Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án MT 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 69 trang )

Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Tiết 1 : Vẽ trang trí:
chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I . Mục tiêu:
- HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết trang trí dân tộc Miền xuôi và Miền núi.
- HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học.
a) Giáo viên:
- Một số hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Một số hoạ tiết phóng to.
- Một số hoạ tiết DT ở: Quần, áo, khăn, túi, váy hoặc bản rập các hoạ tiết ở trên bia
đá
b) Học sinh: Su tầm một số mẫu hoạ tiết DT.
2 - Ph ơng pháp dạy học .
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
* HĐ1: HD HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ HD HS quan sát các hoạ tiết ở SHK.
+ Em cho biết tên của hoạ tiết? Và hoạ
tiết này đợc trang trí ở đâu?
+ Hình dáng chung của hoạ tiết ntn?
+ Bố cục của các hoạ tiết nh thế nào?
+ Em quan sát và cho biết các hoạ tiết
chủ yếu mang nội dung gì?
+ Em hãy so sánh đờng nét của hoạ tiết
trang trí DT Kinh và DT Miền núi về
đặc điểm giống và khác nhau ntn?
+ Màu sắc của DT Miền núi nh thế


nào?
I.Quan sát nhận xét.
- Chim, mặt trời hoa láđợc trang trí ở
trống đồng, mái hiên chùa.
- Hình tròn, hình vuông, bầu dục
- Đối xứng, cân đối
- Hoa, lá, chim, muông thú, sóng nớc...
+ DT Kinh: mềm mại uyển chuyển.
+ DT Miền núi: giản dị thể hiện bằng các
nét trắc khoẻ (hình kỉ hà)
- Rực rỡ hoặc tơng phản nh: Đỏ- Đen-
Lam Vàng
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
+ Giới thiệu một số vật phẩm có trang
trí hoạ tiết đẹp.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ hoạ tiết.
+ Muốn vẽ lại đợc một hoạ tiết DT ta
phải tiến hành qua những bớc nào?
(Treo hình minh hoạ các bớc tiến hành
để HS quan sát)
II. Cách chép hoạ tiết trang trí Dân tộc
1.Quan sát tìm đặc điểm của hạo tiết.
2.Phác khung hình và đờng trục (vẽ chu
vi của hoạ tiết).
3.Phác hình bằng các nét thẳng.
4.Hoàn thiện hình và vẽ màu(Tô màu hoạ
tiết và màu nền).
* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.
+Tổ chức hoạt động nhóm.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm vẽ một hoạ tiết trong SGK thep thứ tự)

* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Cho các nhóm nhận xét bài về: Ưu điểm, nhợc điểm của bài vẽ, sau đó GV chốt ý
và xếp loại.
* Bài tập về nhà.
+ Làm bài tập theo SGK và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
Ngày dạy:..
Tiết 2 : Thờng thức mỹ thuật:
Sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời kì cổ đại
I Mục tiêu:
- HS củng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.
- HS hiểu thêm giá trị của ngời Việt cổ thông qua các sản phẩm Mĩ thuật.
- Qua bài học HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của ông cha để lại.
II Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên:
- Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài giảng.
- Hình ảnh trống đồng phóng to.
* Học sinh:
- Vở ghi lí thuyết.
- Su tầm tranh, ảnh mĩ thuật liên quan đến bài học.
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Trực quan; thuyết trình; vấn đáp; thảo luận nhóm
III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Tìm một vài nét về lịch sử.
Giáo viên Học sinh
+ Qua các bài lịch sử đã học, em biết
gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt
Nam?

+ Em biết gì về thời kì đồ đồng trong
lịch sử Việt Nam?
+ Thời kì đồ đá đợc chia thành mấy
giai đoạn?
+ Các hiện vật thời kì đồ đá cũ đợc tìm
thấy ở đâu?
+ Hiện vật thời đồ đá mới?
+ Thời kì đồ đồng đợc chia thành mấy
giai đoạn?
+ Thời đồ đá còn đợc gọi là thời Nguyên
thuỷ, cách ngày nay hàng vạn năm.
+ Thời kì đồ đồng cách ngày khoảng
4000

5000 năm, tiêu biểu cho thời kì
này là trống đồng thuộc nền VH Đông
Sơn.
+ 2 giai đoạn: - Đồ đá cũ.
- Đồ đá mới.
+ Tìm thấy di chỉ ở núi Đọ (Thanh Hoá)
+ Phát hiện cùng với nền VH Bắc Sơn
(Miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn ở
đồng bằng ven biển Miền Trung.
+ 4 giai đoạn.
- Phùng Nguyên- Đồng Đậu- Gò Mun và
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
Đông Sơn.
* HĐ2: Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên vách hang Đồng Nội (Hoà Bình) thuộc
Mĩ thuật thời kì đồ đá.
+ HD HS quan sát các hình vẽ trong

SGK chú ý các nội dung:
+ Em biết gì về hình vẽ mặt ngời trên
vách hang Đồng Nội?
+ Vị trí hình vẽ nằm ở chỗ nào của
hang?
+ Bổ sung thêm những di chỉ tìm thấy
đợc ở thời kì đồ đá nh hình mặt ngời
trên viên đá cuội và các công cụ sản
xuất
+ Hình vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm, là
dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật đồ đá, đợc
phát hiện ở Việt Nam.
+ Khắc vào đá gần cửa hang cao 1.75cm.
* HĐ3: Tìm hiểu một vài nét về thời kì đồ đồng.
+ Sự xuất hiện của kim loại đã thay đổi
nh thế nào trong xã hội VN thời kì cổ
đại?
+ Em hãy nêu tên một số các dụng cụ đ-
ợc làm bằng đồng?
Cho HS quan sát trống đồng Đông Sơn
phân tích để HS rõ về trống đồng Đông
sơn (Đỉnh cao là nghệ thuật Đông Sơn)
Sự xuất hiện của kim loại (thay cho đồ
đá) đầu tiên là đồ đồng

sắt đã thay
đổi cơ bản trong XH Việt Nam là sự
chuyển dịch từ hình thái Nguyên thuỷ
sang hình thái xã hội văn minh.
- Đồ dùng và vũ khí nh: rìu, thạp, dao

găm, giáo
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Đặt những câu hỏi ngắn cụ thể để HS nhận xét đánh giá
- Thời kì đồ đá đã để lại dấu ấn lịch sử nào?
(Hình mặt ngời ở hang Đồng Nội, những viên đá cuội có khắc hình mặt ngời)
- Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác
phẩm mĩ thuật tuyệt đẹp của Mĩ thuật Việt Nam thời kì đồ đồng?
Ngày soạn:.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
Ngày dạy:..
Tiết 3 : Vẽ theo mẫu:
Sơ lợc về luật xa gần
I Mục tiêu:
- HS hiểu đợc những điểm cơ bản về luật xa gần.
- HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ
theo mẫu, vẽ tranh
II Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên:
- ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (Cảnh biển, con đờng)
- Tranh và bài vẽ theo luật xa gần.
- Một vài đồ vật (Hình hộp, hình tròn)
- Hình minh hoạ về luật xa gần.
* Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy màu vẽ
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Minh hoạ- Vấn đáp Quan sát- Nhận xét - Thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét.
Giáo viên Học sinh

* Giới thiệu một bức tranh hay ảnh có
hình ảnh rõ về LXG.
+ Vì sao hình này lại to hơn và rõ hơn
hình kia?
+ Vì sao hình con đờng hay dòng sông ở
chỗ này lại to, chỗ kia lại nhỏ dần?
+ Đa ra một hình hộp, một tấm bìa cắt
hình tròn để ở vị trí khác nhau để HS
quan sát sự thay đổi hình dáng của vật
khi nhìn ở khoảng cách xa gần.
+ Vì sao mặt hộp khi là hình vuông khi
lại là hình thang?
+ Vì sao tấm bìa khi là hình tròn lúc
hình bầu dục, lúc lại là đờng thẳng?
+ HD HS quan sát hình minh hoạ ở
SGK.
+ Em có nhận xét gì về hàng cột và đ-
ờng ray tàu hoả trong tranh?
Quan sát, nhận xét
- Vật ở gần to hơn và rõ hơn xa thì mờ.
ở gần rõ và to hơn, xa nhỏ và mờ hơn.
- Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở
các góc độ (vị trí) khác nhau, trừ hình
cầu nhìn ở góc độ nào cũng luôn luôn
tròn.
- Càng về phía xa hàng cột thấp dần và
mờ dần càng xa khoảng cách hai đờng
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
+ Hình các bức tợng ở gần so với các
bức tợng ở xa trông nh thế nào?

+ Vật cùng loại cùng kích thớc khi nhìn
theo xa gần ta sẽ thấy nh thế nào?
ray của tàu hoả càng thu hẹp dần.
- To và cao hơn những bức tợng ở xa.
- ở gần hình to cao và rõ hơn.
- ở xa: Hình nhỏ thấp, hẹp và mờ hơn,
vật phía trớc che vật ở sau.
* HĐ2: Tìm hiểu những điểm cơ bản về luật xa gần
+Giới thiệu đờng tầm mắt.
HD HS quan sát 2 hình m/h ở SGK.
+ Em quan sát hia bức tranh này có
đờng nằm ngang không?
Vị trí của đờng nằm ngang có thay
đổi không?
+ Hớng dẫn HS tìm điểm tụ
- Giới thiệu hình minh hoạ ở SGK
để HS quan sát.
+ Em hiểu thế nào là điểm tụ?
- HS rút ra kết luận
1) Đ ờng tầm mắt (Đ ờng chân trời)
- Khi đứng trớc cảnh rộng nh biển hay cánh
đồng ta cảm nhận thấy cố đờng nằm ngang và
ngăn cách giữa nớc và trời, giữa trời và đất.
Đờng nằm ngang đó chính là đờng chân trời,
đờng này ngang tầm mắt của ngời nhìn, nên
còn gọi là đờng tầm mắt.
- Có thể thay đổi, phụ thuộc vào vị trí của ng-
ời nhìn.
2) Điểm tụ.
- Các đờng song song với mặt đất nh ở các

cạnh hình hộp, tờng nhà đờng tàu hoảhớng
về chiều sâu thì càng xa, càng thu hẹp và cuối
cùng gặp nhau tại một điểm trên đờng tầm
mắt đó chính là điểm tụ.
- Điểm gặp nhau của các đờng song song h-
ớng về phía tầm mắt thì đó gọi là điểm tụ
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
+ Giao bài tập cho HS theo nhóm và yêu cầu:
- HS phát hiện ở các hình ảnh những điều đã học
- Tìm đờng tầm mắt và điểm tụ ở các hình ảnh
* HĐ4: Giao bài tập về nhà.
- HS làm bài tập trong SGK. Chuẩn bị một số đồ vật cho bài sau.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
Tiết 4 : Vẽ theo mẫu:
Cách vẽ theo mẫu
I Mục tiêu:
- HS hiểu đợc khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành vẽ theo mẫu.
- Biết vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
- Hình thành cách nhìn cách làm việc khoa học ở HS.
II Chuẩn bị
2. Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên:
- Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
- Một số đồ vật khác nhau để làm mẫu(lọ, chai, hộp).
- Một số bài vẽ của hoạ sĩ và HS.
* Học sinh:
- Một số đồ vật: Hình hộp, chai, lọ
2. Ph ơng pháp dạy học :

- Minh hoạ; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
+ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đờng tầm mắt?
* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm Vẽ theo mẫu.
Giáo viên Học sinh
+ HD HS quan sát nhận xét hình 1
SGK.
+ Đây là hình vẽ vật gì?
+ Vì sao các hình vẽ này lại không
giống nhau?
+ Vậy theo em hiểu nh thế nào là vẽ
theo mẫu?
I- Quan sát nhận xét
- Hình vẽ cái ca.
- ở mỗi một vị trí ta nhìn cái ca sẽ khác, có
vị trí thấy cả quai, có vị trí tháy một phần
quai hoặc có vị trí không thấy quai.
- ở vị trí cao thấp khác nhau ta thấy hình vẽ
cái ca không giống nhau.
- Mô phỏng lại mẫu bày trớc mặt bằng hình
vẽ, thông qua suy nghĩ cảm xúc của mỗi ng-
ời, để diễn tả đợc đặc điểm, cấu tạo, hình
dáng, đậm nhạt và mầu sắc của mẫu vật.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ hình
+ Vẽ lên bảng một vài hình cái
ca(cái sai kích thớc cao, thấp, rộng
hẹp, cái đúng đẹp) Hs quan sát hình
vẽ và nhận xét để tìm ra hình vẽ đẹp
và hình vẽ cha đúng.


+ So sánh với hình dáng của mẫu ta
thấy các hình nh thế nào?
II) Cách vẽ theo mẫu
a. Quan sát nhận xét.
- Hình a quai ca bị lệch lạc.
- H.b miệng ca thì thân ca không thể cao nh
vậy đợc (2 H.a&b không đúng tỉ lệ kích th-
ớc).
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
+ HS quan sát nhận xét cách bày
mẫu (minh hoạ lên bảng)
+ Em cho biết cách bày mẫu nào có
bố cục đẹp, cách bày mẫu nào có bố
cục cha đẹp. Vì sao?
+ Quan sát đặc điểm của mẫu vẽ.
- Hình cái chai nào là đúng với mẫu
vẽ hơn?
+Tỉ lệ giữa các bộ phận mà sai thì sẽ
làm cho hình vẽ ntn?
+ Làm nh thế nào để có hình vẽ
đúng và đẹp?
(treo hình minh hoạ)
+ Khi đã có khung hình rồi thì ta
tiến hành vẽ nh thế nào?
+ HD hs nhìn mẫu đối chiếu với
hình vẽ trên bảng để vẽ chi tiết.
+Giải thích cho HS khái niệm Vẽ
đậm nhạt .
+ Vẽ đậm nhạt giúp chúng ta nhận
biết đợc gì trong không gian của vật

mẫu.
(Hớng dẫn quan sát cách vẽ đậm
nhạt hình minh hoạ)
+ H.c miệng ca rộng chân thấp hợp lí đúng
với góc độ nhìn từ trên cao.
- Hình d tỉ lệ kích thớc đúng, hình vẽ thuận
mắt.
- H.a cái chai và hình cầu cùng chung một đ-
ờng trục, cùng hàng ngang bố cụ thu hẹp.
- H.b chai và hình cầu cùng hàng ngang đặt
gần nhau quá.
- H.c chai che phần lớn hình cầu.
- H.d chai và cầu quá xa bố cục bị loãng.
- H.e vị trí chai và cầu hợp lí.
- Tỉ lệ các bộ phận không đúng thì sẽ làm
cho hình của vật mẫu không rõ đặc điểm.
b. Vẽ phác khung hình.
- Không vẽ từng bộ phận mà vẽ từ bao quát
đến chi tiết (vẽ khung hình chung của mẫu
của từng vật mẫu trớc)
- Ước lợng tỉ lệ khung hình.
- Vẽ khung hình cân đối trong tờ giấy.
c. Vẽ phác nét chính.
- Vẽ nét chính trớc để có hình bao quát.
- Nhìn mẫu ớc lợng tỉ lệ giữa các bộ phận.
- Vẽ nét chính bằng nét thẳng mờ.
d. Vẽ chi tiết.
- Nhìn mẫu để vẽ chi tiết trên cơ sở nét
chính đã phác.
e. Vẽ đậm nhạt.

- Quan sát mẫu tìm hớng chiếu sáng, phân
biệt hình sáng tối chính ở mẫu.
- Vẽ phác các mảng hình đậm, nhạt ở mẫu
theo cấu trúc của vật mẫu.
- Diễn tả mảng đậm trớc từ đó so sánh tìm
các mảng trung gian và sáng.
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
+ Đặt câu hỏi theo nội dung HĐ1 để kiểm tra nhận thức của HS
* HĐ4: Bài tập về nhà.
- Quan sát và nhận xét về đặc điểm, hình dáng và độ đậm nhạt của các đồ
vật trong nhà.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
Tiết 5 : Vẽ tranh:
Cách vẽ tranh đề tài
I Mục tiêu:
- HS cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống.
- HS nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cụ tranh.
- HS hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài.
II Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh của các hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau.
- Một số tranh của HS vẽ về các đề tài
- Một số tranh của thiếu nhi, Hs vẽ cha đạt y/c về bố cục mảng hình và
màu sắc để phân tích so sánh.
* Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Ph ơng pháp dạy học :

- Trực quan; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
+ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là vẽ theo mẫu?
* HĐ1: Hớng dẫn HS chọn nội dung đề tài.
Giáo viên Học sinh
+Treo tranh mẫu để HS quan sát.
+ Các bức tranh này vẽ về những hình
ảnh gì?
+ Em hiểu nh thế nào là vẽ tranh đề
tài?
+ Có những đề tài nào để vẽ tranh. Em
hãy nêu một số đề tài mà em biết?
+ Cùng một đề tài nhng khi thể hiện
nội dung có giống nhau không?
(Cho Hs quan sát tranh để các em
hiểu đợc cùng một đề tài nhng cách
thề hiện n/d khác nhau).
+Khi vẽ ta sẽ vẽ những hình ảnh đã
chọn cần vẽ vào tờ giấy. Vậy chúng ta
sắp xếp những hình vẽ cho ăn nhập với
nhau hay lộn xộn?
+Vậy theo em hiểu bố cục là nh thế
nào?
+Em hiểu mảng chính là nh thế nào?
I- Tranh đề tài
1 . Nội dung tranh
- Vẽ cảnh sinh hoạt vui chơi, phong
cảnh...
- Tranh vẽ theo đề tài (chủ đề) cho trớc.
- Có nhiều đề tài để vẽ tranh nh: Đề tài

Nhà trờng, Phong cảnh, Quê hơng, Anh
bộ đội, Ngày tết và lễ hội...
- Cách thể hiện nội dung khác nhau. VD:
Đề tài Nhà trờng có thể vẽ: Giờ ra chơi,
Buổi lao động, Học nhóm...
2 . Bố cục.
- Sắp xếp các hình vẽ đã ăn nhập lô gíc
với nhau trong tờ giấy.
- Bố cục là sự sắp xếp (sắp đặt) các hình
vẽ sao cho hợp lí lô gíc các mảng chính
phụ.
- Mảng chính đóng vai trò quan trọng ở
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
nó có vai trò nh thế nào trong bức tranh
và mảng chính thờng nằm ở vị trí nào
trong tranh?
(Cho HS quan sát tranh để nhận biết
mảng chính trong tranh)
+Mảng phụ là nh thế nào?
(Minh hoạ lên bảng cho HS hiểu đợc
có nhiều cách bố cục khác nhau)
+Hình vẽ trong tranh đề tài chủ yếu là
những gì?
+Hình dáng các nhân vật trong tranh
phải nh thế nào? Có sự thay đổi về t thế
không? hay động tác các nhân vật khác
nhau?
+ Màu sắc trong tranh đề tài có phải
tuân theo màu sắc thực hay không?
trong bức tranh, nó thu hút sự chú ý của

ngời xem và mảng chính trong tranh đề
tài tuỳ theo ngời vẽ sắp đặt (sắp xếp).
- Mảng phụ hỗ trợ làm phong phú cho bố
cục nội dung của bức tranh.
3 . Hình vẽ
- hình vẽ trong tranh thờng là ngời và
cảnh vật.
- Hình dáng trong tranh phải có sự khác
nhau, có dáng tĩnh, dáng động, các nhân
vật trong tranh cần ăn nhập với nhau, hợp
lí thống nhất và biểu hiện đợc nội dung.
4 . Vẽ màu
- Có thể không lệ thuộc vào màu sắc thực,
màu sắc trong tranh có thể rực rỡ hoặc êm
dịu là tuỳ theo cảm xúc của ngời vẽ.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh
+ Để vẽ đợc một bức tranh đề tài ta cần
phải tiến hành qua những bớc nào?
(Kết hợp hình minh hoạ các bớc tiến
hành cho HS quan sát.)
II) Cách vẽ tranh
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
2. VChọn hình tợng và sắp xếp bố cục
3. phác mảnh chính phụ.
4. VDựa vào mảng chin, phụ và vẽ hình
cho phù hợp.
5. Vẽ màu.
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
+ Đặt câu hỏi để HS hiểu rõ hơn về tranh đề tài và các thể loại của tranh.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài.

+ Cho HS nhận xét một số tranh về:
- Cách khai thác đề tài.
- Cách phác mảng hình, các hình vẽ và màu sắc.
* HĐ4: Giao bài tập về nhà.
- Tự chọn một đề tài và tập tìm bố cục.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Tiết 6: Vẽ trang trí
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
Cách sắp xếp (Bố cục) trong trang trí
I Mục tiêu:
- HS thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản.
- HS phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng trang trí cho HS. Từ đó biết cách làm bài vẽ
trang trí cơ bản.
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Một số đồ vật có trang trí hoạ tiết.
- Hình ảnh trang trí nội ngoại thất và đồ vật thông dụng.
- Phóng to một số hình trong SGK
- Một số bài vẽ trang trí của HS năm trớc.
* Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Trực quan; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ Trang trí có vai trò nh thế nào trong

cuộc sống của chúng ta?
+ Giới thiệu một vài hình ảnh sắp xếp
trang trí hội trờng, ấm chén, sách vở, lọ
hoa...để hS thấy đợc sự đa dạng trong
trang trí.
+ Một bài trang trí đẹp cần có những
tiêu chẩn nào?
+Giới thiệu một vài cách sắp xếp trong
I- Thế nào là cách trong trang trí?
- Hình mảng, đờng nét, đậm nhạt, màu
sắc phải thuận mắt hợp lí. Các mảng hình
lớn nhỏ phải phù hợp với khoảng trống
của nền.
II.Một vài cách sắp xếp trong trang trí.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
trang trí cho HS quan sát, nhận xét.
+Em cho biết trong trang trí có những
cách sắp xếp cơ bản nào?
+Em hiểu nh thế nào là cách sắp xếp
nhắc lại?
+ Cách sắp xếp xen kẽ?
+ Cách sắp xếp đối xứng?
+ Nh thế nào là cách sắp xếp mảng
hình không đều?
1. Nhắc lại:Một hoạ tiết hay một nhóm
hoạ tiết đợc vẽ lặp lại nhiều lần.
2. xen kẽ: Hai hay nhiều hoạ tiết đựoc vẽ
xen kẽ nhau và lặp lại.
3.đối xứng: Hoạ tiết đợc vẽ giống nhau
qua một hay nhiều trục.

4. mảng hình không đều: các mảng
hình, hoạ tiết tuy không đều nhau nhng
vẫn tạo ra sự thăng bằng, cân xứng, thuận
mắt.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách trang trí các hình cơ bản.
+Em cho biết cách làm một bài trang trí
cơ bản cần tiến hành qua những bớc
nào?
(Cho HS quan sát bài trang trí cơ bản
và ứng dụng để các so sánh)
III. Cách làm bài trang trí cơ bản
1.Kẻ trục: Ngang, dọc, chéo.
2.Tìm mảng: Chính, phụ.`
3.Dựa vào các mảng tìm hoạ tiết.
4.Tìm màu và trang trí.
* HĐ3: Hớng dẫn HS cách làm bài
+ Gợi ý cho Hs vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình vuông, tròn, CN
+HS tự nhận xét và chọn một hình ng ý nhất để vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Đặt câu hỏi để HS trả lời về những nội dung chính (cách sắp xếp, cách làm
bài trang trí)
* Bài tập về nhà.
+ Làm bài tập theo SGK và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Tiết 7 : Vẽ theo mẫu:
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
(vẽ hình)
I Mục tiêu:

- HS biết đợc cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng kích
thớc của chúng khi nhìn ở các góc độ khác nhau.
- Qua bài HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật các
dạng tơng đơng.
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Mẫu vẽ: hình hộp màu trắng.
- Một quả bang màu đậm.
- Một số bài vẽ của hoạ sĩ và HS.
* Học sinh:
- Một số đồ vật: Hình hộp, chai, lọ
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Minh hoạ; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
+ Kiểm tra bài cũ: - Em cho biết trong trang trí có những cách sắp xếp cơ bản
nào?
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ Mẫu có mấy đồ vật, đó là đồ vật
gì?
+ Em hãy nêu đặc điểm và chất liệu
của từng vật mẫu?
+ Em cho biết độ đậm nhạt của hai
I- Quan sát nhận xét
- Hình hộp.
- Quả bóng
- Hộp sáng hơn hình cầu.
- So sánh tỉ lệ giữa hộp và hình cầu.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010

vật mẫu, vật nào sáng hơn?
(Treo hình minh hoạ hoặc bày mẫu
ở một vài vị trí để HS quan sát
nhận xét tìm ra bố cục hợp lí)
+ ở các góc độ nhìn khác nhau thì
cách sắp xếp hình vẽ trên giấy giống
nhau hay khác nhau?
- Mỗi góc độ nhìn vật mẫu đều khác nhau,
các hình vẽ sắp xếp không giống nhau.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ hình
+ Để vẽ đợc bài vẽ theo mẫu có hai
vật mẫu, bớc đầu tiên ta phải tiến
hành nh thế nào?
+ Có khung hình chung rồi tiếp theo
ta tiến hành nh thế nào?
(Chú ý HS tiết này chỉ vẽ hình)
II) Cách vẽ
1. Quan sát nhận xét.
2. Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu
3. Tìm tỉ lệ giữa các bộ phận của mẫu và
phác nét chính.
4. Vẽ chi tiết: Dựa vào các nét chính để
sửa hình cho giống mẫu.
5. Vẽ đậm nhạt.
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
+ Gợi ý cho Hs nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: bố cục, nét vẽ, hình vẽ.
HS nhận xét đánh giá sau đó GV tóm tắt và chốt ý.
* HĐ4: Giao bài tập về nhà.
+Vẽ hình hộp và hình trái cây có dạng tròn...
+ Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Tiết 8 : Thờng thức mỹ thuật:
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
Sơ lợc về mỹ thuật thời lý (1010 - 1225)
I Mục tiêu:
- HS hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Lý.
- Qua bài học HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc;
trân trọng và yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc
độc đáo của nghệ thuật dân tộc.
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Lý.
* Học sinh:
- Vở ghi lí thuyết.
- Su tầm tranh, ảnh các công trình mĩ thuật liên quan đến bài học.
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Trực quan; thuyết trình; vấn đáp; thảo luận nhóm
III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lý.
Giáo viên Học sinh
+ Thông qua các bài học ở môn lịch
sử, em hãy trình bày đôi nét về triều
đại nhà Lý?
I.Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa L về Đại La, đổi tên
thành là Thăng Long đặt tên nớc là Đại Việt.
- Đất nớc ổn định và cờng thịnh, mở rộng giao
lu với các nớc láng giềng, nền văn hoá dân tộc

có điều kiện phát triển hơn.
* HĐ2: Khái quát về mĩ thuật thời Lý.
+ Quan sát vào hình minh hoạ ở SGK.
Em hãy cho biết mĩ thuật thời Lý có
những loại hình nghệ thuật nào?
+ Tại sao khi nói đến mĩ thuật thời Lý
chúng ta lại đề cập nhiều đến nghệ
thuật kiến trúc?
+Nghệ thuật kiến trúc đợc chia thành
mấy loại?
II. Sơ l ợc về Mĩ thuật thời Lý
+ Mĩ thuật thời Lý có các loại hình nh: Kiến
trúc; Điêu khắc; Đồ hoạ; Hội hoạ.
1)Nghệ thuật kiến trúc.
- Kiến trúc thời Lý phát triển mạnh, nhất là kiến
trúc cung đình và phật giáo.
- Nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển
chủ yếu phục vụ cho các công trình kiến trúc.
- KT chia thành 2 loại:
+ KT cung đình.
+ Kiến trúc phật giáo.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
+ Em quan sát hình minh hoạ và cho
biết những công trình nào đợc xem là
kiến trúc cung đình và tại sao lại những
công trình này lại đợc gọi là KT cung
đình?
+ Hãy nêu một số công trình thuộc KT
phật giáo?
(Cho HS quan sát hình minh hoạ)

+ Điêu khắc ở thời Lý chủ yếu đợc thể
hiện dới những nội dung nào?
+ Có những pho tợng tiêu biểu nào?
+ Các tác phẩm trạm khắc chủ yếu đợc
thể hiện trên những chất liệu gì?
+Nội dung thể hiện trên những bức
trạm khắc là gì?
+ Đồ gốm ở thời Lý đợc sáng tạo nh
thế nào?
+ Gốm thời Lý có đặc điểm gì đáng lu
ý?
+ Qua những công trình kiến trúc và
những tác phẩm điêu khắc, chạm trổ và
đồ gốm. Em thấy mĩ thuật thời Lý có
đặc điểm gì nổi bật?
a. Kiến trúc cung đình.
- Những công trình này chủ yếu phục vụ cho
hoàng tộc. Một số công trình thuộc KT cung
đình nh: Thành Thăng Long, Văn miếu Quốc
Tử Giám...
b. Kiến trúc phật giáo.
- Thời Lý đạo phật rất thịnh hành, nhiều công
trình KT phật giáo lớn nh: Chùa Phật Tích,
Chùa Dạm, Chùa Một Cột...
2) Điêu khắc và trang trí.
a.Tợng:
- Các pho tợng tiêu biểu nh tợng: Adiđà, Thế
Tôn, Kim Cơng...
- Thể hiện chủ yếu trên đá và gỗ.
b. Chạm khắc:

- Hình hoa, lá, mây, sóng nớc, con rồng...
3) Nghệ thuật gốm.
- Đã chế tác đợc các loại men gốm quý nh men
ngọc, men trứng ngà, men da lơn.
- Xơng gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm men phủ
đều.
III. Đặc điểm của mĩ thuật thời Lý.
- Các công trình có quy mô lớn.
- Điêu khắc, trang trí và đồ gốm đã phát huy đ-
ợc nghệ thuật truyền thống.
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
+ Nêu những câu hỏi để kiểm tra lại nhận thức của HS nh:
- Các công trình kiến trúc của thời Lý nh thế nào?
- Vì sao kiến trúc phật giáo thời Lý phát triển?
+ GV tóm tắt bài một cách ngắn gọn.
* Bài tập về nhà: + Đọc và học theo hớng dẫn ở SGK.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:....
Tiết 9 : Vẽ tranh
đề tài học tập
I . Mục tiêu:
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
- HS thể hiện đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trờng, lớp học qua tranh
vẽ.
- Luyện cho HS khả năng tìm bố cục theo chủ đề.
- HS vẽ đợc tranh về đề tài học tập.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học.
a) Giáo viên.
- Một số tranh của hoạ sĩ và HS về đề tài học tập.

- Một số tranh đề tài khác.
- Các bớc tiến hành vẽ tranh đề tài học tập.
b) Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ...
2. Ph ơng pháp dạy học
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
* Kiểm tra: Vì sao kiến trúc phật giáo ở thời Lý lại phát triển mạnh?
*HĐ1: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
Giáo viên Học sinh
+ Cho HS quan sát tranh mẫu và đặt
câu hỏi?
+ Em q/s và cho biết trong những bức
tranh này bức nào vẽ về đề tài học tập?
+ Dựa vào đâu em biết đợc đó là tranh
vẽ về đề tài học tập?
+ Vẽ về đề tài học tập ta nên chọn
những nội dung gì?
(Cho Hs quan sát một số bức tranh của
hoạ sĩ và thiếu nhi vẽ về đề tài Học tập)
+ Em cho biết tranh của hoạ sĩ và tranh
của thiếu nhi vẽ về đề tài Học tập có gì
I) Tìm và chọn nội dung đề tài
- Nội dung: Học tập thờng ngày ở nhà, ở
trờng, học nhóm hay ở trên lng trâu ngoài
đồng...
- Tranh của hoạ sĩ thờng chuẩn mực về bố
cục, hình vẽ, màu sắc và ý tởng.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
khác nhau? - Tranh của thiếu nhi cha hoàn chỉnh về

bố cục, hình vẽ, màu sắc, nhng thờng ngộ
nghĩnh tơi sáng
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ ở bài 5 chúng ta đã đợc học cách vẽ
tranh đề tài. Vậy ai có thể nhắc lại các
bớc tiến hành cách vẽ tranh đề tài?
+ Em có thể nhắc lại mảng chính là
mảng nh thế nào ở trong tranh đề tài?
II) Cách vẽ.
1. Tìm và chọn nội dung của đề tài.
2.Chọn hình tợng và sắp xếp bố cục.
3. xếp đặt và phác mảng chính, phụ.
4. Dựa vào mảng vẽ hình (phác sơ nét cơ
bản để hình thành các hình ảnh trong tranh
sau đó từng bớc hoàn thiện hình vẽ)
5. Vẽ màu: Chọn màu theo ý thích.
*HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.
+ Theo dõi gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực và chủ động trong khi làm bài.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Đánh giá kết quả theo từng yêu cầu: Tìm bố cục, phác hình và vẽ màu.
+ Gợi ý để HS tự nêu lên nhận xét của mình.
* b ài tập về nhà :
+Tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ.
+ Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Tiết 10: Vẽ trang trí
Màu sắc
I Mục tiêu:
- HS hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của

màu sắc đối với con ngời.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
- Qua bài HS biết đợc một số màu thờng dùng và cách pha màu để áp dụng
vào bài trang trí và vẽ tranh.
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- ảnh màu: cỏ cây, hoa, lá, chim, thú, phong cảnh...
- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tơng phản, màu nóng, lạnh...
- Một bài vẽ trang trí của HS năm trớc.
* Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Trực quan; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ Giới thiệu một số tranh ảnh màu gợi
ý để HS nhận ra sự phong phú của màu
sắc trong thiên nhiên.
+ Quan sát trên thực tế và trong tranh,
ảnh em thấy màu sắc trong thiên nhiên
nh thế nào?
+Trong cuộc sống của chúng ta màu
sắc có vai trò nh thế nào?
(HD HS quan sát hình 1-2 SGK)
+ Nếu không có ánh sáng ta có nhận
biết đợc màu sắc hay không?
(Đa ra hình ảnh cầu vồng)
+ Em quan sát màu sắc ở cầu vồng và

cho biết cầu vồng có những mầu nào?
và hãy gọi tên từng màu?
+ Vậy theo em màu sắc do đâu mà có?
I- màu sắc trong thiên nhiên
- Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú
và đa dạng ở trên cỏ cây hoa trái...
- Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, làm
cho cuộc sống vui tơi phong phú. Cuộc
sống không thể không có màu sắc.
- Chỉ nhận biết đợc màu sắc khi có ánh
sáng, trong bóng tối tất cả mọi vật đều
không có màu sắc.
- Có 7 màu: Đỏ- Da cam-Vàng-Lục-
Lam- Chàm- Tím.
- Màu sắc do ánh sáng mà có và luôn thay
đổi theo sự chiếu sáng.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cáchpha màu.
+Em cho biết màu vẽ do đâu mà có?
+Màu cơ bản là những màu nào? tại
sao lại gọi là cơ bản?
(Cho HS quan sát 3 màu gốc)
+ Màu nhị hợp là nh thế nào? và làm
cách nào để có màu nhị hợp?
(Lấy VD minh hoạ)
+ Màu bổ túc là màu nh thế nào?
II. màu vẽ và Cách pha màu
- Do con ngời làm ra.
1.Màu cơ bản: Đỏ-Vàng-Lam.
đợc gọi là màu chính hay màu gốc, không
màu nào có thể tạo nên đợc 3 màu này,

mà chính bản thân nó tạo nên đợc các
màu.
2. Màu nhị hợp: Lấy hai màu cơ bản pha
với nhau đợc màu thứ 3, màu này là màu
nhị hợp.
*VD: Đỏ + Vàng = Da cam.
3. Màu bổ túc: Là những màu đối nhau
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
những cặp màu bổ túc là những cặp
màu nào?
+ Các cặp màu bổ túc đặt cạnh nhau sẽ
nh thế nào?
+Màu tơng phản là nh thế nào?Tạo sao
lại gọi là màu tơng phản?
+Màu tơng phản thờng đợc sử dụng
trong công viêc gì?
+Màu nóng là những màu nào? Khi
nhìn vào màu nóng sẽ cho ta cảm giác
nh thế nào?
+Em hãy đọc tên những màu lạnh?
Nhìn vào màu lạnh cho em cảm giác
nh thế nào?
giữa một màu gốc và một màu nhị hợp.
*VD: Đỏ

Lục; Vàng

Tím.
- Chúng tôn nhau lên tạo cho nhau rực rỡ
4.Màu tơng phản: Là những màu đặt

cạnh nhau sẽ làm cho nhau rõ ràng, nổi
bật.
*VD: Đỏ- Vàng; Đỏ- Trắng; Vàng- Lục.
- Dùng trang trí và kẻ khẩu hiệu.
5.Màu nóng: Đỏ Vàng Cam
Chàm (Màu lửa) tạo cảm giác ấm nóng.
6.Màu lạnh: Lam Lục Tím.
Cảm giác mát dịu và không chói mắt.
* HĐ3: Giới thiệu một số màu thông dụng.
+ Màu bột là màu nh thế nào? Màu bột
có thể vẽ đựoc trên những chất liệu gì?
Nh thế nào là màu nớc? Khi vẽ sử dụng
màu nớc nh thế nào?
+ Sáp màu, bút chì, bút dạ sử dụng đợc
trên những chất liệu gì?
(Cho HS quan sát từng loại chất liệu)
IIi. một số loại màu vẽ thông dụng
1.Màu bột:
- Đợc chế ở dạng bột khô, khi vẽ pha với
keo dính, có thể vẽ trên giấy, gỗ...
2.Màu nớc:
- Đựng trong tuýp hoặc hộp đợc pha với
keo, khi vẽ sử dụng nớc.
3. Sáp màu :
- Đợc chế ở dạng thỏi
4.Bút dạ:
- ở dạng nớc, ngòi dạ mềm.
5. Bút chì:
- Màu tơi, mềm các loại màu này sử dụng
chủ yếu trên giấy.

* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Đa ra một số tranh hoặc một số bài trang trí, yêu cầu HS tìm ra các màu cơ
bản, màu bổ túc, màu tơng phản, màu nóng, màu lạnh...
* Bài tập về nhà.
+ Làm bài tập theo SGK và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Tiết 11: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
I Mục tiêu:
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
- HS hiểu đợc đợc tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con ngời và
trong trang trí.
- Phân biệt đợc cách sứ dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí
ứng dụng.
- Qua bài học làm đợc bài trang trí mầu sắc.
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- ảnh màu: cỏ cây, hoa, lá...
- Hình trang trí, nhà ở, y phục, gốm và trang trí dân tộc...
- Một vài đồ vật có dạng trang trí nh: Lọ hoa, khăn, mũ, túi, thổ cẩm..
* Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Đàm thoại,Trực quan; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+Cho HS quan sát một số tranh ấn

phẩm, đồ vật để HS they đợc cách sử
dụng màu trong cuộc sống.
+Vai trò của màu sắc có tác dụng gì
trong cuộc sống?
+Em có nhận xét gì về màu sắc ở các
sản phẩm nh trang trí kiến trúc,trang trí
y phục, Trang trí gốm, sành, sứ?
(HD HS quan sát hình trong SGK)
I- màu sắc trong các hình thức trang trí
- Màu sắc hỗ trợ và làm đẹp cho sản
phẩm.
- Màu sắc phong phú và hấp dẫn gây đợc
sự chú ý.
* HĐ2: Hớng dẫn HS thực hành.
+Cho Hs quan sát các bài vẽ màu và
nêu lên cách sử dụng màu ở các bài
II. cách sử dụng màu trong trang trí
- Dùng màu nóng hoặc lạnh.
- Dùng màu hài hoà giữa nóng và lạnh.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
trang trí hình vuông, hình tròn và tranh
phiên bản đề HS cảm thụ về vẻ đẹp, sự
phong phú của màu sắc và hiểu về cách
vẽ màu.
(Đa ra một số hình ảnh có sử dụng
các màu trong trang trí)
- Dùng màu tơng phản.
- Dùng màu bổ túc.
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
+ Treo bài vẽ cùa HS và gợi ý để các en nhận xét.

* Bài tập về nhà.
+ Làm tiếp bài ở lớp (Nếu cha xong)
+ Tập quan sát cỏ cây hoa lá...
+ Quan sát màu sắc ở các đồ vật và tập nhận xét
+ Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Tiết12: Thờng thức mỹ thuật:
Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lý
I Mục tiêu:
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
- HS hiểu thêm về nghệ thuật đặc biệt là mĩ thuật thời Lý.
- HS sẽ nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công trình sản phẩm của
MT thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật.
- Qua bài học HS trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng và nghệ
thuật dân tộc nói chung.
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh, ảnh giới thiệu về các công trình, tác phẩm mĩ thuật, đồ gốm thời Lý
đợc giới thiệu trong bài.
* Học sinh:
- Vở ghi lí thuyết.
- Su tầm tranh, ảnh các công trình mĩ thuật liên quan đến bài học.
2. Ph ơng pháp dạy học :
- Trực quan; thuyết trình; vấn đáp; thảo luận nhóm
III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Tìm hiểu công trình kiến trúc.
Giáo viên Học sinh
(Cho HS quan sát ảnh chùa một cột)

+ Chùa một cột đợc xây dung vào năm
nào? Chùa còn có tên gọi nào khác?
+ Nét đặc sắc của chùa một cột là gì?
+ Chùa đợc trùng tu mấy lần? Và lần
cuối là vào năm nào?
+ Kết cấu của toàn bộ ngôi chùa là hình
gì?
+Nhìn vào chùa một cột em thấy trí tởng
tợng của nghệ nhân thời Lý nh thế nào?
I.chùa một cột
- Xây dựng vào năm 1049 chùa còn có tên
khác là Diên Hựu.
- Có hình dáng đoá sen đang nở giữa hồ.
- Chùa đã qua nhiều lần trùng tu (lần cuối
cùng vào năm 1954 vẫn giữ nguyên kiến trúc
ban đầu).
- Kết cấu hình vuông, mỗi chiều rộng 3m, đặt
trên cột đá lớn (đờng kính 1,25m).
- Trí tởng tợng bay bổng của nghệ nhân thời
Lý đồng thời là một công trình kiến trúc độc
đáo, đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân
tộc Việt Nam.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
* HĐ2: Tìm hiểu các tác phẩm điêu khắc.
(Cho HS quan sát hình tợng Adiđà)
+ Pho tợng tạc bằng chất liệu gì?
+ Tợng đợc chia làm mấy phần?
+ Em hãy tả đôi nét về phần tợng?
+ Em có nhận xét gì về phần tợng?
+ Bố cục chung của pho tợng ntn?

+ Con Rồng thời Lý đợc diễn tả nh thế
nào?
+ Gốm thời Lý có đặc điểm gì đáng lu
ý?
II. điêu khắc và gốm
1) Tợng Adi đà. (Chùa Phật tích)
- Tạc từ đá xanh nguyên khối.
- Chia làm hai phần: Phần tợng và phần bệ đá
toà sen.
- Ngồi xếp bằng tay ngửa để trớc bụng, tì nhẹ
lên đùi, dáng ngồi thoải mái không gò bó.
+ Đợc chia làm 2 tầng:
- Trên là toà sen hình tròn
- Dới là hình bát giác.
- Hài hoà cân đối giữa bệ và tợng.
2) Con rồng.
- Dáng dấp hiền hoà, mềm mại, không có sừng
và luôn có hình chữ S. Thân dài tròn lẵn.
3) đồ gốm.
- Dáng nhẹ nhõm thanh thoát, chau chuốt,
mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái.
* HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
+ Nêu những câu hỏi để kiểm tra lại nhận thức của HS nh:
- Em còn biết thêm công trình nào của MT thời Lý?
+ GV Yêu cầu HS trả lời.
* Bài tập về nhà:
+ Đọc và học theo hớng dẫn ở SGK.
+ Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:....

Tiết 13 : Vẽ tranh
đề tài bộ đội
I . Mục tiêu:
- HS thể hiện tình cảm yêu mến anh bộ đội qua tranh vẽ.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010
- HS hiểu đợc nội dung về đề tài bộ đội.
- HS vẽ đợc tranh về đề tài bộ đội.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học.
a) Giáo viên.
- Một số tranh của hoạ sĩ và HS vẽ về đề tài Bộ đội.
- Một số tranh đề tài khác.
- Các bớc tiến hành vẽ tranh đề tài Bộ đội.
b) Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ...
2. Ph ơng pháp dạy học
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
* Kiểm tra: Em hãy kể một vài nét về chùa một cột và tợng Adiđà.
*HĐ1: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
Giáo viên Học sinh
+ Tại sao anh bộ đội lại là những ngời
đáng yêu đối với các em? Họ là ai?
+ Cho HS quan sát một số tranh vẽ về
để tài bộ đội của hoạ sĩ và HS để các
em nhận biết về đề tài.
+ Vẽ về đề tài bộ đội ta có thể vẽ
những hình ảnh hay nội dung gì về bộ
đội?
+ Để có bức tranh đẹp ta cần quan sát

và chú ý đến đặc điểm gì của bộ đội?
I) Tìm và chọn nội dung đề tài
- Bộ đội là những ngời trớc đây đã có
công chiến đấu bảo vệ tổ quốc và nagỳ
nay bảo vệ cuộc sống hoà bình cho nhân
dân, họ gần gũi với HS và xuất thân từ
mọi nhà, mọi miền đất nớc...
- Có thể vẽ chân dung anh bộ đội, bộ đội
lao động, vui chơi cùng thiếu nhi, mừng
chiến thắng...
- Cần chú ý đến nét riêng biệt theo sắc
phục của quân chủng và đặc điểm về quân
trang...
(Hải quân, Bộ binh, Phi Công... )
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ Cho HS nhắc lại các bớc vẽ tranh đề
II) Cách vẽ.
Trịnh Thành Trung - GV Trờng THCS Hà Lan - Bỉm Sơn - Thanh Hoá Giáo án mĩ thuật 6 năm học 2009-2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×