Bài 1: Vẽ trang trí.
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền
núi.
- Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng:
1. GV: - Hình MH trong ĐDDH MT 6.
- Phô tô một số hoạ tiết in trong SGK.
- Các bớc chép hoạ tiết dân tộc.
- Một số bài chép hoạ tiết T
2
dân tộc năm trớc.
2. HS: - Chì, màu, tẩy, SGK, vở thực hành.
III/ Tiến trình dạy học:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. ổn định - Kiểm tra sỹ số.
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- LT báo cáo
2. Giới thiệu - Giới thiệu sơ qua về kết cấu chơng trình
MT ở THCS
- Lắng nghe
3. Bài mới
a/ HĐ1: Hớng
dẫn học sinh
quan sát, nhận
xét
- Giới thiệu một số hoạ tiết trang trí ở
trong các chơng trình kiến trúc (đình
chùa) hoạ tiết ở trong các trang phục dân
tộc....
+ Kể tên hoạ tiết?
+ HT này đợc TT ở đâu?
+ Bố cục? (đ. xứng, xen, lặp)
+ Hình vẽ (Hoa lá, chim)
3 - 4 em đứng dậy
trả lời
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
+ Đờng nét (mềm, khoẻ khoắn)
- Giới thiệu một số vật phẩm có T
2
đẹp
bằng hoạ tiết dân tộc: Bình, đĩa, thổ
cẩm...
- Tóm tắt: Hoạ tiết dân tộc rất đa dạng,
thờng là các hình hoa lá, chim thú, sóng
nớc, mây....
- Quan sát
- Lắng nghe
b/ HĐ2: Hớng
dẫn học sinh
cách vẽ hoạ tiết
- Treo hình minh hoạ cách vẽ.
Giới thiệu:
B1: Ước lợng để vẽ K. hình chung.
B2: Kẻ các đờng trục và đánh dấu các
điểm chính.
B3: Vẽ phác bằng các nét đơn giản.
B4: Chỉnh sửa + vẽ màu.
- Minh hoạ nhanh trên bảng cho học sinh
thấy đợc cách thức chép hoạ tiết T
2
dân
tộc.
- Quan sát và ghi
nhớ các bớc tiến
hành
- Quan sát
c/ HĐ 3: Hớng
dẫn học sinh
thực hành.
- Cho các em chọn và chép lại 1 hoạ tiết
tuỳ thích.
- Quan sát, hớng dẫn để giúp các em thực
hiện đạt kết quả tốt hơn.
- Học sinh làm bài
4. Củng cố:
- Chọn 3 - 4 bài đẹp để cả lớp quan sát,
GV nhận xét + cho điểm
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
5. Dặn dò, giao
bài tập về nhà:
- Nhắc học sinh về nhà chép thêm 1 - 2
hoạ tiết dân tộc khác.
- Chuẩn bị bài và ĐDHT cho giờ sau.
Ghi nhớ để thực
hiện ở nhà
Tuần thứ 2:
Bài 2: Thờng thức mỹ thuật.
Sơ lợc về mỹ thuật Việt Nam thời đại cổ
I/ Mục tiêu.
- Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ
đại.
- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua các
sản phẩm mĩ thuật.
- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II/ Đồ dùng dạy học.
1. GV: - Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài.
- Tranh trong bộ đồ dùng dạy học MT 6.
2. HS: - Su tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời cổ đại in trên báo
chí.
- SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy và học
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1. ổn định tổ
chức
2. Kiểm tra bài
cũ
- Chấm bài tập.
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà.
b. HĐ 2: Tìm
hiểu hình mặt
ngời (vách hang
Đồng Nội)
- Treo T quan: hình khắc mặt ngời trên
vách hang Đồng Nội.
(?) Em có nhận xét gì về bức tranh này?
+ 3 mặt ngời diễn tả 3 nhân vật trong 1
- 1 em trả lời.
- Lắng nghe giáo
viên giải thích.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
gia đình là ngời cha, ngời mẹ và ngời
con.
+ Hình ảnh ngời cha: Mặt to, vuông chữ
điền quai hàm bạnh, lông mày rậm là
ngời đàn ông có sức mạnh là trụ cột
gia đình.
+ Hình ảnh ngời mẹ: Mặt thanh tú đậm
chất nữ giới.
+ Hình ảnh ngời con: Mặt bầu bĩnh, ánh
mắt nhìn ngộ nghĩng.
(?) Em có cảm nhận gì về nét khắc?
(?) Bố cục 3 khuôn mặt thế nào?
- Ghi nhớ.
- Nét khắc rõ ràng,
khoẻ khoắn.
- Cân xứng, tỷ lệ
hợp lý tạo cảm giác
hài hoà.
c/ HĐ3: Một vài
nét về mỹ thuật
thời kỳ đồ đồng.
- Lu ý HS: Sự xuất hiện của kim loại thay
cho đồ đá, đồng, sau đó là sắt thay đổi
cơ bản hình thái xã hội.
-Con ngời đã tạo ra các công cụ bằng
kim loại ( rìu, dao găm,giáo,mũi tên)
đợc trang trí bằng những hoa văn hình
chữ S hoặc các hình kỉ hà nằm ngang
-Thạp Đào thịnh ( Yên Bái) đợc trang trí
nhiều hoạ tiết đẹp.
-Trống đồng Đông Sơn là đỉnh cao nghệ
thuật của thời kì này.(gv phân tích)
Tuần thứ 3 - tiết 3
Bài 3: Vẽ theo mẫu.
Sơ lợc về luật xa gần.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh hiểu đợc cái nguyên lý của luật xa gần trong cuộc sống.
- Rèn luyện khả năng quan sát vật thể trong không gian.
- Trên cơ sở nắm bắt tốt luật xa gần để áp dụng vào các bài học có hiệu
quả (vẽ tranh, vẽ theo mẫu).
III/ Đồ dùng dạy học.
- Một số tranh phong cảnh thể hiện rõ phối cảnh xa gần.
- Hình minh hoạ về điểm tụ.
Tranh minh hoạ trong đồ dùng dạy học MT 6.
III/ Tiến trình dạy - học.
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Mô tả về hình khắc mặt ngời trên
vách hang Đồng Nội?
- Nhận xét câu trả lời, cho điểm.
- 1 em trả lời.
a. HĐ1: Quan sát
nhận xét.
- Treo T quan: Phong cảnh vùng đồng
bằng và phong cảnh biển.
- Quan sát.
* Đờng tầm mắt
(?) 2 bức tranh này tả cảnh vật gì?
(Tìm trong 2 bức tranh có cảnh vật gì
giống nhau)?
- Đều có một đờng thẳng chạy ngang
bức tranh.
- Đờng ranh giới giữa bầu trời và đồng
cỏ ở bức tranh 1 và đờng ranh giới giữa
bầu trời và mặt nớc ở tranh 2.
- Nêu khái quát định nghĩa về đờng tầm
HS trả lời.
- HS trả lời.
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
mắt:
+ Là một đờng thẳng nằm ngang với
tầm mắt ngời quan sát, phân chia mặt
đất với bầu trời hay mặt nớc với bầu
trờ, gọi là đờng chân rời hay đờng tầm
mắt.
(?) Trong tranh, ĐTM có vị trí nh thế
nào.
+ ĐTM có thể ở cao khi vị trí của ngời
quan sát ngồi trên cao.
+ ĐTM có thể ở dới thấp do ngời quan
sát ở vị trí thấp.
(?) Tác dụng của đờng tầm mắt đối với
bài học?
+ Vẽ nhà cửa, cây cối, đồ đạc và con
ngời đợc thuận mắt hơn.
-1 em trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 em trả lời.
b/ HĐ2: Điểm tụ:
- Treo Tquan: (Phô tô H5/81 - SGK)
- Các đờng song song với mặt đất khi
hớng về chiều sâu, càng xa càng thu
hẹp và cuối cùng tụ lại 1 điểm đó là
điểm tụ.
Là định hớng cho bài vẽ theo mẫu
- Quan sát hình vẽ.
- Vẽ hình vào vở.
- Lắng nghe, ghi
chép.
Tuần 4 - Tiết 4
Bài 4: Vẽ theo mẫu
cách vẽ theo mẫu.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ.
- Vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vào bài vẽ.
- Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.
II/ Chuẩn bị đồ dùng.
- Đồ dùng dạy học MT 6.
- Tranh hớng dẫn cách vẽ theo mẫu.
- Một số vật mẫu (lọ hoa, quả, hộp phấn, ...).
HS: SGK, vở thực hành, chì, tẩy.
III/ Tiến trình dạy - học.
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
cũ
- Nêu tác dụng của đờng tầm mắt và
điểm tụ?
- Thu vở bài tập, chấm bài tập vẽ hình
hộp theo phối cảnh xa gần.
- Nhận xét ý thức học bài
- 1 em lên trả lời
- 1 bàn (cử đại diện
lên nộp vở bài tập).
3. Bài mới.
a/ HĐ 1: Tìm hiểu
khái niệm VTM
Ghi bảng
- Đặt 1 vật mẫu lên bàn: 1cái ca, 1 cái
chai. Yêu cầu học sinh quan sát.
- Vẽ mô hình phỏng theo (trên bảng)
+ Vẽ chi tiết quai ca trớc và dừng lại.
+ Vẽ từng đồ vật: vẽ quả trớc và dừng
lại.
- Ghi đầu bài vào vở
- Quan sát mẫu
- Quan sát cách vẽ
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
(?) Thầy đã vẽ cái gì trớc?
(?) Vẽ riêng từng đồ vật, từng bộ phận
nh vậy có đúng không?
- Nhận xét chung:
+ Vẽ trớc từng chi tiết, từng đồ vật nh
vậy là không đúng.
- Yêu cầu học sinh quan sát H 1/SGK
(?)Đây là hình vẽ cái gì?
(?) VS các hình vẽ này lại không giống
nhau?
Đồng thời cầm cái ca ở các vị trí để
minh hoạ
Các hình vẽ cái ca đều đúng hình
ảnh nhìn thấy.
(?) Vậy thế nào là vẽ theo mẫu.
+ Là vẽ mô phỏng lại mẫu bày trớc mặt
bằng hình vẽ thông qua suy nghĩ, cảm
xúc của mỗi ngời để diễn tả đợc đặc
điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và
màu sắc của mẫu.
- 1 em trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Cái ca.
+ Quan sát, suy nghĩ để
tìm lời giải thích (do
góc độ QS khác nhau).
+ Suy nghĩ về câu hỏi.
+ Lắng nghe, ghi chép
khái niệm vẽ theo
mẫu.
b. HĐ 2: Tìm hiểu
cách vẽ theo mẫu
- GV hớng dẫn:
+ Trớc hết phải quan sát mẫu để xác
định nhanh chóng tỷ lệ các bộ phận, tỷ
lệ giữa chiều ngang so với chiều cao để
dựng khung hình.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Theo dõi để ghi nhớ
cách vẽ.
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
c. HĐ 3: Hớng
dẫn thực hành.
+ Dựng đờng trục để vẽ cho cho cân đối
các bộ phận 2 bên.
+ Phân chia, đánh dấu các bộ phận.
+ Phân chia, đánh dấu các bộ phận.
+ Phác hình đơn giản, sơ lợc.
- Cho các em nhìn mẫu (cái ca) và tiến
hành vẽ.
- Hớng dẫn các em vẽ theo các bớc.
- Quan sát mẫu, vẽ lại
theo mẫu.
4. Đánh giá kết
quả
- Chọn 1 số bài vẽ đã hoàn thiện cho cả
lớp xem và gọi học sinh nhận xét.
- Đánh giá chất lợng bài vẽ, cho điểm.
- Quan sát nhận xét bài
của bạn
5. Dặn dò:
- Về hoàn thiện tiếp bài
Tuần 5. Tiết 5.
Bài 5: Vẽ tranh
Cách vẽ tranh đề tài.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu kỹ hơn thể loại tranh đề tài.
- Củng cố cách vẽ tranh đề tài đã học ở lớp dới.
- Biết cách vẽ tranh đề tài và vẽ đợc 1 tranh về đề tài cho trớc.
II/ Chuẩn bị đồ dùng.
- Tranh vẽ của hoạ sỹ, thiếu nhi về các đề tài.
- Tranh vẽ theo mẫu, chân dung, phong cảnh.
- Hình minh hoạ cách vẽ tranh đề tài.
Một số bài vẽ thuộc thể loại tranh đề tài của HọC SINH.
III/ Tiến trình dạy - học.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1. ổn định tổ
chức
2. Kiểm tra
bài cũ
(?) Nêu các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- Chấm vở thực hành.
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà.
- 1 em trả lời.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
a/ HĐ1: H-
ớng dẫn HS
tìm hiểu về
tranh đề tài
- Treo T. quan: Tranh về các thể loại, hỏi HS:
(?) Những tranh trên diễn tả về hình ảnh gì?
(?) Theo em, tranh nào là tranh vẽ theo đề tài?
(?) Vậy vẽ theo đề tài là tranh vẽ những gì?
+ Là tranh vẽ theo một đề tài cho trớc, chủ
yếu diễn tả các hoạt động của con ngời và
cảnh vật thiên nhiên gọi là tranh đề tài.
(?) Em hãy lấy một số ví dụ về đề tài quen
thuộc với cuộc sống quanh em?
Chú ý: Đề tài có thể cho trớc hoặc đề tài có
thể tuỳ chọn theo ý thích.
+ Tranh 1: Vẽ về
học tập.
+ Tranh 2: Lao
động.
+ Tranh 3: Vẽ theo
mẫu.
+ Tranh 4: Phong
cảnh.
+ Tranh vẽ về lao
động và học tập.
+ 1 em trả lời.
- Đề tài học
tập.
- Đề tài lao động.
- Đề tài vui chơi.
- Đề tài phong
cảnh.
- Đề tài S.H G.
đình
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
b/ HĐ2: H-
ớng dẫn HS
cách vẽ đề
tài.
- Treo hình minh hoạ các bớc:
+ B1: Suy nghĩ về hình ảnh có liên quan đến
đề tài mình vẽ.
+ B2: Phân mảng chính phụ (minh hoạ nhanh
trên bảng).
+ B3: Vẽ phác hình vào mảng.
+ B4: Chỉnh sửa, vẽ chi tiết + vẽ màu.
- Quan sát hình MH.
- Lắng nghe, ghi
chép.
- Theo dõi để nắm
các bớc tiến hành.
c/ HĐ3:
Thực hành:
- Cho HS chọn một trong các đề tài các em đã
kể để vẽ.
- Theo dõi hớng dẫn các em vẽ đúng theo
trình tự các bớc.
- Góp ý về bố cục và sửa hình.
- Tự chọn đề tài yêu
thích để vẽ.
4Đánh giá
kết quả
- Giới thiệu và chấm bài cho HS
5. Dặn dò:
- Tập vẽ về đề tài S. hoạt gia đình ở nhà
Tuần 6. Tiết 6.
Bài 6: Vẽ trang trí
Cách sắp xếp bố cục trong trang trí.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Học sinh phân biệt đợpc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí
ứng dụng.
- Học sinh biết cách làm bài vẽ trang trí.
II/ Đồ dùng.
- Một số đồ vật: ấm, chén, đĩa, khăn, áo,... có hoạ tiết trang trí.
Hình (phô tô từ SGK).
- Một số bài vẽ trang trí của HS năm trớc.
III/ Tiến trình dạy - học.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1. ổn định tổ
chức
2. Kiểm tra bài
cũ
- Chấm bài tập về nhà.
- Nhận xét ý thức tự học.
3. Bài mới
a/ HĐ1: Hớng
dẫn học sinh
quan sát, nhận
xét.
- Cho học sinh xem 1 số đồ dùng: Tách
trà, đĩa, chén, áo,...
(?) Vẻ đẹp của những đồ dùng này thể
hiện ở các yếu tố nào?
(?) Ngời ta đã trang trí cho chiếc cốc (cái
áo/đĩa/tách trà) này nh thế nào?
+ Họ đã sử dụng hoạ tiết là những bông
hoa (cái lá, con vật, hình tròn) xếp xen
kẽ nhau và lặp đi lặp lại tạo nên những
hình thức trang trí khác nhau.
- Giới thiệu nguyên tắc trang trí trên 1 số
đồ vật (chỉ vào hoạ tiết ở cốc, cái áo, cái
-
Quan sát đồ vật.
- 1 em trả lời:
+Đẹp ở hình dáng.
+ Đẹp ở màu sắc.
+ Đẹp ở hình trang
trí.
- 1 - 2 em trả lời.
- theo dõi.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
đĩa...)
- Cho học sinh quan sát bài trang trí hình
cơ bản: Hình vuông và hình tròn.
- Giới thiệu: Hình vuông, hình tròn, hình
chữ nhật là những hình cơ bản. Phải nắm
đợc cách trang trí hình cơ bản thì mới có
thể làm trang trí ứng dụng đợc.
- Quan sát, lắng
nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
b/HĐ2: Hớng
dẫn học sinh làm
bài trang trí các
hình cơ bản.
- Treo hình minh hoạ cách trang trí hình
cơ bản.
(B1: Phân chia mảng chính, phụ).
Yêu cầu: + Mảng chính ở giữa, mảng
phụ ở xung quanh.
+ Mảng chính có diện tích lớn hơn mảng
phụ và màu sắc nổi bật hơn mảng phụ.
- Vẽ hoạ tiết ở mảng chính trớc, mảng
phụ sau.
- Cần vẽ hoạ tiết cho cân đối, hình giống
nhau thì tô màu giống nhau.
- Theo dõi hình ghi
nhớ cách vẽ.
c/HĐ3:
Thực hành
- Gợi ý để học sinh làm bài theo đúng
các bớc, vẽ hoạ tiết cân đối và tô màu
theo ý thích.
- học sinh làm bài.
4. Đánh giá kết
quả
- Nhận xét và cho điểm 1 số bài.
- Cho học sinh nhắc lại các nguyên tắc
trang trí.
- học sinh rả lời.
5. Bài tập về nhà
- làm bài tập theo SGK và chuẩn bị bài
sau.
Tuần 7. Tiết 7.
Bài 7: Vẽ theo mẫu
mẫu dạng hình hộp và hình cầu
I/ Mục tiêu.
- Học biết đợc cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng,
kích thớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
- Học sinh biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có
dạng tơng đơng.
- Học sinh dựng hình gần đúng với mẫu.
II/ Đồ dùng.
- Mẫu: - Hình hộp.
- Hình cầu
Thạch cao hoặc bọc giấy kroky tráng.
- Hình minh hoạ trong đồ dùng dạy học MT6.
III/ Tiến trình dạy.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1. ổn định tổ
chức
2. Kiểm tra bài
cũ
(?) Nêu các bớc tiến hành bài vẽ theo
mẫu?
- Nhận xét, cho điểm
- 1 em trả lời.
3. Bài mới
- Trong đời sống hằng ngày, có rất
nhiều đồ vật có hình dạng và cấu tạo
khác nhau nh: Cái hộp, cái ti vi, cái tủ,
hay nhỏ bé nh quả cam, quả táo,...
chúng ta muốn vẽ đợc phải tìm hiểu đ-
ợc cấu tạo chung của chúng.
Xét về hình khối, ta quy những vật đó
về 3 dạng khối cơ bản là: Khối hộp,
khối trụ, khối cầu
cho học sinh xem mẫu.
VD: Cái ti vi, cái bàn khối hộp, cái
hộp sữa, cái phích,... khối cầu.
Muốn vẽ đợc những đồ vật ở thực tế
- Lắng nghe giáo viên
giới thiệu.
- Quan sát mẫu.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
ta phải tìm hiểu cách vẽ các khối cơ
bản.
* Ghi bảng. Bài 7: VTM: mẫu dạng HV và HC - Ghi đầu bài.
a/HĐ1: Hớng
dẫn học sinh
quan sát, nhận
xét.
- Các mặt của hình hộp.
- Các góc nhìn của hình hộp.
- Vị trí so với hình cầu.
- Bề ngang của hình cầu so 1 mặt HH.
- Khung hình chung/ riêng
- Quan sát và nhận xét
mẫu theo gợi ý của
giáo viên Tìm K.
hình.
b/ HĐ2: Cách vẽ
- Treo hình minh hoạ các bớc.
- Minh hoạ nhanh trên bảng các bớc.
- Quan sát.
c/ HĐ3:
Thực hành
Cho học sinh nhìn mẫu và dựng hình.
- Quan sát, ddẫn học sinh dựng đúng
theo các bớc
- Quan sát mẫu, tiến
hành dựng hình.
4. Đánh giá kết
Chọn 1 số bài tơng đối sát mẫu để cho - Quan sát và nhận xét
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
quả
lớp xem và nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
bài của bạn.
5. Dặn dò, giao
bài tập
- Đọc trớc bài 8 trang trí mĩ thuật
Tuần 8. Tiết 8.
Bài 8: thờng thức mỹ thuật
sơ lợc về mĩ thuật thời lý
I/ Mục tiêu.
-Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời
lý.
- Học sinh nhận thứcđúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân
trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo
của nghệ thuật dân tộc.
II/ Đồ dùng.
- Máy chiếu đa năng.
- Các hình ảnh liên quan.
- Bảng nhóm, phiếu thảo luận.
III/ Tiến trình dạy - học.
Nội dung HĐ của thày HĐ của trò
1. ổn định tổ
chức
2. Kiểm tra bài
cũ
(?) Nêu 1 số thành tựu của MT Việt
Nam thời cổ đại?
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh trả lời.
* HĐ1: Hớng dẫn
- Gọi 1 học sinh đọc phần 1. - 1 em đọc.