Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án dạy thêm chủ đề nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.6 KB, 10 trang )

Ngµy: ......../........./ 2018.
TiÕt 01 → 09:

NGUYÊN TỬ .
10A1

LỚP
Buổi 1

10A2

Buổi 2
Buổi 3
I. môc tiªu.
- Học sinh khắc sâu được các kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử. Các khái niệm như đồng
vị, nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử. Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử, lớp và phân lớp e. Các mức năng
lượng của lớp, phân lớp. Số e tối đa trong một lớp, một phân lớp cách viết cấu hình eletron, xác định
được nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm.
- Học sinh làm được các bài tập xác định thành phần của nguyên tử, tính khối lượng, kích thức, bánh
kính, khối lượng riêng của nguyên tử. Viết cấu hình electron nguyên tử; Xác định tính chất của các
nguyên tố hóa học khi dựa vào cấu hình electron.
- Học sinh có niền tin vào khoa học, chân lí khoa học; Tinh thần làm việc nghiêm túc sáng tạo; Đức tính
cần cù, tỉ mỉ, chính xác.
- Học sinh hình thành được nănglực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề; năng lực vận dụng kiến thức
hóa
học vào thực tiễn cuộc sống; năng lực sáng tạo.
II. chuÈn bÞ.
- Hệ thống kiến thức cơ bản.
- Bài tập củng cố và nâng cao.
III. tiÕn tr×nh.
I. NGUYÊN TỬ.


1. Thành phần nguyên tử.
proton (p, điện tích 1+)
mp ≈ mn ≈ 1,6605.10-27kg = 1u
Notron (n, không mang điện)
+ Lớp vỏ: electron (e, điện tích 1-)
me = 9,1.10-31kg

* Nguyên tử: + Hạt nhân:

N
≤ 1,5 ( trừ H)
P

* Điều kiện bền của nguyên tử: (Z ≤ 82) => 1 ≤

* Tổng số hạt trong 1 nguyên tử R là (2Z + N) thì trong 1 ion dương R n+ là (2Z + N – n ) trong 1 ion âm R n- là
(2Z + N + n)
2. Kích thước và khối lượng nguyên tử

- Khối lượng nguyên tử =

∑m + ∑m + ∑m ≈ ∑m + ∑m

- Bán kính nguyên tử: V =

4
π R3
3

e


p

=> R =

- Khối lượng riêng của nguyên tử: D =

n

3

3V


p

⇒ R=

m
(g/cm3)
V

3. Đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.

n

3

.


3A
(cm)
4πNd


* S khi A = Z + N Nguyờn t khi.
* ng v: l nhng loi nguyờn t ca cựng 1 nguyờn t , cú cựng s proton nhng khỏc nhau v s notron
nờn s khi khỏc nhau.
A
* Kớ hiu nguyờn t Z X .
* Khi lng nguyờn t trung bỡnh:

MA =

A .a %
a %
i

i

(Ai: S khi ca cỏc ng v, ai%: phn trm tng ng ca cỏc ng v)

i

II. CU TO V NGUYấN T.
1. Lp v phõn lp electron.

* Lớp e là tập hợp các e có mức năng lợng xấp xỉ bằng nhau.
n=
Tên lớp


1
K

2
L

3
M

4
N

5
O

6
P

7
Q

* Phõn lp electron: Gm cỏc e cú mc nng lng bng nhau.

+ Các phân lớp đpực kí hiệu s, p. d, f.

+ Số phân lớp trong 1 lớp bằng số thứ tự của lớp.
Phân lớp s có tối đa 2 electron
Phân lớp p có tối đa 6 electron
Phân lớp d có tối đa 10 electron

Phân lớp f có tối đa 14 electron
2. Cu hỡnh electron nguyờn t.
* Cu hỡnh electrron nguyờn t: l s phõn b cỏc e theo lp, phõn lp v AO. Cỏc e thuc lp ngoi cựng quyt
nh tớnh cht ca cht:
+ Cỏc khớ him, tr Heli, nguyờn t cú 8 e ngoi cựng u rt bn vng khú tham gia phn ng húa
hc
+ Cỏc kim loi, nguyờn t cú (1, 2, 3) e ngoi cựng d cho e to thnh ion dng cú cu hỡnh e
ging khớ him
+ Cỏc phi kim, nguyờn t cú (5, 6, 7) e ngoi cựng d nhn thờm e to thnh ion õm cú cu
hỡnh e ging khớ him
+ Cỏc nguyờn t cú 4 electron lp ngoi cựng cú th l kim loi hoc l phi kim.
* Cỏch vit cu hỡnh electron.
+ Vit phõn b electron theo mc nng lng t thp n cao ( theo cỏc nguyờn lý v quy tc).
1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s5d4f6p...
+ Sp xp li theo ỳng th t cỏc lp v cỏc phõn lp.
1s2s2p3s3p3d4s4s4d4f5s5p....
+ Chỳ ý 2 trng hp sau: (n-1)d4ns2 thỡ vit l (n-1)d5ns1 v (n-1)d9ns2 thỡ vit l (n-1)d10ns1
III. BI TP.

A. THNH PHN NGUYấN T.
26
55
26
Cõu 1: Nhn nh no sau õy ỳng khi núi v 3 nguyờn t: 13 X , 26Y , 12 Z ?
A. X v Y cú cựng s ntron.
B. X, Z l 2 ng v ca cựng mt nguyờn t hoỏ hc.
C. X, Y thuc cựng mt nguyờn t hoỏ hc. D. X v Z cú cựng s khi.
Cõu 2: Cỏc ng v cú tớnh cht no sau õy?
A. Cú cựng tớnh cht vt lớ
B. Cú cựng s notron

C. Cú cựng s khi
D. Cú cựng tớnh cht hoỏ hc


Câu 3: Nguyên tố duy nhất mà nguyên tử của nó chỉ cấu tạo bởi hai loại hạt là proton và electron. Hãy
chọn đáp án đúng:
A. Ca
B. H
C. Al
D. Br
Câu 4: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
A. Số khối
B. Số nơtron
C. Số proton
D. Số proton và nơtron
Câu 5: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng nguyên tử khối.
B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron.
C. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.
D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và
electron.
Câu 6: Trong nguyên tử, hạt mang điện là :
A. Electron và nơtron.
B. Electron.
C. Proton và electron.
D. Proton và
nơton.
23
B ; 1020C ; 1021D ; 105 E ; 1022G . Phát
Câu 7: Cho các nguyên tố hóa học có kí hiệu nguyên tử như sau: 115 A ; 11

biểu nào sau đây đúng?
A. Có tất cả 3 nguyên tố hóa học
B. C, D, E, G là đồng vị của nhau
C. A và B thuộc cùng một nguyên tố hóa học
D. C, D, G có tính chất hóa học khác nhau.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chỉ có nguyên tử nguyên tố O mới có 8 proton.
B. Các hạt sau: Al3+, Ne, O2- có cùng số electron
C. Từ các nguyên tử 1H, 2H, 35Cl, 37Cl có thể tạo ra 4 loại phân tử hidro clorua khác nhau
D. Không có nguyên tử nào mà hạt nhân nguyên tử không có notron.
Câu 9: Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- có:
A. Số electron bằng nhau B. Số notron bằng nhau C. Số proton bằng nhau D. Số khối bằng nhau
Câu 10: Trong nguyên tử của một nguyên tố A có tổng các loại hạt là 58. trong đó số nơtron nhiều hơn
số proton là 1 hạt. Ký hiệu nguyên tử của A là:
39
38
39
38
A. 19 K
B. 19 K
C. 20 Ca
D. 20 Ca
C©u 11: Nguyªn tö cña mét nguyªn tè X cã tæng sè h¹t c¬ b¶n (proton, n¬tron,
electron) lµ 82, biÕt sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 22.
KÝ hiÖu nguyªn tö cña X lµ:
57
55
57
Co
Fe

A. 28Ni
B. 27
C. 56
D. 26
26 Fe
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 180. Trong đó các hạt
mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. X là nguyên tố:
A. flo.
B. iot.
C. clo.
D. brom.
Câu 13: Tổng số ba loại hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tử X là 28. Kí hiệu nguyên tử của
nguyên tố X là
17
19
18
20
A. 11 Na
B. 9 F
C. 10 Ne
D. 8 O
Câu 14: Tổng ba loại hạt cơ bản trong ion Y- là 53. Số khối của nguyên tử Y là
A. 35
B. 37
C. 17
D. 18
Câu 15: Hạt vi mô nào dưới đây có tống số electron bằng tổng số electron có trong phân tử SO2. Cho
6C, 7N, 16S, 17Cl.
2−



A. SO3
B. NO3
C. ClO2
D. N2 O3
2−
2−
2−
2−
Câu 16: Ion XY3 và XY4 . Tổng số proton trong XY3 và XY4 lần lượt là 40 và 48. X và Y là nguyên
tố nào sau đây?
A. S và O.
B. N và H.
C. P và O.
D. Cl và O.
2−
Câu 17. Tổng số hạt mang điện trong ion XY3 là 82. Trong hạt nhân của X và Y, số hạt mang điện của
X nhiều hơn Y 8 hạt. Số hiệu của X , Y lần lượt là
A. 17, 9
B. 16,8
C. 13, 5
D. 15, 7.
Câu 18: 3 nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1.Tổng

số e trong ion XY3 là 32 . X, Y, Z lần lượt là :
A. O, N, H
B. O, S, H
C. C, H, F
D. N, C, H
Câu 19: Tổng số ( p, n, e) của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan của nguyên tử nguyên tố đó



l:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 6
16
24
32
35
39
Cõu 20: Cho 8 O , 12 Mg , 16 S , 17 Cl , 19 K . Phõn t X gm 3 nguyờn t cú tng proton bng 46. Hóy chn
ỳng cụng thc ca X.
A. SO2
B. K2S
C. SCl2
D. MgCl2
Cõu 21: Trong s cỏc nguyờn t cú s hiu nguyờn t bng 74, 90, 68, 91, 92. S cỏc nguyờn t khụng
bn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
12
13
Cõu 22: Nguyờn t cacbon cú hai ng v bn 6 C chim 98,89% v 6 C chim 1,11%. Nguyờn t khi
trung bỡnh ca nguyờn t cacbon l:
A. 12,500
B. 12,022

C. 12,011
D. 12,055
Cõu 23: S loi phõn t nc khỏc nhau cú th to thnh t hai ng v 1 H, 2H vi ba ng v 16O, 17O,
18
O.
A. 12
B. 9
C. 10
D. 14
Cõu 24: Tng s ht trong hai nguyờn t kim loi A, B l 100. Trong ú s ht mang in nhiu hn s
ht khụng mang in l 32. S ht mang in ca nguyờn t B nhiu hnca A l 14. T cỏc hp cht ph
bin cú trong t nhiờn ca A, B. Phi mt ớt nht bao nhiờu phn ng cú th iu ch c A, B ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cõu 25: Nguyờn t X cú 3 ng v l X1 chim 92,23%; X2 l 4,67% v X3 chim 3,10%. Tng s khi
ca 3 ng v l 87. S N ca ng v X2 nhiu hn ng v X1 l mt ht. Nguyờn t khi TB ca X l
28,0855. S khi ca 3 ng v X1, X2 v X3 l
A. 28, 29 v 30
B. 27,28 v 31
C. 27,29 v 31
D. 26, 27 v 32
Cõu : Nguyờn t X gm 2 ng v Y1 v Y2. ng v Y1 cú tng s hy l 46. S ht khụng mang in
bng 8/15 s ht mang in . ng v ca Y1 cú ớt hn ng v Y2 1 notron. Y2 chim 4% s nguyờn t
trong t nhiờn. Nguyờn t khi trung bỡnh ca Y l.
A. 31,04
B. 31,96
C. 30,18
D. 32,47

Cõu 26: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O với % tơng ứng là a, b, c. Biết
a=15b,a-b=21c. Nguyên tử khối trung bình của Oxi l
A. 16,14
B. 17,25
C. 15,74
D. 16,82
25
Cõu 27: Biết Mg có M = 24,32. Trong tự nhiên có 3 đồng vị 1224 Mg (78,99%) ; 12 Mg
(10,00%) và 12A Mg (11,01%). Số khối của đồng vị thứ 3 l
A. 26
B. 23
C. 27
D. 22
Cõu 28: Trong t nhiờn Oxi cú 3 ng v 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyờn t khi trung bỡnh ca
Oxi l 16,14. Phn trm ng v 16O v 17O ln lt l:
A. 35% v 61%
B. 90% v 6%
C. 80% v 16%
D. 25% v 71%
Cõu 29: Khi lng nguyờn t ca B bng 10,81. B trong t nhiờn gm hai ng v 10B v 11B. Hi cú
bao nhiờu phn trm 11B trong axit boric H3BO3. Cho H3BO3 =61,81.
A. 3,38%
B. 50%
C. 14,41%
D. 11,74%
107
109
Cõu 30: Trong t nhiờn bc cú hai ng v bn l Ag v Ag. Nguyờn t khi trung bỡnh ca Ag l
107,87. Phn trm khi lng ca 107Ag cú trong AgNO3 l:
A. 35,56%.

B. 43,12%.
C. 35,59%.
D. 64,44%.
35
Cõu 31. Nguyờn t khi trung bỡnh ca Clo bng 35,5. Clo cú hai ng v Cl v 37Cl . Phn trm khi
lng ca 35Cl cú trong clo (VII) oxit l giỏ tr no sau õy? (cho H=1; O=16)
A. 4,78%
B. 9,56%
C. 14,34%
D. 28,69%
35
37
Câu 32: Cho hai đồng vị của clo là Cl và Cl . Một lít khí Clo ở điều kiện tiêu
chuẩn nặng 1,5893 g. Phần trăm số phân tử đồng vị 37Cl trong hn hp l:
A. 75%.
B. 30%.
C. 25 %.
D. 70%.
Cõu 33: Nguyờn t ca nguyờn t M cú 34 ht cỏc loi, nguyờn t X cú 52 ht cỏc loi. M v X to c
hp cht A cú cụng thc MX. Cụng thc phõn t ca A l
A. NaCl
B. MgS
C. AlP
D. MgO


Câu 34: Clo tự nhiên gồm 2 đồng vị 35Cl và 37Cl . Silic gồm 2 đồng vị 38 Si và 39 Si . Hợp chất silic
clorua SiCl4 gồm có bao nhiêu phân tử có thành phần đồng vị khác nhau.
A. 8
B. 10

C. 16
D. 20
Câu 35: X, Y là 2 đồng vị của nguyên tố A có tổng số khối là 72. Hiệu số N giữa X và Y là 2. Tỉ lệ số
nguyên tử X : Y = 37,25: 98,25. Nguyên tử khối trung bình của A là
A. 35,55
B. 36,45
C. 34,45
D. 37, 55
Câu 36: Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị : 35Cl ( 75%) và 37Cl (25%). Đồng có 2 đồng vị , trong đó có
63
Cu. Cu và Cl tạo được hợp chất CuCl2, trong đó Cu chiếm 47,2276% khối lượng.Số khối của đồng vị
thứ 2 và nguyên tử khối trung bình của đồng là.
A. 65 và 63,54
B. 64 và 63,54
C. 65 và 63,694
D. 64 và 63,694
Câu 37: Nguyên tố A có nguyên tử khối trung bình là 192,22 có 2 đồng vị Y và Z, biết tổng số khối là
384. số nguyên tử đồng vị Y bằng 1,703 số nguyên tử đồng vị Z. Số khối của Y và Z là
A. 192 và 194
B. 191 và 193
C. 193 và 194
D. 192 và 195
Câu 38: Một nguyên tố R có 3 đồng vị R1, R2 và R3. Biết tổng số hạt trong 3 đồng vị là 129; số N của R1
nhiều hơn của R2 là 1. Đồng vị R3 có số Z = N. Số khối của đồng vị thứ 2 là
A. 30
B. 27
C. 28
D. 29.
Câu 39: Một nguyên tử X gồm 2 đồng vị. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 và có số hạt proton bằng số
hạt nơtron, đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết tỉ lệ số nguyên tử của X1 và X2 bằng nhau. Nguyên tử

khối trung bình của X là:
A. 12
B. 11
C. 13
D. 14
Câu 40: A, B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số hạt cơ bản của A và B là 191, hiệu số hạt cơ bản
của A và B là 153. Biết số hạt không mang điện trong A gấp 10 lần số hạt không mang điện trong B. Số
khối của A, B lần lượt là : A. 121; 13
B. 22; 30
C. 23; 34
D.
39; 16
Câu 41: Một hợp chất có công thức MX3 . Cho biết: Tổng số hạt p, n, e của MX3 là 196, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là
8.Tổng ba loại hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Kí hiệu nguyên tử M và X là.
27
35
25
37
28
34
31
32
A. 13 M ; 17 X
B. 12 M ; 18 X
C. 14 M ; 16 X
D. 15 M ; 16 X
Câu 42: Hợp chất ion G có công thức MX. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84,
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít
hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Tổng số electron độc thân của M và X là.

A. 2.
B.1.
C. 3.
D. 4.
Câu 43: Hợp chất Y có công thức là M4X3 biết: Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt; -Ion M3+ có tổng số
electron bằng số electron của X4-; Tổng số hạt ( p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn số hạt trong
nguyên tử nguyên X trong Y là 106. Y là chất nào dưới đây?
A. Fe4 Si3
B. Al4C3
C. Fe4C3
D. Al4 Si3
Câu 44: Cho dung dịch NaOH dư vào 4,056 gam muối MCln, thu được 2,6686 gam kết tủa. Trong các
đồng vị sau: 58M; 60M; 61M; 62M. Đồng vị nào thỏa mãn điều kiện: Z: N = 7: 8 ?
A. 58M;
B. 60M;
C. 61M;
D. 62M
Câu 45: Cho dd NaOH dư vào dd có chứa 8,19 gam muối NaX, thu được 20,09 gam kết tủa. X có 2
đồng vị thỏa mãn như sau: Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị là 1: 3; Đồng ví thứ nhất có số N ít hơn đồng
vị thứ 2 là 2. Số khối của 2 đồng vị là
A. 35 và 37
B. 35 và 36
C. 36 và 37
D. 36 và 38
Câu 46: Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là 0,196 nm. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Khối lượng riêng của
canxi kim loại là .
A. 1,55 g/cm3
B. 1,85 g/cm3.
C. 1,25 g/cm3.

D. 1,68 g/cm3.

Câu 47: Bán kính nguyên tử X là 0,144 nm, khối lượng riêng của X là 19,3 g/cm3. Cho rằng các nguyên
tử X chỉ chiếm 74% là thể tích tinh thể, còn lại là khe trống. Nguyên tử khối của X là
A. 56
B. 197
C. 65
D. 108
Câu 48: Biết khối lượng riêng của Fe là 7,9 g/cm3. Nguyên tử khối của sắt là 56 . Giả thiết rằng, trong
tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán
kính nguyên tử sắt là: A. 0,128 nm
B. 0,197 nm
C. 0,168 nm
D. 0,
146 nm.


Câu 49: Kim loại X có bán kính nguyên tử = 0,1445nm. Biết trong tinh thể các nguyên tử chỉ chiếm 74%
thể tích, còn lại là khe rỗng. Tìm kim loại X biết tinh thể có khối lượng riêng 10,5 g/cm3.
A. Au
B. Ag
C. Zn
D. Cu
C©u 50: Kim lo¹i M t¸c dông vừa ®ñ với 4,032 lÝt Clo thu 16,02g MCl3. TØ lÖ % cña
thể tích thùc của M víi thể tích của tinh thÓ. BiÕt M cã R=1,43Ao; d thùc = 2,7g/cm3.
A. 74%
C. 68%
D. 75%
D. 70%
Câu 51: Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M và R có công thức MaRb, trong đó R chiếm 65,217% khối

lượng. Tổng số hạt proton trong phân tử Z là 77. Trong phân tử Z có 4 nguyên tử và có phân tử khối là
161. Hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4; còn trong nguyên tử R có số
proton ít hơn số nơtron là 1. Công thức của Z là
A. Fe3C
C. FeCl3
D. AlCl3
D. SO3.
B. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ.
Câu 1: Các obitan trong một phân lớp electron:
A. Có cùng sự định hướng trong không gian B. Có cùng mức năng lượng
C. Khác nhau về mức năng lượng
D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi
lớp
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố có n lớp e. Số e tối đa ở lớp thứ n có giá trị là
A. 2n
B. n2
C. 2n2
D. 2. 2n
Câu 3:Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấy:
A. Trong hạt nhân nguyên tử
B. Bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.
C. Bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích ng.tử là mây electron của nguyên tử đó.
D. Cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.
Câu 4: Số electron tối đa trong một obitan là:
A. 2
B. 6
C. 10
D. 14
Câu 5: Thứ tự mức năng lượng tăng dần nào sai?
A. 3s 3d 4s 3p

B. 3s 3p 4s 3d
C. 4s 3d 4p 5s
D. 4p 5s 4 d 5p
Câu 7: Nguyên tố X có Z = 15. Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân trong nguyên tử X là:
A. 3
B. 5
C. 1
D. 2
2+
Câu 6: Ni có Z =28, cấu hình electron của cation Ni là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p64s23d6 D.
2
2
6
2
6
8
1s 2s 2p 3s 3p 3d
Câu 7: Ion M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử
M là:
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p1
D. 1s22s22p63s1
Câu 8: Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt.
Cấu hình electron nguyên tử của R là:
A. [Ne]3s23p3
B. [Ne]3s23p5
C. [Ar]3d104s2

D.
10
2
5
[Ar]3d 4s 4p
Câu 9: Cho biết số hiệu nguyên tử của đồng là Z = 29 và lớp ngoài cùng có 1 electron. Vậy cấu hình
đúng của Cu là:
A. [Ar]4s24p1
B. [Ar]3d84s1
C. [Ar]4s24p25s1
D. [Ar]3d104s1
3+
5
Câu 10: Ion M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d . Vậy cấu hình electron của M là
A. [Ar]4s23d8
B. [Ar]3d64s2
C. [Ar]3d8
D. [Ar]3d54s24p1
Câu 11: Hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất, số đó bằng bao nhiêu? Cho các hạt là:
S2-, N, P, Fe3+, Cl.
A. S2-; 4e
B. N; 3e
C. P; 3e
D. Fe3+; 5e
Câu 12: Cho cấu hình electron [Ar]3d6 . Cấu hình đó ứng với hạt vi mô nào ?
A. Cu+
B. Fe2+
C. Zn2+
D. Kr
2+

2
2
6
Câu 13: Nguyên tử X, ion Y và ion Z đều có cấu hình electron là 1s 2s 2p . Nhận định nào sau đây đúng ?
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại.
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim.

B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .
D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .


Câu 14: Những hạt vi mô nào dưới đây có cấu hình electron giống với cấu hình electron của một khí
hiếm bất kì : Ca2+, Cl , S2-, O2-, Sn2+, Fe3+, Cu+, F - ?
A. Ca2+,S2-,O2-,F B. Ca2+, Cl ,S2-,O2-,Cu+ C. Ca2+,S2-,F - ,Cu+,Fe3+ D. Ca2+, S2-,O2-,F - , Fe3+
Câu 15:Hãy chọn các hạt vi mô dưới đây có số electron độc thân giống nhau(ở trạng thái cơ bản): 6C,
2+
2+
13Al, 25Mn,12Mg ,26Fe ,8O,14Si, 16S.
A. 6C, 8O, 14Si, 16S.
B. 6C, 13Al, 25Mn, 12Mg2+
C. 6C, 13Al, 8O, 26Fe2+ D. C, O, S,Al
Câu 16: Anion Xn- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài
cùng của nguyên tử X là:
A. 3p5 hay 3p4
B. 4s1,4s1 hay 4p1
C. 4p2 hay 4p3
D. 3s1 hay 3s2
n+
6
Câu 17: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p . Cấu hình electron của nguyên tử M

có thể là:
A.[Ar]4s1
B. [Ar]3d10s1
C.[Ne]3s2
D. [Ne]3s23p5 .
Câu 18: Cho cấu hình electron của 4 nguyên tố: X: 1s22s22p5 Y : 1s22s22p63s1 Z: 1s22s22p63s23p1
T: 1s22s22p4. Các ion được tạo ra từ 4 nguyên tố trên là:
A. X+ ,Y+ ,Z+ ,T2+
B. X- ,Y+ ,Z3+ ,T2C. X- ,Y2- ,Z3+ ,T+
D. X+ ,Y2+ ,Z+ ,T2
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 4s . Cho 20Ca, 26Fe, 29Cu, 30Zn.
Hãy chọn đúng nguyên tố:
A. Chỉ có Ca
B. Chỉ có Ca và Zn
C. Cả Ca, Fe, Zn, Cu
D. Chỉ có Ca, Fe, Zn
Câu 20: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 4, 12, 14, 17, 20. Các nguyên
tử có số electron ngoài cùng bằng nhau là:
A. X, Y, Z
B. X, T, R
C. X, Y, R
D. Y, Z, R
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M có 2 electron. Cấu hình electron và tính
chất của R là:
A. 1s22s22p63s2, R là kim loại
B. 1s22s22p63s23p2, R là phi kim
2
2
6
2

6
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p R là khí hiếm
D. 1s 2s22p63s2, R là phi kim.
Câu 22. Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron; ở lớp thứ 3 có 4 electron. Số proton của
nguyên tử đó là
A. 10.
B. 12.
C. 14.
D. 16.
Câu 23. Trong nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron; ở lớp thứ 4 có 7 electron. Số proton của
nguyên tử đó là
A. 35.
B. 25.
C. 28.
D. 37.
Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp electron ngoài cùng có 3 electron độc thân.
Số electron của nguyên tử nguyên tố X là
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Câu 25. Nguyên tử của nguyên tố M có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 22 hạt; tỉ số
giữa hạt không mang điện và mang điện trong hạt nhân là 1,154. Xác định phát biểu đúng liên quan đến
M.
A. Nguyên tử M không có electron độc thân
B. M thuộc khối s của bảng hệ thống tuần hoàn
C. Ion bền của M là M3+ có cấu hình giống khí hiếm gần kề
D. Bán kính M lớn hơn bán kính ion M2+ do nguyên tử M có số lớp electron nhiều hơn.
Bài 26. Nhận định nào say đây đúng?

A. Các nguyên tố nguyên tử có phân lớp ngoài cùng ứng với ns2 đều là các kim loại
B. Nguyên tử các nguyên tố kim loại đều có phân lớp ngoài cùng là ns1 hay ns2 ( n ≥ 2 )
C. Các nguyên tố kim loại không nằm ở các nhóm VIA, VIIA
D. Các nguyên tố có electron cuối cùng nằm ở phân lớp (n – 1)dx (x > 0) đều là các kim loại
Câu 27: nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d7, số electron của nguyên tử X là:
A. 24
B. 25
C. 27
D. 29
Câu 28:Nguyên tử X có 7 electron p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện
của X là 8 hạt. Trong hợp chất gữa X và Y có bao nhiêu electron ?
A. 54
B. 36
C. 64
D.
30
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện


của một nguyên tử Y ít hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 10 hạt. Hợp chất giữa X và Y có tổng
số hạt proton là:
A. 21
.
B. 50.
C. 64
D. 40.
Câu 30: Dãy gồm các ion X+, Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron [Ne] là:
+ + + + A. Na , Cl , Ar.
B. Li , F , Ne.
C. Na , F , Ne.

D. K , Cl , Ar.
Câu 31: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên
tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số
electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại B. kim loại và kim loại C. kim loại và khí hiếm D. phi kim và kim loại
Câu 32. Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân
lớp e lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ
phản ứng với nhau, tạo ra hợp chất Z. Số hạt mang điện trong phân tử Z là.
A. 46
B. 92
C. 68
D. 74
Câu 33: Nguyên tố X có tổng số các loại hạt (p, n, e) bằng 76 và hiệu số hai loại hạt trong nguyên tử X
là 4. Số electron độc thân của X là.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 34: Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và ion Y3+ là 10/13.
Ở trạng thái cơ bản số e độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
Câu 35: Một tiểu phân đơn nguyên tử ( nguyên tử, ion) có Z < 36. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản
có 5 electron độc thân. Số tiểu phân thỏa mãn điều kiện là
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Câu 36: Từ nguyên tố Z = 1 đến nguyên tố có Z = 20. Số nguyên tố có 1 electron độc thân trên phân lớp
p là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 37: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp
4s ?
A. 2.
B.12.
C. 9.
D. 1.
Câu 38: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là 4s1 ?
A. 2.
B.1.
C. 3.
D. 4.
Câu 39:Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp
3d10 ?
A. 2.
B.3.
C. 4s.
D. 1.
Câu 40: Nguyên tử Urani ( Z= 92) có cấu hình e như sau: U [Rn] 5f36d1 7s2 . Với Rn là một khí hiếm có
cấu tạo lớp vỏ bền vững và các e đều đã ghép đôi. Ở trạng thái cơ bản Urani có bao nhiêu e độc thân?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3

Câu 41: Nguyên tố kim loại X có 4 lớp electron và có 6 electron độc thân số hiệu nguyên tử của X
bằng
A. 34
B. 38
C. 24
D. 26
Câu 42: Nguyên tố kim loại X lớp electron lớp cùng là lớp N và có 1 electron độc thân. Số hiêụ nguyên
tử của X bằng
A. 30
B. 38
C. 24
D. 29
Câu 43: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng 4s2. Số hiệu nguyên tử lớn
nhất có thể có của X là
A. 36
B. 24
C. 25
D. 30
Câu 44: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có 6 electron s và 2 electron độc thân, số hiệu nguyên tử của
nguyên tố X là :
A. 13 hoặc 15
B. 14 hoặc 16
C. 12 hoặc 14
D. 13 hoặc 16
Câu 45: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron mức năng lượng cao nhất là 5p5. Tỉ lệ giữa số hạt
không mang điện và mang điện là 0,698. Số khối của A là
A. 127
B. 115
C. 106
D. 82



Câu 46: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 80, trong đó số hạt electron bằng 0,8 số hạt
notron .
Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của X và ion X3+ là.
A. 3 và 5
B. 4 và 6
C. 4 và 5
D. 4 và 3
Câu 47: Những hạt vi mô nào dưới đây có lớp electron ngoài cùng thuộc lớp M ( tức n = 3): 19K+, 18Ar,
3+
22+
26Fe , 16S , 9F, 12Mg , 35Br . Hãy chọn đáp án đúng.
+
3+
2A. 19K , 18Ar, 26Fe , 16S
B.19K+, 18Ar, 16S2-, 35Br
+
3+
2+
C. 19K , 18Ar, 26Fe , 12Mg , 35Br
D. 19K+, 18Ar, 16S2-, 12Mg2+
Câu 48: Phân mức năng lượng cao nhất của 2 nguyên tử hai nguyên tố X và Y lần lượt là 3dx và 3py. Cho
biết x + y = 10, hạt nhân của X có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt; hạt nhân nguyên tử Y có số
nơtron bằng số proton. X và Y là
A. Zn và Mg
B. Ni và Si
C. Fe và S
D. Ni và Mg
C©u 49: Cho các nhận định sau đây, xác định có bao nhiêu nhận định đúng:

(1). Mg2+, Ne, Na+, F- đều có cùng cấu hình electron
(2). Có 3 nguyên tử có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.
(3). Cho các nguyên tố: S, Cl, P, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là 6.
(4). Các nguyên tố: Na, Al, Ca, He đều là những nguyên tố s.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 50: Cho các nhận định sau đây, xác định có bao nhiêu nhận định không đúng:
(1). Cl-, Ar, K+, S2- đều có cùng số hạt proton.
(2). Có 3 nguyên tử có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.
(3). Cacbon có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử CO2 được tạo ra có thành
phần khác nhau từ các đồng vị trên là 24.
(4). Cho các ngtố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6). Tổng số hạt p,n,e của ng.tử X là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
14 hạt. Thì số electron độc thân của X là 1.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 51: Tổng số các hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 18. Nhận định nào sau đây không đúng về X ?
A. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân. B. Chỉ có nguyên tử nguyên tố X mới có 6 proton.
C. X có số proton bằng số nơtron
D. Để có cấu hình e bền vững X chỉ có cách là nhận thêm 4 e.
Câu 52: Có các phát biểu sau.Số phát biểu đúng là.
1) Mức năng lượng của các obitan 2px, 2py, 2pz bằng nhau.
2) Lớp thứ n có chứ tối đa n2 electron.
3) Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp thứ 3 có 6 electron, thì số proton của X là 16.
4) Nguyên tử X có 8 electron trên các phân lớp p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện ít hơn số hạt

mang điện của X là 18. Hơp chất giữa X và Y có so proton lớn nhất là 90.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 53: Cho các nguyên tố sau 13Al; 5B; 9F; 21Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung trong cấu tạo của nguyên
tử các nguyên tố đó.
A. Đều là các nguyên tố thuộc các chu kì nhỏ
B. Electron cuối cùng thuộc phân lớp p
C. Đều có 1 electron độc thân ở trạng thái có bản
D. Đều có 3 lớp electron
Câu 54. Ion nào sau đây có cấu hình electron không giống với khí hiếm ?
A. FB. Fe2+
C. Na+
D. Ca2+
Câu 55: Nguyên tử nguyên tố R có 4 lớp electron . Trong một ion phổ biến sinh ra từ nguyên tử R có các
đặc điểm sau: Số electron trên phân lớp p gấp đôi số electron trên phân lớp s; số electron của lớp ngoài
cùng hơn số electron trên phân lớp p là 2. Nguyên tố R là
A. Fe
B. Ca
C. K
D. Cr
Câu 56: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong
hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây là không đúng với Y?
A. Y là nguyên tố phi kim
B. Trạng thái cơ bản của Y có 3 e độc thân
C. Y có số khối là 35
D. Điện tích hạt nhân của Y là 17+
Câu 57. Cho các nguyên tử : Nguyên tử A có 3 e ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p; Nguyên tử B có 12
e; Nguyên tử C có 7 e ngoài cùng ở lớp N; Nguyên tử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là 6s1; Nguyên tử E



cú s e trờn phõn lp s bng 1/2 s e trờn phõn lp p v s e trờn phõn lp s kộm s e trờn phõn lp p l 6
ht. Trong s cỏc nguyờn t trờn, cú s nguyờn t l nguyờn t kim loi l
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cõu 58: cu hỡnh e ngoi cựng ca mt nguyờn t l 5p5. T l s notron v in tớch ht nhõn bng
1,3962. S notron trong nguyờn t X gp 3,7 ln s notron ca nguyờn t Y. Khi cho 1,0725g Y tỏc dng
vi lng d X thu c 4,565 gam sn phm cú cụng thc XY. Kt lun no sau õy l ỳng.
A. X l kim loi; Y l phi kim
B. X l phi kim; Y l kim loi
C. X l phi kim; Y l phi kim
C. X l kim loi ; Y l kim loi.
Cõu 59. Phõn lp e ngoi cựng ca hai nguyờn t X v Y ln lt l 3p v 4s. Tng s e ca hai phõn lp
l 5 v hiu s e ca hai phõn lp l 3. Hp cht húa hc gia X v Y cú tng s proton l
A. 54
B. 90
C. 132
D. 36
Cõu 60: Cho cỏc nguyờn t A, B, C, D, E, F to c cỏc ion cú cu hỡnh e nh sau: A : 1s22s22p6; B+:
1s22s22p63s23p6; C-: 1s22s22p63s23p6. D2+: 1s22s22p63s23p6; E3+: 1s22s22p6, F2+: 1s22s22p63s23p63d6, G2-:
1s22s22p6. Cỏc nguyờn t p l
A. B, C, D, F
B. A, C, E, F, G
C. A, C, E, G
D. A, B, E, G
Cõu 61: Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X . Tổng số hạt (p, n, e) trong X- bằng
55. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15. S e ca

ion X- l
A. 17
B. 20
C. 18
D. 16
Cõu 62. Ion Xa+ cú tng s ht l 80; s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 20; tng s
ht trong ht nhõn ca ion Xa+ l 56. Hóy cho bit cu hỡnh electron ỳng ca Xa+?
A. [18Ar] 3d8
B. [18Ar] 3d6
C. [18Ar] 3d44s2
D. [18Ar] 3d4
Cõu 63. Nguyờn t A cú e phõn lp 3d ch bng mt na phõn lp 4s.Cu hỡnh electron ca nguyờn t
A
A. [Ar]3d14s2
B. [Ar]3d44s2
C. [Ne]3d14s2
D. [Ar]3d34s2
Câu 64: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
số nguyên tố có nguyên tử với hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cõu 65: Cho 7 nguyờn t cú c im sau:
1. in tớch ht nhõn l 16+
2. in tớch lp v electron l 3,84.10-18 C
3. Nguyờn t cú 3 lp electron, lp M cha 6 electron.
4. Nguyờn t cú 3 lp electron, lp ngoi cựng cú ti a s electron.
5. Nguyờn t cú 9 electron p.
6. Nguyờn t cú 12 electron p, nguyờn t húa hc to ra t nguyờn t ny thuc loi s.

7. Nguyờn t cú 2 electron mang mc nng lng cao nht nm phõn lp 4s.
S nguyờn t nguyờn t l kim loi, phi kim v khớ him l
A. 2,3 v 2
B. 2,2 v 3
C. 3,2 v 2
D. 1,3,3

Ngy

thỏng
nm 2018
T trng

Dng Th Thanh Thy



×