Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

de cuong on HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.55 KB, 8 trang )

Binh Tho School – Class: 9/5
Name: _____________________
Member of: 21 
NỘI DUNG CHÍNH MOÂN SÖÛ 9 – HKII
[Only in 21]
Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925
 Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923):
- 6/1919, NAQ gởi tới Hội nghị Véc – xai Bản yêu sách đòi quyền tự do dân chủ, quyền
bình
đẳng và quyền tự quyết của dân tộc VN.
- 7/1920, NAQ đọc luận cương của Lê – nin, tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng
dân tộc
– con đường CM vô sản.
- 12/1920, NAQ tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu sự chuyển biến về tư tưởng:
chuyển từ chủ nghĩa yêu nước  chủ nghĩa Mác Lê – nin.
- 1921, tại Pháp, NAQ tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ,
báo
Nhân đạo và viết Bản án chế độ thực dân Pháp.
 Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924):
- 6/1923, NAQ sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân.
- Trong thời gian ở Liên Xô, Người đã làm được nhiều việc: nghiên cứu, học tập, viết bài
cho
báo Sự thật và tạp chí Thư tín quốc tế.
- 1924, dự Đại hội của Quốc tế Cộng sản.
 Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925):
- Hoàn cảnh ra đời: của Hội VN (Cách mạng) Thanh niên:
+ Do phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển
+ 6/1925, Hội VN (Cách mạng) Thanh niên được thành lập ở Quảng Châu.
- Hoạt động:
+ NAQ mở các lớp huấn luyện để đào tạo cán bộ CM.


+ Xuất bản báo Thanh niên, in cuốn Đường cách mệnh.
+ Phát động phong trào vô sản hoá 1928.
- Tác động: Chủ nghĩa Mác Lê – nin được truyền bá vào trong nước, thúc đẩy phong trào
yêu
nước & phong trào công nhân phát triển.
Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930):
• Lý do tiến hành Hội nghị thành lập Đảng:
- 3 tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào CM dân tộc dân chủ ở nước ta phát
triển
mạnh mẽ.
- Tuy nhiên, 3 tổ chức lại hoạt động riêng lẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.
- Yêu cầu cấp bách của CM VN lúc này là phải có một Đảng thống nhất.
• NAQ với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản đã chủ trì Hội nghị từ ngày 3  7/2/1930.
• Nội dung Hội nghị:
- Hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản, thành lập Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản VN.
- Hội nghị thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt & Điều lệ tóm tắt do NAQ khởi
thảo.
• Hội nghị có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng, thống nhất được 3 tổ chức Cộng sản
thành
một Đảng duy nhất.
- NAQ là người sáng lập Đảng Cộng sản VN, đề ra đường lối cơ bản cho CM VN.
 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:
- Là bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và CM VN, chấm dứt thời kỳ
khủng hoảng, vai trò lãnh đạo của CM VN.
- CM VN là bộ phận của CM thế giới.
Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935
 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh:
1. Nguyên nhân:
- Do tác động của cuộc khủng hoảng.

- Đời sống quần chúng nhân dân khổ cực
- Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo
2. Diễn biến:
- Từ 1929  1/5/1930, phong trào đã phát triển khắp Bắc Trung Nam.
- Từ 1/5/1930  9, 10/1930, phong trào phát triển quyết liệt mạnh mẽ với đỉnh cao là Xô Viết
Nghệ - Tĩnh.
3. Kết quả - Ý nghĩa:
- Chính quyền của đế quốc phong kiến tan rã ở nhiều nơi & chính quyền Xô Viết được thành
lập.
- Từ giữa 1931, phong trào tạm lắng xuống.
• Là bước tập dượt đầu tiên, chuẩn bị cho CMT8 thành công sau này.
Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 - 1939
• Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:
• Chủ trương của Đảng:
- Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp cùng tay sai không chịu thi hành
chính sách của Mặt trận Nhân dân Pháp
- Nhiệm vụ: chống phát – xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay
sai, đòi tự do cơm áo, hoà bình
• Mặt trận:
- Chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế quốc Đông Dương sau đổi thành Mặt trận
Dân chủ Đông Dương.
- Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
• Diễn biến:
- Phong trào Đông Dương Đại hội (8/1936), thu thập nguyện vọng của nhân dân.
- Phong trào rước đón phái viên Chính phủ Pháp & Toàn quyền nhằm đưa yêu sách, đòi quyền
lợi cho người lao động.
- Phong trào đấu tranh của quần chúng công nhân, nông dân & các tầng lớp khác nổ ra mạnh
mẽ.
- Phong trào báo chí tiến bộ
- Đấu tranh trên mặt trận nghị trường.

Lưu hành nội bộ (21)
1/7
 Ý nghĩa của phong trào:
- Qua phong trào, quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh, chủ nghĩa Mác Lê – nin được
truyền bá sâu rộng, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành.
- Qua phong trào, Đảng ta được rèn luyện, đào tạo được đội ngũ cán bộ trung kiên.
- Phong trào là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho CMT8.
Bài 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
 Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố:
• Tình hình thế giới:
- Ở châu Âu, chủ nghĩa phát – xít bị đánh bại
- Ở châu Á, phát – xít Nhật đầu hàng đầu minh không điều kiện
• Trong nước: Quân Nhật hoang mang, dao động cực độ. Đảng & nhân dân ta chuẩn bị
chu đáo, sẵn sàng nổi dậy - thời cơ CM đã chín mùi.
• Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc ở Tân Trào (14  15/8/1945), quyết định khởi nghĩa
của Đảng, thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc, quyết định quốc kỳ, quốc ca.
 Giành chính ở Hà Nội:
- Sau khi Nhật đảo chính Pháp, không khí CM đã sôi sục trong cả nước.
- 15/8, VN tổ chức diễn thuyết ở các rạp hát trong thành phố.
- 16/8, truyền đơn biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất hiện khắp mọi nơi.
- 19/8, mít – tinh tại Nhà hát lớn biến thành cuộc biểu tình đánh chiếm các công sở chính quyền
trong cả nước.
 Giành chính quyền trong cả nước :
- Từ 14  18/8, bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất là: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh &
Quảng Nam.
- Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Huế (23/8), Sài Gòn (25/8). Đến 28/8, cả nước đã
giành chính quyền.
- 2/9/1945, HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VN Dân chủ Cộng hoà.
 Ý nghĩa lịch sự và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám:

1. Ý nghĩa:
• Đối với dân tộc: Là sự kiện vĩ đại trong lịch sự dân tộc, đã phá tan hai tầng xiềng xích
nô lệ của Nhật – Pháp, lật đổ chế độ phong kiến lâu đời, đưa VN & cả dân tộc giành
được độc lập, tự do & làm chủ nước nhà.
• Đối với thế giới: Là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc tự giải phóng khỏi ách thực dân
đế quốc, là nguồn cổ vũ lớn lao cho các dân tộc thuộc địa trên thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi:
- Truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
- Có khối liên minh công – nông vững chắc.
- Sự lãnh đạo tài giỏi của Đảng.
- Điều kiện quốc tế thuận lợi.
- Nhân dân chuẩn bị chu đáo, toàn diện.
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN
DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)
 Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám:
• Khó khăn:
Lưu hành nội bộ (21)
2/7
- Các lực lượng đế quốc vào chống phá CM:
+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng & bọn tay sai.
+ Miền Nam: quân Anh dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược
- Nông nghiệp: bị tàn phá nặng nề.
- Sản xuất đình đốn, nạn đói mới đe dọa đời sống nhân dân.
- Tài chính trống rỗng, ta chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương.
- Văn hoá giáo dục: hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại.
 Tóm lại: nước ta khó khăn to lớn, lâm vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”.
• Thuận lợi:
- Đã giành được chính quyền, nhân dân phấn khởi & tin vào sự lãnh đạo của Đảng - Chủ Tịch
HCM.
- Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới được nâng cao.

 Bước đầu xây dựng chế độ mới:
- 8/9/1945, Chính phủ Lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước.
- 6/1/1946, nhân dân cả nước đi bầu cử Quốc hội với hơn 90% cử tri tham gia.
- 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên, thành lập Chính phủ chính thức do HCM đứng đầu.
- Sau đó, bầu cử Hội đồng Nhân dân các cấp và thành lập Uỷ ban Hành chính các cấp ở các địa
phương.
- 29/5/1946, Hội Liên hiệp quốc dân VN được thành lập.
 Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính:
1. Diệt giặc đói:
- Biện pháp trước mắt: tổ chức quyên góp lá lành đùm lá rách, lập hủ gạo cứu đói, kêu gọi nhân
dân nhường cơm xẻ áo.
- Về lâu dài: đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân.
- Kết quả: nạn đói được đẩy lùi
2. Diệt giặc dốt:
- 8/9/1945, Chủ tịch HCM kí sắc lệnh thành lập nha Bình dân học vụ, kêu gọi mọi người tham
gia phong trào xóa nạn mù chữ.
- Các trường học được khai giảng. Nội dung & phương pháp dạy học bước đầu đổi mới.
3. Giải quyết khó khăn về tài chính:
- Kêu gọi nhân dân đóng góp quỹ độc lập, phong trào Tuần lễ vàng.
- 31/1/1946, phát hành tiền VN.
- 23/11/1946, tiền VN được lưu hành trong cả nước.
Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 -1950)
 Chiến dịch Việt - Bắc Thu – Đông (1947):
1. Thực dân Pháp tấn công Căn cứ địa kháng chiến Việt - Bắc:
- Để thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, Pháp mở cuộc tấn công lên Căn cứ địa VB.
- Âm mưu: tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bắt sống HCM, phá tan Căn cứ địa VB, tiêu
diệt bộ đội chủ lực.
- Cuộc tấn công của Pháp: 7/10/1947, Pháp mở cuộc tấn công lớn lên VB với hai đường thuỷ
bộ & nhảy dù tạo thành 2 gọng kìm bao vây Căn cứ địa VB.

2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc:
- Ở hướng Đông: ta phục kích chặn đánh quân địch trên Đường số 4, Bản Sao – đèo Bông Lau.
- Ở hướng Tây: quân ta phục kích ở sông Lô, Đoan Hùng, Khe Lau.
Lưu hành nội bộ (21)
3/7
- Kết quả: Pháp phải rút khỏi VB.
• Ý nghĩa:
- Căn cứ địa VB vẫn được bảo toàn, bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành.
- Làm bất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển
sang đánh lâu dài với ta.
Bài 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 - 1953)
 Chiến dịch Biên giới Thu - Đông (1950):
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
- CM Trung Quốc thắng lợi (1/10/1949), ta thoát khỏi thế bị bao vây nối liền ta với Trung Quốc,
Liên Xô…, tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
- Pháp liên tục bị thất bại, lệ thuộc Mỹ nhiều hơn, Mỹ ngày càng can thiệp sâu hơn vào Đông
Dương.
2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc:
• Âm mưu của Pháp:
- Đề ra “kế hoạch Rơ – ve” nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung với hệ thống phòng ngự trên
Đường số 4, thiết lập “Hành lang Đông – Tây” nhằm cô lập Căn cứ địa VB.
- Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950.
• Mục tiêu: nhằm tiêu diệt một lực lượng địch, khai thông biên giới, mở rộng & củng cố
Căn cứ địa VB.
• Diễn biến: Sáng 18/9/1950, quân ta tấn công tiêu diệt Đông Khuê, sau đó tiêu diệt lực
lượng quân tiếp ứng. Hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 bị lung lay.
- 22/10/1950, quân Pháp rút chạy khỏi Đường số 4.
• Kết quả: ta giải phóng tuyến biên giới dài 750km với 35 vạn dân …
• Ý nghĩa: thế bao vây trong & ngoài Căn cứ địa VB bị phá vỡ, “kế hoạch Rơ – ve” bị

phá sản.
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954)
 Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân (1953 - 1954) và Chiến dịch lịch sử Điện Biên
Phủ:
1. Cuộc tiến công Chiến lược Đông Xuân (1953 – 1954):
- 9/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp:
• Phương hướng chiến lược của ta: mở các cuộc tiến công vào hướng quan trọng về chiến lược
mà lực lượng địch yếu, buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta.
• Phương châm chiến lược: “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “Đánh ăn chắc, đánh
chắc thắng”.
• Ta chủ động tấn công địch ở bốn hướng: Tây Bắc, Trung Lào (12/1953), Tây Nguyên
(2/1954), Thượng Lào (1/1954) nằm tiêu diệt nhiều sinh lực địch, buộc chúng phải bị động điều
quân khỏi đồng bằng Bắc Bộ.
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954):
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ ở Tây Bắc VN, Thượng Lào & Tây
Nam Trung Quốc.
- Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương với 16
200 quân bố trí thành 49 cứ điểm cùng vũ khí hiện đại & chia thành 3 phân khu.
Lưu hành nội bộ (21)
4/7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×