Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hướng dẫn ôn thi cuối kì môn Hóa đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.87 KB, 8 trang )

Hướng dẫn ôn thi cuối kì môn Hóa đại cương

Nhóm Hóa - Đội chúng ta cùng tiến

Câu 1: B
𝐶 + 𝑂2 → 𝐶𝑂2 , ∆𝐻1

(1)

2𝐶𝑂 + 𝑂2 → 2𝐶𝑂2 , ∆𝐻2

(2)

Ta có :
[2 × (1) − (2)]/2
2𝐶 + 𝑂2 → 2𝐶𝑂, ∆𝐻
Suy ra : ∆𝐻 = . (2 × ∆𝐻1 − ∆𝐻2 ) = 2. −94,05 + 135,28
1
2

Câu 2: D
1 lít = 1kg = 1000g
(1) Dung dịch muối NaCl có 𝑖 = 𝛼(𝑚 − 1) + 1 = 2
(2) Dung dịch đường C6H12O6 là chất không độ ly.
- Áp suất thẩm thấu :
Đối với chất điện ly 𝜋 = 𝑖𝑅𝐶𝑇
Đối với chất không điện ly 𝜋 = 𝑅𝐶𝑇
𝑛𝑁𝑎𝐶𝑙
5
𝐶1 =
=


= 0,085 𝑚𝑜𝑙/𝑙
𝑉𝑑𝑑
58,5 . 1𝑙
𝑛𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑠𝑒
20
𝐶2 =
=
= 0,111 𝑚𝑜𝑙/𝑙
𝑉𝑑𝑑
180 . 1𝑙
Nên khi tính áp suất thẩm thấu của NaCl sẽ lớn hơn.
Các kết luận về độ giảm nhiệt độ đông đặc và đột tăng nhiệt độ sôi làm
tương tự.
Câu 3: C
𝜋 = 𝑅𝐶𝑀 𝑇 = 0,082.0,0258. (25 + 273) = 0,63
𝜋 ′ 1,25
𝑖= =
= 1,98
𝜋 0,63
Câu 4: B
1|Page


Hướng dẫn ôn thi cuối kì môn Hóa đại cương

𝛼=

Nhóm Hóa - Đội chúng ta cùng tiến

𝑖−1

0,2 𝑖 − 1

=
→ 𝑖 = 1,6
𝑚−1
1
4−1

A3B có m = 3 +1 = 4
Câu 5: D
Hệ kín là hệ chỉ có sự trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài ( cả nhiệt và
công ).
Câu 6: B
Tăng nhiệt độ kèm theo sự tăng ∆𝑆 làm cho biểu thức
∆𝐺 = ∆𝐻 − 𝑇∆𝑆
càng âm.
Câu 7: A
𝑁2 𝑂4 (𝑘) → 2𝑁𝑂2


Cân bằng :

10-x

x

(atm)

2
𝑃𝑁𝑂2

𝑥2
𝐾𝑃 =
=
= 1,27
𝑃𝑁2𝑂4 (10 − 𝑥)

Câu 8: A
𝑍𝑛 + 𝑃𝑏 2+ = 𝑍𝑛2+ + 𝑃𝑏, 𝐸1
𝑃𝑏 + 𝐶𝑢2+ = 𝑃𝑏 2+ + 𝐶𝑢, 𝐸2
𝑍𝑛 + 𝐶𝑢2+ = 𝑍𝑛2+ + 𝐶𝑢, 𝐸3

Ta thấy: 𝐸3 = 𝐸1 + 𝐸2
2|Page

𝐸1 =

0
𝜑𝑃𝑏

𝐸2 =

0
𝜑𝐶𝑢

𝐸3 =

0
𝜑𝐶𝑢




0
𝜑𝑍𝑛

𝑅𝑇
[𝑍𝑛2+ ]

. 𝑙𝑛
2𝐹
[𝑃𝑏 2+ ]



0
𝜑𝑃𝑏

𝑅𝑇
[𝑃𝑏2+ ]

. 𝑙𝑛
2𝐹
[𝐶𝑢2+ ]



0
𝜑𝑍𝑛

𝑅𝑇
[𝑍𝑛2+ ]


. 𝑙𝑛
2𝐹
[𝐶𝑢2+ ]


Hướng dẫn ôn thi cuối kì môn Hóa đại cương

Nhóm Hóa - Đội chúng ta cùng tiến

Câu 9: D
∆𝐺 = ∆𝐻 − 𝑇∆𝑆 = 284,4. 103 − 𝑇. (−139,8)
Ta thấy ∆𝐺 > 0, ∀𝑇  Phản ứng không tự xảy ra ở mọi nhiệt độ.
Câu 10: C
4𝐶(𝑔𝑟) + 3𝐻2 + 2𝑂2 = 𝐶4 𝐻6 𝑂4 , ∆𝐻
Nhiệt tạo thành tieu chuẩn bằng nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn trước trừ sau
∆𝐻 = 4∆𝐻𝐶 + 3∆𝐻𝐻2 + 2∆𝐻𝑂2 − ∆𝐻𝐶4𝐻6𝑂4
Câu 11: B
Chiều thuận có ∆𝐻 < 0 phản ứng tỏa nhiệt, nếu tăng nhiệt độ cân băng sẽ dịch
chuyển về hướng phản ứng thu nhiệt, tức là chiều nghịch nên nồng độ SO3 giảm.
Câu 12: A
Thông số cường độ là thông số không phụ thuộc vào lượng chất.
Câu 13: B
𝐷 → 𝐵, ∆𝐻2
𝐴 → 𝐷, ∆𝐻3
𝐴 → 𝐶, ∆𝐻1
↔ 𝐶 → 𝐴, −∆𝐻1
Cộng cả ba phương trình trên : 𝐶 → 𝐵, ∆𝐻𝑥
Câu 14: C
∆𝑆 0 = 2∆𝑆𝐶𝑂2 + 3∆𝑆𝐻2𝑂 − 3∆𝑆𝑂2 − ∆𝑆𝐶2𝐻5𝑂𝐻

Câu 15: D
0
∆𝐺298
= −𝑅𝑇𝑙𝑛𝐾𝑐 = −54,64. 103 𝑐𝑎𝑙 → 𝐾𝑐

3|Page


Hướng dẫn ôn thi cuối kì môn Hóa đại cương

Nhóm Hóa - Đội chúng ta cùng tiến

Câu 16: C.
Câu 17: A.
0,169 = 0,15 +


[𝑆𝑛4+ ]
[𝑆𝑛2+ ]

0,059
2

log

[𝑆𝑛4+ ]
[𝑆𝑛2+ ]

= 4,41


Câu 18: C.
Câu 19: C.
Do S > 0 nên nhiệt độ càng cao thì G càng âm, K càng lớn, hiệu suất cao.
Câu 20: A.
Câu 21: C.
Do trong BaCl2 với Na2CO3 có sẵn nồng độ 𝐵𝑎2+ , 𝐶𝑂32− làm giảm độ tan.
NaCl tan tốt trong nước làm tang lực ion nên làm bến các ion 𝐵𝑎2+ , 𝐶𝑂32− nên làm
tăng độ tan cho BaCl2.
Câu 22:
Kiến thức cần nhớ: π có biểu thức giống hệt biểu thức hằng số cân bằng
nhưng nồng độ là ở thời điểm đang xét.
Π đặc trưng cho sản phẩm nghĩ là π càng nhỏ sản phẩm càng ít cần chuyển
dịch theo chiều thuận để tạo ra sản phẩm để π = 𝐾𝑃 và ngược lại.
Tính 𝜋 =

𝐶𝐶 .𝐶𝐷
𝐶𝐴 .𝐶𝐵

= 100 < 𝐾𝑝 nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Câu 23: C.
p=p1 – p0=p0.Ndm– p0=p0.(1 – Nct)-p0=23,76.(1-

2,7

)-23,76 = -0,62 mmHg

102,7

Câu 24: C.

Xem lại lý thuyết bài giải trước.
𝛼=
4|Page

𝑖−1
1,84 − 1
=
= 0,42
𝑚−1
3−1


Hướng dẫn ôn thi cuối kì môn Hóa đại cương

Nhóm Hóa - Đội chúng ta cùng tiến

Câu 25: D.
Chất tan bay hơn nên không đủ dữ kiện để tính.
Câu 26: A.
Do C6H12O6 là chất không điện ly nên không có i nên nhiệt độ sôi nhỏ nhất.
Các chất còn lại cùng α nhưng m tăng dần nên => i tăng dần nên nhiệt độ sôi tăng
dần.
(Xem lại lý thuyết của bài giải trước).
Câu 27: D.
p1=p0.Ndm =p0.(1 – Nct)=23,76.(1-

109,2
180,2
109,2 920
+

180,2 18

) = 23,48𝑚𝑚𝐻𝑔

Câu 28: D.
PbCl2 = 𝑃𝑏 2+ + 2𝐶𝑙−
S → S

→ 2S

 𝑇 = 𝑆. (2𝑆)2 = 1,6. 10−5
Câu 29: D
Câu 30: D.
∆𝐺 = −𝑅. 𝑇. 𝑙𝑛𝐾𝑝 = ∆𝐻 − 𝑇. ∆𝑆
 T = 401,6 K
R ở đây = 8,314.
Câu 31: B
Trong cùng dãy đồng đẳng, theo chiều tăng dần mạch carbon, entropy tăng dần.
Câu 32: A
Sau trộn: [Ag+]= 10-3 M, [Cl-]= 10-4 M
Ag+ + Cl- → AgCl↓
[Ag+].[Cl-]= 10-7 > TAgCl= 10-10 → có kết tủa.
5|Page


Hướng dẫn ôn thi cuối kì môn Hóa đại cương

Nhóm Hóa - Đội chúng ta cùng tiến

Câu 33 : A

Thế của Fe3+/Fe2+ lớn hơn thế của Sn4+/Sn2+ nên sắt đóng vai trò oxi hóa, thiếc đóng
vai trò chất khử → Fe3+ oxi hóa Sn2+ lên Sn4+.
Câu 34 : B
AgCl tan ra các ion Ag+ và Cl- nên dung dịch nào chứa Ag+ hoặc Cl- sẽ làm cân bằng
sau chuyển dịch theo chiều nghịch nên làm giảm độ tan :
AgCl ↔ Ag+ +ClKhi không có các ion ‘ức chế’ như trên, dung môi nào có lực ion lớn hơn (tạm hiểu
là độ phân ly lớn hơn) thì kết tủa dễ tan hơn. Trong trường hợp này là NaNO3 lớn
hơn H2O.
Câu 35 :
Để xuất hiện tủa BaC2O4 : [C2O42-]=

𝑇𝐵𝑎𝐶2𝑂4

Để xuất hiện tủa CaC2O4 : [C2O42-]=

𝑇𝐶𝑎𝐶2𝑂4

[𝐵𝑎2+]

[𝐶𝑎2+]

=
=

So sánh 2 nồng độ này, nồng độ nào nhỏ hơn thì kết tủa tương ứng xuất hiện trước.
Câu 36 : C
Với dung môi là nước thì [H2O] không xuất hiện trong phương trình Nerst.
Câu 37 :
Tính lại thế ở điều kiện không chuẩn theo phương trình Nerst cho từng câu.
𝜑 = 𝜑° +


[𝑂𝑋𝐻]
0.059
𝑙𝑜𝑔
𝑛
[𝐾𝐻]

Sau đó tính lại Epu= 𝜑(𝐶𝑑2 +/𝐶𝑑) − 𝜑(𝐹𝑒2 +/𝐹𝑒) nếu dương phản ứng xảy ra
theo chiều thuận, âm theo chiều nghịch.
Câu 38 : D
MnO4- → MnO2 → Mn2+
𝜑𝑀𝑛𝑂4 −/𝑀𝑛𝑂2 =
Câu 39 : B
6|Page

1.51.5−1.23.2
3

=1.70 (V)


Hướng dẫn ôn thi cuối kì môn Hóa đại cương

Nhóm Hóa - Đội chúng ta cùng tiến

Thế càng lớn tính oxi hóa càng mạnh và ngược lại thế càng nhỏ tính khử càng mạnh.
Câu 40 : B
Tỏa nhiệt : ∆𝐻 < 0
Phản ứng từ pha rắn, lỏng sinh ra pha khí, độ hỗn loạn tăng : ∆𝑆 > 0
Mà : ∆𝐺 = ∆𝐻 − 𝑇. ∆𝑆 < 0

Câu 41 :
Ag2CrO4 ↔ 2Ag+ + CrO422S

S

T Ag2CrO4=[Ag+]2.[CrO42-]=4S3 → S=
→[Ag+]=2S=
→[CrO42-]=S=
CuI



Cu+ + IS’

S’

T CuI= [Cu+].[I-]= S’2 → S’=
→[Cu+]=[I-]=S’=
Câu 42 : D
Công thức ∆𝑇 = 𝐾𝑠. 𝐶𝑚 chỉ áp dụng cho chất tan không bay hơi.
Câu 43:B
Áp suất tăng phân tử càng ít hỗn loạn.
Câu 44: B.
∆𝑈 = ∆𝐻 − ∆𝑛𝑅𝑇
|∆𝐻 − ∆𝑈| = |∆𝑛𝑅𝑇|=2478 J
Câu 45: B.
∆𝐻𝑝𝑢 = ∆𝐻𝑠𝑝 − ∆𝐻𝑡𝑐 = (∆𝐻(𝐻2) + ∆𝐻(𝐶𝑂2)) − (∆𝐻(𝐶𝑂) + ∆𝐻(𝐻2𝑂)) =41,17 kJ
Với ∆𝐻(𝐻2)= 0 do H2 là đơn chất bền.
7|Page



Hướng dẫn ôn thi cuối kì môn Hóa đại cương

Nhóm Hóa - Đội chúng ta cùng tiến

∆𝐻𝑝𝑢 vừa tính ở trên là tính theo đúng hệ số tỉ lượng của phương trình tức cho 1
mol CO.
1 mol CO (28 g)



−41,17 𝑘𝐽

1 g CO



∆𝐻𝑐ầ𝑛 𝑡í𝑛ℎ = −1,47 𝑘𝐽

8|Page



×