tấu.
- H đọc nhạc và hát lời ca
theo sự hớng dẫn của T.
- H thực hiện.
- H nhận xét bạn.
- H thi đua trình diễn
tập thể.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
Tuần 4 Thứ ngày tháng
năm 2008
tiết 4
- 10 -
học hát bài: hãy giữ cho em bầu trời xanh


I. Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Hãy giữu cho em
bầu trời xanh, thể hiện tốt những từ có tiết tấu đảo phách và nốt
móc đơn chấm dôi, kép.
- Học sinh trình bày bài hát và kết hợp gõ đêm theo nhịp đoạn 1,
theo phách đoạn 2.
- Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh
bạo lực.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn organ, băng đĩa nhạc bài hát em yêu hoà bình, máy nghe.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
- Giáo viên dệm đàn theo bài hát một cách thuần thục.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung hoạt động của T Hoạt động của H
1. ổn định
tổ chức
2. Kiểm tra
bài cũ
3. Dạy bài mới
1.3/ Giới
thiệu bài:
- Tranh minh
hoạ cho bài
hát.
- Thuyết trình
giới thiệu.
2.3/ đọc lời
- T tổ chức hát tập thể.
- Em hãy trình bày bài hát
reo vang bình minh và cho
T biết BH của NS nào sáng
tác.
- T treo tranh minh hoạ cho
bài hát .
* Các em hãy quan sát tranh
và cho thầy biết cảm nhận
của em về nội dung búc
tranh?( bức tranh vẽ cảnh gì
và cảnh đó nói lên điều
gì)
Hôm nay các em sẽ đợc học
thêm một bài hát mới về chủ

đề hào bình dó là BH Em
yêu hoà bình của nhạc sĩ
Huy Trân. Bài hát nói lên ớc
mơ của tuổi thiếu nhi, đó
- H hát ôn bài reo vang
bình minh.
H quan sát bức tranh và
trả lời câu hỏi.
( BT tả cảnh các bạn thiếu
nhi đang vui đùa trên
hành tinh xanh, có những
cách chim bồ câu tợng tr-
ng cho hoà bình...)

- H lắng nghe và cảm
nhận.
- 11 -
ca theo tiết
tấu:
- Chia câu lời
một và tập
đọc theo TT.
- Tập lời 1.
- Tập lời 2.
3.3/Tập hát.
- Luyện giọng
- Hát mẩu và
tập từng câu.
- Ghép 2 câu
( 1 và 2)

là đợc sống trong thế giới
hoà bình hạnh phúc...
- T hát mẩu kết hợp nhạc
đệm .
-T treo bảng kẽ phụ chép
sẵn lời ca của bài hát.
- Giới thiệu bài hát có 2 lơì
mỗi lời có 2 đoạn, 5 câu
trong đó đoạn 2 câu 5 là
câu phát triển.
- T Giới thiệu tiết tấu của các
câu và đọc mẩu.
* Các em cảm nhận gì về
TT tấu của 4 câu hát ?
T đọc mẩu và cho các em
tập lại TT
- Đọc lời ca ( lời 1).
- Kiểm tra điển hình, nhận
xét.
- Tập đọc lời 2.
- T cho tập đọc lời 2 theo TT
của lời 1.
- Luyện thang âm C, đọc
âm giai đi lên và đi xuống.
- Giáo viên hát mẩu bài hát
lần 2 trên nền nhạc đệm.
- Hớng dẩn hát từng câu.
( T đánh giai điệu đàn và
bắt nhịp 2-1 cho H hát theo
mổi câu đánh 2-3 lần )

-Kiểm tra điển hình.
- Hớng dẩn H lấy hơi ở nốt
trăng nối cuối câu.
- Giáo viên nhận xét chung
và hớng dẩn tập câu 2.
- Ghép câu 1 - câu 2, kiểm
tra điển hình và giới thiệu
Học sinh quan sát.
-H quan sát và phân câu
theo hớng dẩn.
-H lắng nghe.
- H Trả lời ( TT tấu của
các câu hát có nét tơng
đồng nhau).
- H tập đọc TT.
- Đọck lời 1 của bài hát.
- H trình bày điển hình
1 đến 2 em.
- H tập đọc lời 2.
- Ghép lời ca của lời 1&
lời 2.
- H đọc băng từ tợng
thanh âm A,I theo âm
giai đi lên hoặc đi
xuống
- H lắng nghe.
-H tập hát từng câu theo
giai điệu đàn chú ý lần
1 hát nhẩm và lần 2,3 hát
to theo tiếng đàn.

- H hát 1đến 2 em, nhận
xét và có thể hát mẩu
điển hình.
- H tập lấy hơi sau mỗi
cấu hát.
- H tập câu 2.
- H hát ghép 2 câu.
- Trình bày theo tổ ,
nhận xét.
- H có thê nhận xét
- 12 -
- Tập câu 3,4.
- Ghép đoạn
1.
- Tập đọan 2.
- T giới thiệu
cấu trúc đoạn
2.
- Tập mẩu và
hớng dẩn tập.
Ghép toàn lời
1.
- Kiểm tra
điển hình và
sửa sai.
- Ghép lời 2 với
giai điệu của
lời1.
Luyện tập lời
2.

- Ghép toàn
bài.
3.3/ Các
hình thức gõ
đệm.
- Gõ đệm
những từ khó, tiết tấu khó.
* Tiết tấu dơn chấm dôi-
móc kép.
Ngân dài 3 phách sau mỗi
câu hát.
T có thể cho HS luyện tập
xong những từ khó rồi mới
chuyễn sang câu 3.
- T đánh giai điệu đàn tập
câu 3 và 4 cùng với phơng
pháp nh câu 1và2.
- T nhắc nhở các em lấy hơi
và luyện tập từ khó .
- T hát mẩu và ghép đoạn 1.
Giáo viên nhận xát và
chuyễn qua tập đoạn 2.
- Giáo viên giới thiệu đoạn 2
đợc sử dụng âm tợng thanh
La kết hợp với hình thức
đảo phách ...
-T đánh giai diệu đàn và
bắt nhịp cho H hát theo.
-T kiểm tra điển hình và
cho H nhận xét sau đó

mình nhận xét bổ sung.
- T hát ẩu và cho H ghép
toàn lời 1
- Kiểm tra điển hình và h-
ớng dẩn những chổ học sinh
hát cha chính xác .
- Giáo viên cho học sinh hát
chính xác lời 1, sữa lời,
chỉnh tiết tấu, hớng dẩn lấy
hơi sau đó cho học sinh
đọc nhẩm lời 2 và ghép với
giai điệu.
- T tổ chức cho các em hát
tập thể lời 2.
- T Hát mẩu ần 3 và cho H
những chổ mình khó
hát .
- H quan sát và nhận ra
những chổ khó .
- H nghe gia điệu đàn
và hát ghép câu 3 va 4.
- kiểm tra điển hình và
theo tổ .
- H luyện tập từ khó và
lấy hơi ở mỗi đầu câu
hát.
- Hát ghép đoạn 1.
- H lắng nghe gia điệu
của đoạn 2 và cảm nhận
tiết tấu.

HS lắng nghe
- Tập gõ đệm hình thức
đảo phách .
- H hát theo giai điệu
đàn ( Lấy hơi ở giửa
câu)
- Hát điển hình, nhận
xét.
- H hát ghép toàn lời 1.
- Trình bày tập thể và cá
nhân điển hình.
- H đọc nhẩm lời 2 từ
1đến2 phút.
- Ghép lời 2 với giai điệu
lời 1.
-Luyện tập tập thể, nhận
xét giai điệu của lời 1
- 13 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×