Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

đề thi thử đại học lần một môn hóa khối a b 2013 thpt chuyên nguyễn trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.75 KB, 17 trang )

WWW.VNMATH.COM
N

N
N

P C
D

N
N

- ĂM 20 3
M
T ờ

n làm bà : 90 p ú ;

n
Mã đề t

135

ọ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe2O3 vào dung dịch 2SO4 lỗng dư thu được dung dịch X trong
đó số mol Fe2(SO4)3 gấp 2 lần số mol FeSO4. Mặt khác, hịa tan hồn tồn 39,2 gam hỗn hợp X trong
H2SO4 đặc, nóng thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc)?
A. 1,68 lít


B. 3,36 lít
C. 1,12 lít
D. 2,24 lít
Câu 2: Cho các phát biểu sau ?
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 11 electron p, số hiệu nguyên tử của ngun tố X là 17
(2) Kim loại có cấu hình e lớp ngồi cùng là 4s1 chỉ có thể là 19K
(3) Bán kính của ion 19K+ lớn hơn của ion 20Ca2+
(4) Cấu hình e của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d3 thì vị trí của X trong bảng tuần hồn là ơ 24, chu kỳ
4, nhóm IB
Số khẳng định sai là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
Câu 3: rộn dung dịch X (NaOH 0,1M, Ba(OH)20,2M) với dung dịch ( Cl 0,2M, 2SO4 0,1M) theo
tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có p = 13 ?
A. VX : VY = 6 : 4
B. VX : VY = 5 : 4
C. VX : VY = 4 : 5
D. VX : VY = 5 : 3
Câu 4: iđrocacbon X cộng Cl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản ph m có hàm lượng clo là 55,04 . X có
cơng th c ph n tử là:
A. C4H8.
B. C2H4.
C. C2H6
D. C3H6.
Câu 5: ấp thụ hoàn tồn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KO 2M và Ca(O )2
0,5M thu được dung dịch X. Dung dịch X ch a chất tan là
A. K2CO3
B. KHCO3 và K2CO3

C. Ca(HCO3)2
D. KHCO3 và Ca(HCO3)2
Câu 6: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và
có tỉ lệ số mol nX : n = 1 : 3 tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaO 1M. m có giá trị là :
A. 68,1 gam.
B. 64,86 gam.
C. 77,04 gam.
D. 65,13 gam.
Câu 7: Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. Chất oxi hóa trong phản ng là:
A. Al
B. OHC. H2O
D. Na+
Câu 8: Cho các khẳng định sau ?
(1) on kim loại có tính oxi hố càng mạnh thì kim loại đó có tính khử càng yếu.
(2) Các kim loại tan trong nước thì oxit và hiđroxit của kim loại đó cũng tan trong nước
(3) on của các kim loại đ ng trước trong dãy điện hố có thể oxi hố được kim loại đ ng sau trong
dãy điện hoá
(4) rong một chu kỳ các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn.hơn phi kim.
Số khẳng định đú g là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 9: oà tan hết hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong 2O thu được dung
dịch A và 1,12(l) 2 (đktc). Cho dung dịch ch a 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A thu được khối lượng
kết tủa là?
A. 0,78 (g)
B. 0,81(g)
C. 2,34(g)
D. 1,56(g)

Câu 10: ãy cho biết phenyl amoni clorua đều tác dụng được với dãy các chất nào sau đ y?
A. NaCl, Na2CO3, NH3
B. NaOH, C6H5OH, NH3
Trang 1/4 - Mã đề thi 135


WWW.VNMATH.COM
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
THI TH Đ I H C
N - NĂM 20 3
M
H
H C

-

Mã đề

35

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20


21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35


36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50


A
B
C
D

A
B
C
D

A
B
C
D
Mã đề 2 3
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23


24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38


39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

A
B
C
D


A
B
C
D

A
B
C
D


WWW.VNMATH.COM
Mã đề 358
1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24


25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39


40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

A
B
C
D

A
B

C
D

A
B
C
D
Mã đề 486
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26


27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41


42

43

44

45

46

47

48

49

50

A
B
C
D

A
B
C
D

A
B

C
D


WWW.VNMATH.COM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI HẢI DƯƠNG

(Mã đề: 513)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012-2013
Mơn thi: HỐ HỌC, khối A, B
Thời gian làm bài: 90 phút

Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; He=4; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5;
Br=80; I = 127; Si = 28; P = 31; S = 32; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56;
Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Sn=119; Ba = 137; Au=197; Pb=207.
Câu 1: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol X no, đa chức, mạch hở có khả năng hòa tan Cu(OH)2 cần một
lượng vừa đủ là 5,5 mol O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 2: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có
tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được
dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là
A. 68,10 gam.
B. 64,86 gam.
C. 77,04 gam.
D. 65,13 gam

Câu 3: Cho 8,4 gam hỗn hợp Y gồm axit axetic và ancol propylic tác dụng với Na, sau phản ứng thu
được m (gam) muối. Giá trị của m là:
A. 14,4
B. 11,48
C. 11,34
D. 14,,18.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cơ cạn thấy
cịn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 28.
B. 14.
C. 18,7.
D. 65,6.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m
gam H2O và 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 25,3 gam hỗn hợp X phản ứng hồn tồn với NaHCO3 dư
thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là
A. 7,2 gam
B. 8,1gam
C. 10,8 gam
D. 9 gam
Câu 6. Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1)Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A.
(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B .
(3) Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D .
(4) Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 800C thu được hợp chất hữu cơ E .
Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên. Biết mỗi mũi tên là một phản ứng
A. A  D  E  B
B. A  D  B  E C. E  B  A  D
D. D  E  B  A
Câu 7: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon;

poli(phenolfomanđehit); tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản
ứng trùng hợp là:
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng
với dung dịch NaHCO3 . X có thể là:
A. metyl axetat.
B. axit acrylic.
C. phenol.
D. anilin.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít
CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1
mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là
A. 0,2 lít
B. 0,25 lit
C. 0,1 lít
D. 0,3 lit
Câu 10. Cơng thức chung nào đúng với mọi ancol no, đơn chức bậc II có mạch cacbon phân nhánh ?
A. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  2)
B. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 ( n+m  3)
C. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  4)
D. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  5)
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu được số mol H2O bằng số mol X. Số mol CO2 < 3 lần số mol
H2O. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ?
A. X là anđehit đơn chức
B. X là anđehit đa chức C. X là anđehit no. D. X là anđehit không no.



WWW.VNMATH.COM
Câu 12: Đốt cháy hỗn hợp hai este no, đơn chức ta thu được 1,8 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp
2 este trên ta thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit. Nếu đốt cháy hoàn toàn ½ hỗn hợp X thì thể tích
CO2 thu được là bao nhiêu?
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. X tác
dụng với Na dư cho khí H2 có số mol bằng số mol của X. CTPT của X và giá trị m lần lượt là:
A. C3H8O2 và 1,52 B. C4H10O2 và 7,28 C. C3H8O2 và 7,28
D. C3H8O3 và 1,52
Câu 14: Hịa tan hồn tồn m gam Al vào 600 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X, cho 750 ml
dung dịch NaOH 2M vào X ,phản ứng xong thấy có 7,8 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,8 gam
B. 8,1 gam
C. 6,75 gam
D. 13,5 gam
Câu 15: Điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 0,8M bằng catot trơ, anot bằng Cu( có khối lượng rất lớn),
dịng điện 9,65A trong 16 phút 40 giây thì dừng lại. Hỏi khối lượng dung dịch thu được so với khối lượng
ban đầu tăng hay giảm bao nhiêu?
A. giảm 8,64.
B. Tăng 9,28.
C. giảm 8,04
D. giảm 6,08
Câu 16: Trong số các chất: H2S, KI, HBr, H3PO4, Ag, Cu, NaHS. Số chất có khả năng khử hóa ion
Fe3 trong dung dịch về ion Fe 2 là
A. 3.
B. 5.
C. 6.

D. 4.
Câu 17. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(b) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4].
(c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3.
(d) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(g) Sục khí H2S vào dung dịch SO2.
(h) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 18: Hịa tan hồn tồn 46,5 gam hỗn hợp Al,Ba vào nước thu được dung dịch X và 13,44 lít H2
( đktc) , cho 500 ml dung dịch H2SO4 nồng độ a M vào X , phản ứng xong thu được 66,05 gam kết tủa.
Giá trị của a bằng:
A. 1.
B. 0,8.
C. 0, 5
D. 0,4.
Câu 19: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua
bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được m gam
muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là
A. m=103,5a
B. m=105a
C. m=141a
D. m=116a
Câu 20: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và
AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 ít nhất là

A. KNO3
B. AgNO3
C. KClO3
D. KMnO4
Câu 21: Sục V lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng
thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị của V là
A. 5,6 và 1,2
B. 2,24 và 11,2
C. 2,24 và 4,48
D. 6,72 và 4,48
Câu 22: Cho 16,8 gam Fe vào 2 lít dung dịch AgNO3 ,để phản ứng xảy ra hồn tồn thì thấy tạo thành
86,4 gam kết tủa. Nồng độ của AgNO3 trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,35M
B. 0,3 M
C. 0,2 M
D. 0,4M
Câu 23: Có các nhận định sau:
1)Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học,
ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
2)Các ion và ngun tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.
3)Khi đốt cháy ancol no,mạch hở thì ta có n(H2O) : n(CO2)>1.
4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K,
Mg, Si,
5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).


WWW.VNMATH.COM
Số nhận định đúng:
A. 3.

B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 24: Sục 6,72 lit khí CO2 vào 700 ml dung dịch Ca(OH)2 aM thu được m gam kết tủa. Nếu sục 8, 96
lit khí CO2 vào 700 ml dung dịch Ca(OH)2 aM cũng thu được m gam kết tủa.(biết các khí đều đo ở đktc)
Giá trị của a là:
A. 1M
B. 0,5M
C. 0,75M
D. 1,5M.
Câu 25. Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: KF, O 3, Cl2, FeCl3,
AgNO3, tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 26. Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2
chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 2 đơn chất và 2 hợp chất
B. 1 đơn chất và 2 hợp chất.
2 đơn chất và 1 hợp chất
C.
D. 3 đơn chất
Câu 27. Cho các cặp chất sau:
1) NaHSO3(dd) + NaOH(dd), 2) Fe(NO3)2(dd) + HCl(dd),
3) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd),
5) CuCl2(dd) + AgNO3(dd),
6) NH4Cl (dd) + NaOH(dd),

4)KCl(dd) + NaNO3(dd),
7) CuCl2(dd) + H2S,
8) FeCl3(dd) + HI(dd),
9) CuS + HCl(dd),
10) AlCl3 (dd) + Na2CO3(dd), . Số cặp chất xảy ra phản ứng là
A. 10
B. 9
C. 7
D. 8
Câu 28: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y  không xảy ra phản ứng
X + Cu  không xảy ra phản ứng
Y + Cu  không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu  xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây?
A. Fe(NO3)3 v à NaHSO4.
B. NaNO3 và NaHCO3.
C. Mg(NO3)2 và KNO3.
D. NaNO3 và NaHSO4.
Câu 29: X là este mạch hở có CTPT là C4H6O2 . Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e)Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 31: Cho các phản ứng sau :
(1) F2 + H2O 
(6) Điện phân CuCl 2 (trongdd)
(2) Ag + O3 
(7) Nhiệt phân KClO3 
(3) KI + H2O + O3 
(8) Điện phân dung dịch AgNO3 
(4) Nhiệt phân Cu(NO3) 2 
(5) Điện phân dung dịch H2SO4

Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2 là
A. 5.
B. 7
C. 6.
D. 8
Câu 32: Điện phân các dung dịch lỗng (màng ngăn, cực trơ): NaCl, NaOH (có pH <14), HCl, CuSO 4,
H2SO4, Na2SO4.
Số trường hợp khi điện phân thì pH của dung dịch thu được tăng dần (theo thời gian điện phân) là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5



WWW.VNMATH.COM
Câu 33: Hịa tan hồn tồn m gam một kim loại M vào dung dịch H2SO4 98%, đun nóng( lấy dư 50% so
với lượng cần cho phản ứng) thu được dung dịch X ,chỉ có khí SO2 thốt ra khỏi dung dịch .Trong X
nồng độ của H2SO4 dư là 52,5%. Kim loại M là:
A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 34 : Dung dịch nước vơi trong dư, đun nóng, trao đổi ion, Na2CO3, Na3PO4, HCl, BaCl2. Có bao
nhiêu phương pháp hoặc hóa chất cho ở trên để làm mềm được nước cứng toàn phần :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 35 : Nhận định nào đúng trong các nhận định sau :
A. pH của các dung dịch chỉ có giá trị trong khoảng từ 1 – 14.
B. Ở nhiệt độ thường, các kim loại đều ở thể rắn.
C. Dung dịch máu (pH= 7,3-7,45), nước mắt có pH = 7,4 sẽ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
D. Theo thuyết A-rê – ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Câu 36 :
1. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng tráng gương glucozơ là amoni gluconat.
2. Xenlulozo và tinh bột đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm tạo ra glucozơ.
3. Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không mùi vị, không tan trong nước, tan được trong dung
môi hữu cơ và trong nước Svayde.
4. Độ ngọt của các saccarit được sắp xếp theo chiều tăng dần là: tinh bột, glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
5. Công thức cấu tạo của sản phẩm hữu cơ khi cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 là: [C6H7O2(OH)4]2Cu.
6. Tên gọi đúng của (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 là triolein hoặc trioleoylglixerol.
Số phát biểu đúng là:

A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 37 : Cho X có cơng thức C2HxOy có phân tử khối nhỏ hơn 62.Có thể có tối đa mấy chất X khi phản
ứng với AgNO3/NH3 cho kết tủa:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38 : Cho hỗn hợp X gồm hai anđehit là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 dư (Ni, t0) thu được hỗn
hợp hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O.
Công thức của hai anđehit là
A. C2H3CHO, C3H5CHO
B. C2H5CHO, C3H7CHO
C. C3H5CHO, C4H7CHO
D. CH3CHO, C2H5CHO
Câu 39: Khi trùng ngưng 13,1 g axit  -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta
thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là:
A. 9,04
B. 10,41
C. 11,02
D. 8,43
Câu 40: Các nhận định sau:
1)Axit hữu cơ là axit axetic.
2)Giấm ăn là dung dịch axit etanoic có nồng độ từ 2% - 5%.
3)Khi cho 1 mol chất hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi đốt cháy X thì
thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức.
4)Khi đốt cháy axit no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1.
Các nhận định sai là:

A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2,4
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 4.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và
C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.
B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Câu 42. Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M, sau một thời gian phản ứng thu được
7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 5,12.
B. 3,84.
C. 5,76.
D. 6,40.


WWW.VNMATH.COM
Câu 43. Cho 16 gam Fe2O3 và 3,2 gam Cu vào 800 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. m có giá trị là (biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn)
A. 125,6 gam
B. 114,8 gam
C. 142 gam
D. 136,4 gam
Câu 44: Một bình kín dung tích 22,4 lít chứa đầy hỗn hợp khí gồm N2 và H2 (ở đktc),có tỉ khối so với H2

là 3,6.Trong bình chứa sẵn chất xúc tác(thể tích chiếm khơng đáng kể),đun nóng bình một thời gian rồi
đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình khi đó chỉ bằng 80% áp suất ban đầu. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH3 là:
A. 40%
B. 65%
C. 50% .
D. 80%.
Câu 45. Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeCO3 vào dung dịch HNO3 lỗng,đun nóng và khuấy đều.
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại.
Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 38,82.
B. 36,24.
C. 36,42.
D. 38,28.
Câu 46. Từ 4,05 kg tinh bột lên men rượu thì thu được 5,75 lít rượu C2H5OH 40o. Biết khối lượng riêng
của C2H5OH lỏng là 0,8 g/ml. Hiệu suất của quá trình lên men rượu trên là:
A. 80%
B. 60%
C. 75%
D. 50%.
Câu 47: Một loại cao su buna.S được điều chế từ buta-1,3-dien và stiren. Khi cho 37 gam loại cao su trên
phản ứng với Br2 (trong dung mơi hữu cơ) thì thấy có 48 gam Br2 đã tham gia phản ứng(hiệu suất 100%).
Tỉ lệ số mắt xích -C4H6- : -C8H8- là:
A. 1 : 3.
B. 3 : 1.
C. 2 : 3 .
D. 3 : 2.
Câu 48: Axit fomic có thể tác dụng được mấy chất trong số các chất sau(xúc tác và điều kiện cho phản
ứng nếu cần coi như có đủ): Na2CO3 , C2H2 , C2H4 , CH3OH , AgNO3 /NH3 , dung dịch Br2 , HCHO ,
CH3-NH2 , NH4NO3.

A. 4 .
B. 3.
C. 6.
D. 8 .
Câu 49: Amino axit X có cơng thức phân tử là C4H9NO2 , số cơng thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 3
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 50: Trong các trường hợp sau :
a) CH3NH2 + NH4Cl
b) C6H5-NH2 + CH3-NH3Cl
c) NH3 + C6H5NH3Cl
d) NaOH + C2H5NH3Cl
e) NH3 + C2H5NH3Cl
f) CH3NH2 + KCl
Số trường hợp có thể xảy ra được phản ứng là:
A. 3 .
B. 4.
C. 5.
D. 6.
***********************************************************************


WWW.VNMATH.COM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI HẢI DƯƠNG

(Mã đề: 713)


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012-2013
Mơn thi: HỐ HỌC, khối A, B
Thời gian làm bài: 90 phút

Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; He=4; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5;
Br=80; I = 127; Si = 28; P = 31; S = 32; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56;
Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Sn=119; Ba = 137; Au=197; Pb=207.
Câu 1: Sục V lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu
được 19,7 gam kết tủa, giá trị của V là
A. 5,6 và 1,2
B. 2,24 và 4,48
C. 2,24 và 11,2
D. 6,72 và 4,48
Câu 2: Điện phân các dung dịch loãng (màng ngăn, cực trơ): NaCl, NaOH (có pH <14), HCl, CuSO 4,
H2SO4, Na2SO4.
Số trường hợp khi điện phân thì pH của dung dịch thu được tăng dần (theo thời gian điện phân) là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Cho 16 gam Fe2O3 và 3,2 gam Cu vào 800 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. m có giá trị là (biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn)
A. 114,8 gam
B. 125,6 gam
C. 142 gam
D. 136,4 gam
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào 600 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X, cho 750 ml
dung dịch NaOH 2M vào X ,phản ứng xong thấy có 7,8 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 8,1 gam

B. 10,8 gam
C. 6,75 gam
D. 13,5 gam
Câu 5. Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: KF, O3, Cl2, FeCl3,
AgNO3, tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 6. 1. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng tráng gương glucozơ là amoni gluconat.
2. Xenlulozo và tinh bột đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm tạo ra glucozơ.
3. Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không mùi vị, không tan trong nước, tan được trong dung
môi hữu cơ và trong nước Svayde.
4. Độ ngọt của các saccarit được sắp xếp theo chiều tăng dần là: tinh bột, glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
5. Công thức cấu tạo của sản phẩm hữu cơ khi cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 là: [C6H7O2(OH)4]2Cu.
6. Tên gọi đúng của (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 là triolein hoặc trioleoylglixerol.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu7: Một loại cao su buna.S được điều chế từ buta-1,3-dien và stiren. Khi cho 37 gam loại cao su trên
phản ứng với Br2 (trong dung mơi hữu cơ) thì thấy có 48 gam Br2 đã tham gia phản ứng(hiệu suất 100%).
Tỉ lệ số mắt xích -C4H6- : -C8H8- là:
A. 1 : 3.
B. 3 : 1. .
C. 3 : 2.
D. 2 : 3
(
Câu 8: Hịa tan hồn tồn 46,5 gam hỗn hợp Al,Ba vào nước thu được dung dịch X và 13,44 lít H2

đktc) , cho 500 ml dung dịch H2SO4 nồng độ a M vào X , phản ứng xong thu được 66,05 gam kết tủa. Giá
trị của a bằng:
A. 1.
B. 0,8.
C. 0,4.
D. 0, 5
Câu 9: X là este mạch hở có CTPT là C4H6O2 . Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 10. Các nhận định sau:
1)Axit hữu cơ là axit axetic.
2)Giấm ăn là dung dịch axit etanoic có nồng độ từ 2% - 5%.
3)Khi cho 1 mol chất hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi đốt cháy X thì
thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức.
4)Khi đốt cháy axit no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1.


WWW.VNMATH.COM
Các nhận định sai là:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2,4
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 4.
Câu 11. Cho các phản ứng sau :
(1) F2 + H2O 
(6) Điện phân CuCl 2 (trongdd)
(2) Ag + O3 
(7) Nhiệt phân KClO3 

(3) KI + H2O + O3 
(8) Điện phân dung dịch AgNO3 
(4) Nhiệt phân Cu(NO3) 2 
(5) Điện phân dung dịch H2SO4 
Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2 là
A. 7
B. 5.
C. 6.
D. 8
Câu 12: Cho 16,8 gam Fe vào 2 lít dung dịch AgNO3 ,để phản ứng xảy ra hồn tồn thì thấy tạo thành
86,4 gam kết tủa. Nồng độ của AgNO3 trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,35M
B. 0,3 M
C. 0,4M
D. 0,2 M
Câu 13: Hịa tan hồn tồn m gam một kim loại M vào dung dịch H2SO4 98%, đun nóng( lấy dư 50% so
với lượng cần cho phản ứng) thu được dung dịch X ,chỉ có khí SO2 thốt ra khỏi dung dịch .Trong X
nồng độ của H2SO4 dư là 52,5%. Kim loại M là:
A. Cr.
B. Cu.
C. Al.
D. Fe.
Câu 14: Sục 6,72 lit khí CO2 vào 700 ml dung dịch Ca(OH)2 aM thu được m gam kết tủa. Nếu sục 8, 96
lit khí CO2 vào 700 ml dung dịch Ca(OH)2 aM cũng thu được m gam kết tủa.(biết các khí đều đo ở đktc)
Giá trị của a là:
A. 1M
B. 0,75M
C. 0,5M
D. 1,5M.
Câu 15: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeCO3 vào dung dịch HNO3 lỗng,đun nóng và khuấy đều.

sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại.
Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 38,82.
B. 36,42.
C. 36,24.
D. 38,28.
Câu 16: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2
chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 2 đơn chất và 2 hợp chất
B. 1 đơn chất và 2 hợp chất.
C. 3 đơn chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Câu 17. Cho X có cơng thức C2HxOy có phân tử khối nhỏ hơn 62.Có thể có tối đa mấy chất X khi phản
ứng với AgNO3/NH3 cho kết tủa:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 18: Axit fomic có thể tác dụng được mấy chất trong số các chất sau(xúc tác và điều kiện cho phản
ứng nếu cần coi như có đủ): Na2CO3 , C2H2 , C2H4 , CH3OH , AgNO3 /NH3 , dung dịch Br2 , HCHO ,
CH3-NH2 , NH4NO3.
.
A. 6.
B. 4 .
C. 3
D. 8 .
Câu 19: Khi trùng ngưng 13,1 g axit  -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta
thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là:

A. 10,41
B. 11,02
C. 9,04
D. 8,43
Câu 20: Trong các trường hợp sau :
a) CH3NH2 + NH4Cl
b) C6H5-NH2 + CH3-NH3Cl
c) NH3 + C6H5NH3Cl
d) NaOH + C2H5NH3Cl
e) NH3 + C2H5NH3Cl
f) CH3NH2 + KCl
Số trường hợp có thể xảy ra được phản ứng là:
A. 4.
B. 3 .
C. 5.
D. 6.
Câu 21: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol X no, đa chức, mạch hở có khả năng hịa tan Cu(OH)2 cần
một lượng vừa đủ là 5,5 mol O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 22: Đốt cháy hỗn hợp hai este no, đơn chức ta thu được 1,8 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp
2 este trên ta thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit. Nếu đốt cháy hồn tồn ½ hỗn hợp X thì thể tích
CO2 thu được là bao nhiêu?
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 1,12 lít



WWW.VNMATH.COM
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm hai anđehit là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp
hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Công
thức của hai anđehit là
A. CH3CHO, C2H5CHO
B. C2H3CHO, C3H5CHO
C. C2H5CHO, C3H7CHO
D. C3H5CHO, C4H7CHO
Câu 24: Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cơ cạn thấy
cịn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 14.
B. 28.
C. 18,7.
D. 65,6.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m
gam H2O và 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 25,3 gam hỗn hợp X phản ứng hồn tồn với NaHCO3 dư
thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là
A. 8,1gam
B. 7,2 gam
C. 10,8 gam
D. 9 gam
Câu 26. Trong số các chất: H2S, KI, HBr, H3PO4, Ag, Cu, NaHS. Số chất có khả năng khử hóa ion
Fe3 trong dung dịch về ion Fe 2 là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 27. Amino axit X có công thức phân tử là C4H9NO2 , số công thức cấu tạo có thể có của X là:

A. 3
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 28: Từ 4,05 kg tinh bột lên men rượu thì thu được 5,75 lít rượu C2H5OH 40o. Biết khối lượng riêng
của C2H5OH lỏng là 0,8 g/ml. Hiệu suất của quá trình lên men rượu trên là:
A. 80%
B. 60%
C. 75%
D. 50%.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít
CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1
mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là
A. 0,2 lít
B. 0,1 lít
C. 0,3 lit
D. 0,25 lit
Câu 30: Một bình kín dung tích 22,4 lít chứa đầy hỗn hợp khí gồm N2 và H2 (ở đktc),có tỉ khối so với H2
là 3,6.Trong bình chứa sẵn chất xúc tác(thể tích chiếm khơng đáng kể),đun nóng bình một thời gian rồi
đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình khi đó chỉ bằng 80% áp suất ban đầu. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH3 là:
A. 40%
B. 65%
C. 50% .
D. 80%.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu được số mol H2O bằng số mol X. Số mol CO2 < 3 lần số mol
H2O. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ?
A. X là anđehit đơn chức
B. X là anđehit đa chức
C. X là anđehit no.

D. X là anđehit không no.
Câu 32: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y
có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là
A. 64,86 gam.
B. 77,04 gam.
C. 68,10 gam.
D. 65,13 gam
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. X tác
dụng với Na dư cho khí H2 có số mol bằng số mol của X. CTPT của X và giá trị m lần lượt là:
A. C3H8O2 và 1,52
B. C4H10O2 và 7,28
C. C3H8O2 và 7,28
D. C3H8O3 và 1,52
Câu 34 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và
C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.
B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Câu 35 : Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M, sau một thời gian phản ứng thu được
7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 5,12.
B. 3,84.
C. 5,76.
D. 6,40.
Câu 36 : Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1)Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A.


WWW.VNMATH.COM
(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B .
(3) Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D .
(4) Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 800C thu được hợp chất hữu cơ E .
Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên. Biết mỗi mũi tên là một phản ứng
A. A  D  E  B
B. A  D  B  E
C. E  B  A  D
D. D  E  B  A
Câu 37 : Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(b) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4].
(c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3.
(d) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(g) Sục khí H2S vào dung dịch SO2.
(h) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 38 : Có các nhận định sau:
1)Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học,
ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.
3)Khi đốt cháy ancol no,mạch hở thì ta có n(H2O) : n(CO2)>1.

4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K,
Mg, Si,
5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 39: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua
bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được m gam
muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là
A. m=103,5a
B. m=105a
C. m=141a
D. m=116a
Câu 40: Công thức chung nào đúng với mọi ancol no, đơn chức bậc II có mạch cacbon phân nhánh ?
A. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  2)
B. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 ( n+m  3)
C. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  5)
D. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  4)
Câu 41: Dung dịch nước vơi trong dư, đun nóng, trao đổi ion, Na2CO3, Na3PO4, HCl, BaCl2. Có bao
nhiêu phương pháp hoặc hóa chất cho ở trên để làm mềm được nước cứng toàn phần :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 42. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau :
A. pH của các dung dịch chỉ có giá trị trong khoảng từ 1 – 14.
B. Ở nhiệt độ thường, các kim loại đều ở thể rắn.

C. Theo thuyết A-rê – ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
D. Dung dịch máu (pH= 7,3-7,45), nước mắt có pH = 7,4 sẽ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Câu 43. Cho 8,4 gam hỗn hợp Y gồm axit axetic và ancol propylic tác dụng với Na, sau phản ứng thu
được m (gam) muối. Giá trị của m là:
A. 14,4
B. 11,34
C. 11,48
D. 14,,18.
Câu 44: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e)Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.


WWW.VNMATH.COM
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 45. Điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 0,8M bằng catot trơ, anot bằng Cu( có khối lượng rất lớn),
dịng điện 9,65A trong 16 phút 40 giây thì dừng lại. Hỏi khối lượng dung dịch thu được so với khối lượng
ban đầu tăng hay giảm bao nhiêu?
A. giảm 8,64.
B. Tăng 9,28.

C. giảm 8,04
D. giảm 6,08
Câu 46. Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y  không xảy ra phản ứng
X + Cu  không xảy ra phản ứng
Y + Cu  không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu  xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây?
A. Fe(NO3)3 v à NaHSO4.
B. NaNO3 và NaHCO3.
C. Mg(NO3)2 và KNO3.
D. NaNO3 và NaHSO4.
Câu 47: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon;
poli(phenolfomanđehit); tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản
ứng trùng hợp là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 48: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng khơng tác
dụng với dung dịch NaHCO3 . X có thể là:
A. metyl axetat.
B. axit acrylic.
C. anilin.
D. phenol.
Câu 49: Cho các cặp chất sau:
3) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd),
1) NaHSO3(dd) + NaOH(dd), 2) Fe(NO3)2(dd) + HCl(dd),
5) CuCl2(dd) + AgNO3(dd),
6) NH4Cl (dd) + NaOH(dd),

4)KCl(dd) + NaNO3(dd),
7) CuCl2(dd) + H2S,
8) FeCl3(dd) + HI(dd),
9) CuS + HCl(dd),
10) AlCl3 (dd) + Na2CO3(dd), . Số cặp chất xảy ra phản ứng là
A. 10
B. 8
C. 9
D. 7
Câu 50: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và
AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 ít nhất là
A. AgNO3
B. KClO3
C. KMnO4
D. KNO3
***********************************************************************


Câu
X/Y
0Y
1
2
3
4
5
Câu
X/Y
0Y
1

2
3
4
5

X0

D
B
C
D
A
X0

C
B
C
D
A

1
C
A
A
C
B

1
B
C

B
B
A

WWW.VNMATH.COM
ĐÁP ÁN HÓA LẦN 2 – MÃ ĐỀ 713
2
3
4
5
6

B
C
D
C
C

A
D
A
A
C

B
C
B
A
B


D
B
A
D
D

C
D
B
A
D

ĐÁP ÁN HÓA LẦN 2 – MÃ ĐỀ 513
2
3
4
5
6
A
A
D
C
D

B
A
B
C
B


A
A
B
B
C

B
D
D
D
C

A
D
C
C
A

7

8

9

C
C
C
B
C


D
A
A
A
D

B
C
D
B
B

7

8

9

D
A
D
D
D

C
C
D
D
C


B
B
A
A
C


WWW.VNMATH.COM
C. NaOH, AgNO3, Br2(dung dịch)
D. AgNO3, NaOH; CH3NH2
Câu 11: ãy cho biết tính chất nào khơng đặc trưng đối với glucozơ?
A. phản ng với AgNO3/ dung dịch N 3 thu được Ag.
B. phản ng với Cu(O )2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam
C. phản ng thủy ph n trong môi trường axit.
D. phản ng lên men tạo ancol etylic.
Câu 12: Chất X có C là C4H8O. X làm mất màu dung dịch nước brôm và tác dụng với Na giải phóng
H2. Số đồng ph n mạch hở thỏa mãn của X là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 13: Cho các dung dịch lỗng có nồng độ mol/l bằng nhau: Al2(SO4)3 (I), Al(NO3)3 (II), NaCl (III),
K2SO4 ( V). Dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. I.
B. III.
C. II.
D. IV.
Câu 14: ỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi
các phản ng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. ính dB/H2 là
A. 13,5.

B. 11,5.
C. 29.
D. 14,5.
Câu 15: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 , H2N-CH2-COOH. Số
chất lưỡng tính là:
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m g FeS2 vào axit HNO3 chỉ có khí NO2 bay ra, thu được dung dịch B. Lấy
một ít dung dịch B cho tác dụng với lượng dư bột Cu và 2SO4 loãng, khơng có khí bay ra, nhưng dung
dịch có màu xanh đậm hơn. Lấy 1/10 dung dịch B đem pha loãng được 2 lit dung dịch C có p = 2 (bỏ
qua ảnh hưởng của muối tới p dung dịch). iá trị của m.
A. 24
B. 6
C. 18
D. 12
Câu 17: Cho 150 ml dung dịch Ba(O )2 0,8M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 xM thu được 34,2 gam
kết tủa. hêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(O )2 vào hỗn hợp thì thu được lượng kết tủa là 75,39 gam. iá
trị của x là?
A. 0,18
B. 0,4
C. 0,36
D. 0,2
Câu 18: Điện ph n 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,1M và NaCl 0,2 M tới khi cả hai điện cực đều có
khí thốt ra thì dừng lại. Dung dịch sau điện ph n có p là:
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7

Câu 19: Cho các dung dịch sau đ y
Dung dịch (I): H+ , Fe2+ , Cl-, SO42-, NO3Dung dịch ( ): Na+ , K+ , Fe3+ , SO42- , Cl- , OH- ;
Dung dịch ( ): Ca2+ , Mg2+ , Al3+ , SO32- , Br- , NO3- ;
Dung dịch ( V): Na+ , K+ , Al3+ , SO42- , S2Dung dịch (V): Fe2+ , Fe3+ , Na+ , Cl- , SO42- , I- ;
Dung dịch (V ): Fe3+ , NH4+ , CO32- , ClSố dung dịch không tồn tại là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 20: Cho 11,2 gam Fe vào 400ml dung dịch AgNO3 1,2M. ính khối lượng kết tủa thu được sau
phản ng xảy ra hoàn toàn.
A. 54,08 gam
B. 43,2 gam
C. 48,6 gam
D. 51,84 gam
Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ X đơn ch c thu được sản ph m cháy chỉ gồm 2,24
lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam nước. Nếu cho 2,2 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaO vừa đủ
đến khi phản ng hoàn toàn, thu được 2,4 gam muối của axit hữu cơ và chất hữu cơ Z. ên của X là
A. Isopropyl axetat.
B. Etyl axetat.
C. Metyl propionat.
D. Etyl propionat.
Câu 22: Có bao nhiêu amin có ch a vịng benzen và có cơng th c ph n tử là C7H9N làm mất màu nước
brom ?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 23: X công th c ph n tử dạng C2H2On (n ≥ 0). Biết X tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.
iá trị n có thể là

A. 0,2,3,4
B. 0,2,3
C. 0,1,2,3
D. 1,3,4
Trang 2/4 - Mã đề thi 135


WWW.VNMATH.COM
Câu 24: Cho phương trình hố học:
FeSO4 + KMnO4 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tối giản)
của các chất có trong phương trình phản ng là:
A. 52
B. 40
C. 54
D. 48
Câu 25: Đốt cháy a mol một este no; hở thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x – y = a; Công th c
chung của este:
A. CnH2n-2O2
B. CnH2nO2
C. CnH2n-4O6
D. CnH2n-2O4
Câu 26: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) Cl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) Cl có lẫn CuCl2, e) Cl có lẫn
ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là
A. 4.
B. 2.
C. 1
D. 3.
Câu 27: Chia hỗn hợp Mg, Al làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch Cl tạo ra 8,96 lít
H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 14,2 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban
đầu là:

A. 12 gam
B. 7,8 gam
C. 11 gam
D. 15,6 gam
Câu 28: X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu chất chỉ thị phenolphtalein. X tác dụng được với
dung dịch Na2CO3, dung dịch NaO và dung dịch AgNO3/NH3. X có cơng th c cấu tạo là:
A. HCHO.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH3.
Câu 29: Nhiệt ph n dãy muối nào sau đ y đều thu được N 3
A. NH4Cl, NH4HCO3, NH4NO3
B. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4) 2CO3
C. NH4Cl, (NH4) 2CO3, NH4NO3
D. NH4Cl, NH4HCO3, NH4NO2
Câu 30: Cho (Z=1), N (Z=7), O (Z=8). Số cặp e liên kết và không liên kết trong ph n tử NO3 là
A. 6 và 8
B. 5 và 7
C. 6 và 7
D. 5 và 8
Câu 31: ừ ancol etylic và các chất vơ cơ cần thiết, ta có thể điều chế trực tiếp ra các chất nào sau đ y?
(1). Axit axetic
(2). Axetanđehit
(3). Buta-1,3-đien
(4). Etyl axetat
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (3) và (4)
D. (1), (2),(3) và (4)
Câu 32: oà tan hoàn toàn 1,5 g hỗn hợp hai kim loại và X vào dung dịch hỗn hợp gồm NO3 và

H2SO4. Sau phản ng, thu được dung dịch B không ch a muối nitrat và 672 ml hỗn hợp khí C (đktc).
Biết khí C nặng 1,47 g, gồm hai khí trong đó có NO2. ổng số g các muối có trong dung dịch B là
A. 4,21
B. 3,53
C. 3,18
D. 4,49
Câu 33: Có các phát biểu sau đ y:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch ph n nhánh.
(2) lucozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ và tinh bột là đồng ph n của nhau.
(4) Fructozơ không làm mất màu nước brom.
(5) rong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 34: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch Na CO3 thốt ra 2,24 lít khí.
- Phần 2 tác dụng với Na dư thốt ra 4,48 lít khí
- Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 10,8 gam Ag.
Các phản ng của hỗn hợp X xảy ra hồn tồn. hể tích khí đo ở đktc. iá trị của m là
A. 41,4
B. 62,1
C. 48,4
D. 13,8
Câu 35: Cho các chất sau: Fe3O4, AlBr3, FeCl2, MgI2, NaCl, CaCO3. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi
hóa bao nhiêu chất?
A. 5
B. 2

C. 4
D. 3
Câu 36: X là hợp chất có cơng th c ph n tử là C2H7O3N. X phản ng với NaO và Cl đều có khí
khơng màu thốt ra. ỏi nếu cho 13,95g X tác dụng với 100 g dung dịch NaO 16 thì sau phản ng
cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 29,2
B. 19,9
C. 15,9
D. 18,6
Trang 3/4 - Mã đề thi 135


WWW.VNMATH.COM
Câu 37: hủy ph n hoàn toàn 17,1 gam saccarozơ. Lấy sản ph m thu được đun nóng với một lượng dư
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tới khi phản ng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa Cu2O. iá trị của
m là
A. 3,6
B. 7,2
C. 5,4
D. 14,4
Câu 38: hủy ph n triglixerat X trong NaO người ta thu được hỗn hợp hai muối natrioleat và
natristearat theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a,
b, c
A. b – c = 2a
B. b = c + a
C. b – c = 4a
D. b – c = 3a
Câu 39: Cho 39g benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ng xảy ra hoàn toàn
thu được bao nhiêu g chất sản ph m.
A. 56,25g.

B. 108 g.
C. 145,5 g.
D. 142,5 g.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 33,6 lit khí CO2 (ở 27,3oC áp suất 0,22atm) và
7,2 gam H2O. Số mol X tham gia phản ng là :
A. 0,3 mol
B. 0,1 mol
C. 0,4 mol
D. 0,6 mol
Câu 41: Cho các khí: CO, O3, NO2, NO, CO2, SO2. Khí g y ra hiện tượng mưa axit là
A. O3, NO2, SO2.
B. NO2, NO, SO2.
C. NO2, CO2, SO2.
D. NO2, CO, CO2.
Câu 42: ỗn hợp X gồm 0,01 mol COONa và a mol muối natri của hai axit no đơn ch c mạch hở là
đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X và cho sản ph m cháy (CO 2, hơi nước) lần lượt qua
bình 1 đựng 2SO4 đặc bình 2 đựng KO dư thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51
gam. Phần chất rắn cịn lại sau khi đốt c n nặng 2,65 gam. Công th c ph n tử của hai muối natri là
A. C2H5COONa và C3H7COONa.
B. C3H7COONa và C4H9COONa.
C. CH3COONa và C2H5COONa.
D. CH3COONa và C3H7COONa.
Câu 43: Cho các Polime sau đ y: PVA (poli vinyl axetat ); ơ nilon – 6,6; Cao su isopren; Poli(vinyl
clorua); ơ capron; poli stiren. Số polime bị thuỷ ph n trong môi trường kiềm là :
A. 4
B. 5 .
C. 3
D. 2
Câu 44: òa tan 3,23 gam hỗn hợp 2 muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng
thanh kim loại Mg vào dung dịch A và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dung dịch biến mất. Lấy

thanh Mg ra c n lại thấy khối lượng tăng thêm 0,8 gam so với ban đầu. Cô đặc dung dịch đến khan thì
thu được m gam muối khan. iá trị của m là:
A. 2,43 g
B. 4,13 g.
C. 1,15 g.
D. 1,43 g.
Câu 45: Cho 21,8 gam este X thuần ch c tác dụng với 1 lít dung dịch NaO 0,5M thu được 24,6 gam
muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaO dư được trung hịa bởi 0,5 lít dung dịch Cl 0,4 M . Công th c
cấu tạo thu gọn của A là công th c nào?
A. CH3COOC2H5
B. (CH3COO)2C2H4
C. (CH3COO)3C3H5
D. C3H5 (COOCH3)3
Câu 46: Đốt cháy m gam ancol đơn ch c X mạch hở, có nhánh được m gam nước, MX< 114. X là:
A. ancol bậc 3
B. ancol bậc 1
C. ancol bậc 2
D. ancol no
0
Câu 47: Cho 50 ml dung dịch ancol etylic 46 phản ng hết với kim loại Na dư, thu được V lít khí 2
(đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. iá trị của V là:
A. 10,64
B. 4,48
C. 16,8
D. 21,28
Câu 48: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,5mol N2 và 1,5mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt
độ t0C thấy áp suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư 2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc
này trong bình là t0C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,75P2).
iệu suất tổng hợp N 3 là:
A. 65%.

B. 75%.
C. 42,86%.
D. 60%.
+
Câu 49: C n bằng sau tồn tại trong dung dịch: C 3COOH  H + CH3COO-. Độ điện li của axit s
tă g khi nào?
A. Khi tăng nồng độ dung dịch
B. Khi nhỏ vài giọt dung dịch Cl
C. Nhỏ vài giọt C 3COONa
D. Khi nhỏ vài giọt NaO
Câu 50: ừ ancol etylic, metylic và axit oxalic (xt 2SO4 đặc) có thể điều chế được bao nhiêu đi este?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
----------- Ế ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 135



×