Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

HÌNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG của NGƯỜI KINH và NGƯỜI tày 18 25 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 35 trang )

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II

HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG CỦA
NGƯỜI KINH VÀ NGƯỜI TÀY 18-25 TUỔI

Học viên:
Phạm Thị Thanh Thủy
Người hướng dẫn:
PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc
1


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

TỔNG QUAN

3

ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC

4

DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

5

DỰ KIẾN KẾT LUẬN



2


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Cung răng là bộ phận góp phần tạo nên thẩm mỹ cho
khuôn mặt của con người.
 Cung răng cùng với những cấu trúc thần kinh-cơ xung
quanh là thành phần cơ bản của bộ máy nhai trong đó
cung răng đóng vai trò quan trọng nhất
 Hàm răng con người trải qua nhiều giai đoạn phát triển
khác nhau bao gồm giai đoạn hàm răng sữa, giai đoạn
hàm răng hỗn hợp và giai đoạn hàm răng vĩnh viễn.


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Từ 18 tuổi trở đi gần như cung răng đã phát triển hoàn
toàn, ổn định về mặt kích thước và đặc điểm hình thái
 Đã có rất nhiều NC ở lứa tuổi này trên thế giới, từ đó đưa
ra được các chỉ số về hình thái và kích thước cung răng
 Ở Việt Nam cũng đã có nhiều tác giả NC về vấn đề, song
đó là những NC nhỏ lẻ, cỡ mẫu chưa lớn, chưa thể mang
tính khái quát đặc trưng cho người Việt Nam.
 Chính vì thế việc có một bộ số liệu đầy đủ và chính xác,
phù hợp với đặc điểm của từng dân tộc là một yêu cầu bức
thiết được đặt ra.


MỤC TIÊU
Hình dạng và kích thước cung răng của người Kinh

và người Tày 18-25 tuổi

1. Mô tả hình
dạng cung răng
của người Kinh
và người Tày lứa
tuổi 18-25 ở Hà
Nội, Lạng Sơn và
Bình Dương năm
2017-2018.

MỤC TIÊU

2. Nhận xét kích
thước cung răng
của người Kinh và
người Tày lứa
tuổi 18-25 ở Hà
Nội, Lạng Sơn và
Bình Dương năm
2017-2018.


TỔNG QUAN
 Đặc điểm hình thái phát triển cung răng:
 Từ khi sinh ra cho tới khi trưởng thành, bộ răng người trải
qua bốn giai đoạn hình thành, phát triển và biến đổi như sau:

- Giai đoạn 1, giai đoạn thành lập bộ răng sữa
- Giai đoạn 2, giai đoạn cung răng sữa ổn định

- Giai đoạn 3, giai đoạn bộ răng hỗn hợp
- Giai đoạn 4, giai đoạn bộ răng vĩnh viễn


TỔNG QUAN
 Hình dạng và kích thước cung răng
 Hình dạng cung răng
 Hiện nay sự phân loại hình dạng cung răng chủ yếu qua
phương pháp phân loại của Chuck và Williams: Dạng hình
vuông, dạng hình tam giác (hình thuôn dài), hình ô van
(hình trứng)

Hình vuông

Hình oval

Hình thuôn dài


TỔNG QUAN
 Hình dạng và kích thước cung răng
 Kích thước cung răng
Chiều dài
trước (chiều
dài vùng răng
nanh): là
khoảng cách từ
điểm giữa hai
răng cửa giữa
tới đường nối

đỉnh của hai
răng nanh.

Chiều rộng
trước (chiều
rộng vùng
răng nanh): là
khoảng cách
giữa hai đỉnh
của hai răng
nanh.

Chiều dài sau
(chiều dài vùng
răng hàm): là
khoảng cách từ
điểm giữa hai
răng cửa giữa
tới đường nối
hai đỉnh của hai
núm ngoài gần
của răng hàm
lớn thứ nhất.

Chiều rộng
sau (chiều
rộng vùng răng
hàm): là
khoảng cách
giữa hai đỉnh

của hai núm
ngoài gần của
răng hàm lớn
thứ nhất.


TỔNG QUAN
 Các phương pháp đo đạc cung răng
 Đo trên mẫu hàm số hóa

Đo kích thước gần xa bằng phần mềm OrthoCad- ảnh 3D (a)
răng cửa, (b) răng nanh, (c) răng hàm nhỏ, (d) răng hàm lớn
(Nguồn: Oded et al)
Đo kích thước chiều rộng qua
hai răng nanh và hai răng
hàm lớn thứ nhất bằng phần
mềm OrthoCad


TỔNG QUAN
 Các phương pháp đo đạc cung răng
 Đo bằng máy chụp cắt lớp điện toán

Hệ thống Scanned 3D và hình dạng
cung răng hàm trên


TỔNG QUAN
 Các phương pháp đo đạc cung răng
 Đo bằng thước trượt trên mẫu hàm thạch cao


Thước trượt thông thường

Thước trượt điện tử được sử dụng
trong nghiên cứu của Sami.E. Bishara


TỔNG QUAN
 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam
 1992, Hoàng Tử Hùng và cs NC kích thước chiều dài, chiều
rộng cung răng hàm trên ở người Việt trưởng thành cho thấy
cung răng hàm trên có dạng ê líp, kích thước cung răng ở
nam lớn hơn ở nữ
 2009, theo NC về độ rộng cung răng ở người miền Nam
Trung Quốc của Jonk Y.K.Ling và Ricky W.K.Wong, đo đạc
trên 358 mẫu thạch cao đã kết luận kích thước ngang cung
hàm ở nam lớn hơn ở nữ
 2013, theo NC của Lê Hồ Phương Trang và cs đã kết luận
rằng kích thước ngang cung hàm ở nam lớn hơn nữ


TỔNG QUAN
 Người dân tộc Kinh và Tày
 Việt Nam hiện có 63 tỉnh và thành phố. Dân tộc Tày là một
trong 54 dân tộc có mặt, sinh sống trên đất nước Việt Nam
từ hơn 1000 năm trước trong các cuộc thiên di trong lịch
sử. Dân tộc Tày ở Việt Nam có số dân đứng thứ hai cả
nước sau người Kinh.
 Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009,
người Tày ở Việt Nam có dân số là 1.550.423 người, có

mặt trên tất cả 63 tỉnh thành phố, Lạng Sơn là tỉnh có
nhiều người dân tộc Tày đang sinh sống nhất


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng là Mẫu hàm thạch cao của nhóm
người Kinh và người Tày độ tuổi 18-25 tại Hà Nội,
Lạng sơn và Bình Dương thuộc đề tài cấp nhà nước
“Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc học của người Việt
để ứng dụng trong Y học”.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
* Tiêu chuẩn chọn: Có đầy đủ các tiêu chí sau:
Tuổi: từ 18 tuổi đến 25 tuổi.
Với đối tượng là người dân tộc Kinh thì có bố mẹ, ông
bà là người quốc tịch Việt Nam, dân tộc Kinh. Với đối
tượng là người dân tộc Tày thì có bố mẹ, ông bà là
người quốc tịch Việt Nam, dân tộc Tày.
Có đủ 28 răng vĩnh viễn


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
* Tiêu chuẩn chọn: Có đầy đủ các tiêu chí sau:
Không có các phục hình, tổn thương tổ chức cứng làm
thay đổi chiều gần xa của thân răng. Nếu các phục hình
như miếng trám hoặc inlay chỉ ở trên mặt nhai hoặc cổ
răng thì vẫn được chấp nhận.
Chưa điều trị nắn chỉnh răng và các phẫu thuật tạo hình

khác.
Không có dị dạng hàm mặt, không có tiền sử chấn
thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt.
Tự nguyện hợp tác tham gia nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
* Tiêu chuẩn loại trừ:
Có bố hoặc mẹ là người nước ngoài.
Mất răng hàm lớn thứ nhất, răng hàm lớn thứ hai (một bên
hoặc hai bên).
Có phục hình, hoặc tổn thương tổ chức cứng làm thay đổi
chiều gần xa của răng. Các miếng trám hoặc là các inlay,
onlay có liên quan đến mặt gần hay xa đều loại bỏ.
Bị dị dạng hàm mặt.
Đã điều trị nắn chỉnh răng, hoặc PT vùng hàm mặt.
Không hợp tác nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ được tiến hành vào khoảng thời gian từ
tháng 07/2017 đến tháng 10/2018.

Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại Lạng Sơn, Hà Nội
và Bình Dương.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

Thay vào công thức ta có: n = 478 (người). Như vậy, cỡ mẫu
tối thiểu cần điều tra để đánh giá đặc điểm hình thái cung răng
của người Kinh và người Tày trưởng thành từ 18-25 tuổi là:
478 x2 = 956 người (478 người Kinh và 478 người Tày)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
Do NC là một nhánh nhỏ của đề tài cấp nhà nước, với cỡ
mẫu lớn (10648 người trưởng thành 18-25 tuổi) đã được chọn
gồm (7372 người dân tộc Kinh và 3276 người dân tộc Tày),
nhằm tạo thuận lợi cho quá trình thu thập, phân tích, triển khai
và tăng độ tin cậy của nghiên cứu, chúng tôi chọn toàn bộ cỡ
mẫu của đề tài cấp nhà nước vào cho nghiên cứu này.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Phương pháp chọn mẫu
Mẫu nghiên cứu sẽ được chọn theo phương pháp chọn mẫu có
chủ đích của đề tài cấp nhà nước.
•Chọn địa điểm để điều tra thu thập số liệu: Được chọn có
chủ đích theo cách chọn của đề tài cấp Nhà nước
•Cách chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích theo tiêu chuẩn đặt
ra. Mẫu được chọn từ các Trường cao đẳng, đại học, các công

ty, doanh nghiệp, trung tâm, trường học nghề


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Vật liệu và dụng cụ thu thập dữ liệu

Bộ khay khám răng

Bộ dụng cụ lấy dấu, đổ mẫu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Các bước nghiên cứu
 Bước 1: Lập danh sách người dân tham gia khám sàng
lọc cho nghiên cứu.
 Bước 2: Khám sàng lọc và lập danh sách đối tượng
nghiên cứu.
 Bước 3: Tiến hành lấy mẫu hàm và đổ mẫu bằng thạch
cao.
 Bước 4: Đo đạc các chỉ số trên mẫu hàm thạch cao.
 Bước 5: Nhập và xử lý số liệu.
 Bước 6: Viết luận văn.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Lập DS người dân tham gia khám sàng lọc cho NC
 Khám sàng lọc và lập danh sách đối tượng NC: Khám
sàng lọc, chọn những đối tượng đủ tiêu chuẩn, lên danh
sách.
+ Khám ngoài miệng:

• Sự cân đối, hài hoà của khuôn mặt.
• Dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt.
+ Khám trong miệng: Xác định tình trạng các răng: răng sâu,
răng vỡ, răng thừa, răng dị dạng, răng đã phục hình.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Các bước tiến hành lấy dấu, đổ mẫu

Mẫu hàm tiêu chuẩn

Mẫu hàm tiêu chuẩn


×