Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Xây dựng chương trình phân tích tình hình tài chính tại Công Ty TNG Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 39 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ NGƠN NGỮ
LẬP TRÌNH................................................................................2
1.1.Khái qt về ngơn ngữ lập trình........................................2
1.1.1.Một số khái niệm thường gặp......................................2
1.1.2.Các bước tiến hành phân tích tài chính.........................3
1.1.3.Các phương pháp phân tích tài chính...........................4
1.1.4.Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời...................................1
1.2 Tìm hiểu về ngơn ngữ lập trình Csharp (C#).......................4
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO
CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.......................................6
2.1.Khảo sát hệ thống phân tích tài chính tại cơng ty..............6
2.1.1. Giới thiệu về công ty Kinh Đô chi nhánh Hưng Yên.......6
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Kinh Đơ chi nhánh
Hưng n.............................................................................7
2.2. Phân tích thiết kế hệ thống..............................................8
2.2.1. Phân tích thiết kế hệ thống........................................8
2.2.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu...............................................12
Chương 3 : XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH.....................................16
3.1. Đăt vấn đề bài tốn.......................................................16
3.2. Một số giao diện chính...................................................16
3.2.1. Giao diện chính của chương trình..............................16
3.2.2. Một số giao diện của chương trình............................18


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
1.1.

Khái qt về ngơn ngữ lập trình


1.1.1. Một số khái niệm thường gặp
Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới
hình thức giá trị. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của
các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định.
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công
cụ cho phép xử lý các thơng tin kế tốn và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình
hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp đó. Từ đó giúp các đối tượng quan tâm đi đến những dự đốn chính
xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, để đưa ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ
Nhà đầu tư là người tham gia vào một hay nhiều vụ đầu tư dưới các hình thức khác
nhau.
Nhà đầu tư có thể là một cá nhân, một doanh nghiệp, một tổ chức. Phần lớn các nhà
đầu tư khi bỏ tiền ra đầu tư đều nhằm thu về lợi ích kinh tế, đó là hoạt động đầu tư kinh
doanh, sản xuất. Một số ít hơn, thường là đơn vị thuộc nhà nước, đầu tư cơng cộng nhằm
mang lại lợi ích cho xã hội, như việc xây dựng các cơng trình dân sinh, phúc lợi.
Cụm từ này cịn được dùng trong ngành tài chính nhằm miêu tả một nhóm người hay
cơng ty thường xun muachứng khốn, cổ phiếu hay trái phiếu để có được lãi tài chính
đánh đổi cho việc cung cấp vốn để phát triển một công ty nào đấy.
Cụm từ này cũng áp dụng cho những cá nhân hay tổ chức mua và nắm giữ các tài sản
trong một thời gian dài với phân tích và nhận định sẽ có được lãi vốn, khơng vì thu nhập
ngắn hạn.
Để định nghĩa rõ hơn về nhà đầu tư, có thể tham khảo thêm định nghĩa của Benjamin
Graham về đầu tư: "Hoạt động đầu tư là một q trình, thơng qua phân tích kỹ lưỡng và cẩn
trọng, có thể đảm bảo an tồn vốn và thu lời thỏa đáng. Tất cả những hoạt động không đáp
ứng được những yêu cầu trên là đầu cơ."


1.1.2. Các bước tiến hành phân tích tài chính
• Thu thập thơng tin
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thơng tin có khả năng lý giải và thuyết minh

thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho q trình dự đốn tài chính. Nó
bao gồm cả những thơng tin nội bộ đến những thơng tin bên ngồi, những thơng tin kế tốn
và những thơng tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị...trong đó các
thơng tin kế tốn phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những
nguồn thơng tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích
các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
• Xử lý thơng tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là q trình xử lý thông tin đã thu thập
được. Trong giai đoạn này, người sử dụng thơng tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng
khác nhau, có phương pháp xử lý thơng tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt
ra : Xử lý thơng tin là q trình xắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu nhất định nhằm
tính tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định ngun nhân của các kết quả đã đạt được
phục vụ cho q trình dự đốn và quyết định.
• Dự đốn và quyết định
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để
người sử dụng thơng tin dự đốn nhu cầu và đưa ra những quyết định tài chính. Có thể nói
mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính. Đối với chủ doanh
nghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra những quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt
động của
doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị
doanh nghiệp.
• Trình tự phân tích tài chính
Trình tự tiến hành phân tích tài chính tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng
với từng giai đoạn dự đốn tài chính theo sơ đồ sau :


1.1.3. Các phương pháp phân tích tài chính
Để nắm được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng
tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình
biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính

với nhau.
Việc phân tích báo cáo tài chính thường được tiến hành bằng hai phương pháp:
phương pháp phân tích ngang và phương pháp phân tích dọc báo cáo tài chính.
Phân tích ngang báo cáo tài chính là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động cả
về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính, cịn phân
tích dọc là việc sử dụng các quan hệ tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các
chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính với nhau để rút ra kết
luận.
Cụ thể, trong thực tế người ta thường sử dụng các phương pháp sau:
• Phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh được sử dụng phổ biến nhất và là phương pháp chủ yếu
trong phân tích tài chính để đánh kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến đổi của chỉ
tiêu phân tích.
Có nhiều phương thức so sánh và sử dụng phương thức nào là tuỳ thuộc vào mục
đích và yêu cầu của việc phân tích


+ So sánh chỉ tiêu thực tế với các chỉ tiêu kế hoạch, dự kiến hoặc định mức. Đây
là phương thức quan trọng nhất để đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, định
mức và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ kế hoạch được đề ra.
+ So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm và giữa các năm cho thấy sự
biến đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ So sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với các chỉ tiêu tương ứng của doanh
nghiệp cùng loại hoặc của doanh nghiệp cạnh tranh.
+ So sánh các thông số kinh tế- kỹ thuật của các phương án sản xuất kinh doanh
khác nhau của doanh nghiệp.
Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh
được của các chỉ tiêu:
+ Khi so sánh các chỉ tiêu số lượng phải thống nhất về mặt chất lượng.
+ Khi so sánh các chỉ tiêu chất lượng phải thống nhất về mặt số lượng.

+ Khi so sánh các chỉ tiêu tổng hợp, phức tạp phải thống nhất về nội dung, cơ cấu
của các chỉ tiêu.
+ Khi so sánh các chỉ tiêu hiện vật khác nhau phải tính ra các chỉ tiêu này bằng
những đơn vị tính đổi nhất định.
+ Khi không so sánh được bằng các chỉ tiêu tuyệt đối thì có thể so sánh bằng các
chỉ tiêu tương đơí. Bởi vì, trong thực tế phân tích, có một số trường hợp, việc so sánh
các chỉ tiêu tuyệt đối không thể thực hiện được hoặc không mang một ý nghĩa kinh tế
nào cả, nhưng nếu so sánh bằng các chỉ tiêu tương đối thì hồn tồn cho phép và phản
ánh đầy đủ, đúng đắn hiện tượng nghiên cứu.
Trong phân tích so sánh có thể sử dụng số bình quân, số tuyệt đối và số tương đối.
Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự phát triển
không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng đó, hay nói cách khác, số bình
qn đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của các chỉ tiêu...Số bình qn có thể biểu thị
dưới dạng số tuyệt đối hoặc dưới dạng số tương đối( tỷ suất). Khi so sánh bằng số bình
quân sẽ thấy mức độ đạt được so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, xây
dựng các định mức kinh tế kỹ thuật.


Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy rõ khối lượng, quy mô của hiện tượng kinh
tế. Các số tuyệt đối được so sánh phải có cùng một nội dung phản ánh, cách tính tốn
xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường.
Sử dụng số tương đối để so sánh có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu của
hiện tượng kinh tế, đặc biệt có thể liên kết các chỉ tiêu không giống nhau để phân tích so
sánh. Tuy nhiên số tương đối khơng phản ánh được thực chất bên trong cũng như quy
mô của hiện kinh tế. Vì vậy, trong nhiều trường hợp khi so sánh cần kết hợp đồng thời
cả số tuyệt đối và số tương đối.
• Phương pháp loại trừ.
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi để xác định xu hướng và mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đối với chỉ tiêu phân tích. Khi phân tích, để nghiên cứu ảnh
hưởng của một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.

Trong thực tế phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích kinh tế dưới 2
dạng là: phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch.
• Phương pháp thay thế liên hoàn.
Là phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lượt
và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu
khi nhân tố đó thay đổi. Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của
chỉ tiêu khi chưa có biến đổi cuả nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng
của nhân tố đó.
Điều kiện áp dụng phương pháp là mối quan hệ giữa nhân tố cần đo ảnh hưởng
và chỉ tiêu phân tích phải thể hiện được dưới dạng cơng thức. Ngoài ra việc sắp xếp các
nhân tố ảnh hưởng và xác định ảnh hưởng của chúng đối với các chỉ tiêu phân tích phải
theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhấn tố chất lượng. Trình tự thay thế các nhân tố
phải tuân theo nguyên tắc nhất định vừa phù hợp với ý nghĩa của hiện tượng nghiên cứu
vừa phải đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ về thực chất của các nhân tố.
Trình tự thực hiện phương pháp thay thế liên hồn:
+ Bước 1: Sơ bộ phân tích về mặt lý luận mối quan hệ giữa các nhân tố và chỉ
tiêu kết quả và phân loại các nhân tố thành nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng.
+ Bước 2: Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự: nhân tố đứng sau chất lượng hơn nhân
tố đứng trước.
X= a* b* c* d


Số liệu kế hoạch:
X0=a0*b0*c0*d0 Số liệu thực tế:
X1= a1*b1*c1*d1


+ Bước 3: Lập các tích số trung gian và ở mỗi tích số sau, chỉ tiêu báo cáo được
thay thế tương ứng cho chỉ tiêu kế hoạch.
X01=

a1*b0*c0*d0
X02=
a1*b1*c0*d0
X03=
a1*b1*c1*d0
+ Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bằng cách lấy tích số thứ
hai trừ đi tích số thứ nhất, tích số thứ ba trừ đi tích số thứ hai, tích số thứ tư trừ đi tích số
thứ thứ ba...
ΔXa=( a1*b0*c0*d0)(a0*b0*c0*d0)
ΔXb=( a1*b1*c0*d0)( a1*b0*c0*d0)
ΔXc=(a1*b1*c1*d0)-(a1*b1*c0*d0)
ΔXd=(a1*b1*c1*d1)-(a1*b1*c1*d0)
Như vậy, khi có n nhân tố thì có( n- 1) lần thay thế tức là lập được( n- 1) tích số
trung gian. Khi thay đổi trình tự thay thế thì mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sẽ thay
đổi, còn tổng mức độ ảnh hưởng của chúng thì khơng đổi.
Ưu điểm của phương pháp thay thế liên hoàn: Xác định được mức độ và chiều
hướng ảnh hưởng của các nhân tố, sắp xếp các nhân tố theo mức độ ảnh hưởng của
chúng, từ đó sẽ có biện pháp nhằm khai thác, thúc đẩy những nhân tố tích cực và hạn
chế những nhân tố tiêu cực.
Nhược điểm của phương pháp thay thế liên hồn:
-

Khơng có khả năng luận cứ rõ ràng trình tự cụ thể về sự thay thế của các

nhân tố cũng như tính quy ước của việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng thành các nhân
tố số lượng và các nhân tố chất lượng. Điều này càng trở nên khó khăn khi có nhiều
nhân tố trong tính tốn phân tích.


-


Ảnh hưởng của mỗi nhân tố được xem xét tách rời, khơng tính đến mối

quan hệ qua lại của nó với các nhân tố khác, mặc dù sự thay đổi của một trong các nhân
tố dẫn tới sự thay đổi của các nhân tố khác.


• Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp số chênh lệch thực chất là phương pháp rút gọn của phương pháp
thay thế liên hồn. Do vậy, nó cũng địi hỏi những điều kiện và cũng có những ưu điểm,
hạn chế như thay thế liên hoàn.
Theo phương pháp này, mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó đối với chỉ tiêu
tổng hợp được xác định bằng số chênh lệch của nhân tố đó nhân với các nhân tố khác
được cố định trong khi lập tích số.
Trình tự tiến hành phương pháp số chênh lệch:
-

Xác định số chênh lệch tuyệt đối với dấu tương ứng của mỗi một nhân tố.

-

Nhân số chênh lệch của mỗi một nhân tố với số kế hoạch của các nhân tố

khác chưa đo ảnh hưởng và với số thực tế của các nhân tố khác đã đo ảnh hưởng.
• Phương pháp liên hệ
Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các
bộ phận...Để lượng hoá các mối liên hệ đó, ngồi các phương pháp đã nêu, trong phân
tích kinh doanh còn phổ biến các cách nghiên cứu liên hệ phổ biến như: liên hệ cân đối,
liên hệ thuận nghịch, liên hệ tương quan.
• Phương pháp liên hệ cân đối

Phương pháp liên hệ cân đối thường thể hiện dưới hình thức phương thức trình
kinh tế hoặc bảng cân đối kinh tế.
Nội dung chủ yếu của bảng cân đối kinh tế gồm hai hệ thống chỉ tiêu có quan hệ
trực tiếp với nhau về mặt chỉ tiêu. Khi thay đổi một thành phần hệ thống chỉ tiêu đó sẽ
dẫn tới sự thay đổi một hoặc một số thành phần khác nhưng sự thay đổi đó vẫn đảm bảo
sự cân bằng của bảng cân đối kinh tế. Khi phân tích thường dùng để kiểm tra việc ghi
chép hoặc để tính tốn các chỉ tiêu.
Để tính mức độ ảnh hưởng của nhiều nhân tố một cách đồng thời đến một chỉ
tiêu nào đó:
• Phương pháp liên hệ thuận nghịch.
N

C=

T

Trong đó: C- chỉ tiêu cá biệt mà ta đang nghiên cứu.


T- chỉ tiêu trực tiếp hoặc chỉ tiêu thuận
chiều. N- chỉ tiêu ngược chiều.
-

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố trực tiếp(T)

-

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố ngược chiều(N) đến chỉ tiêu nghiên cứu:

-


Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu:

Trong đó:
T, N: số chênh lệch tương đối của chỉ tiêu T và N.
CT, CN, C: mức độ ảnh hưởng của chỉ tiêu T, N và của 2 chỉ tiêu T, N đến chỉ tiêu
cá biệt đang nghiên cứu.
• Phương pháp liên hệ tương quan
Là phương pháp phân tích tương quan nhằm xác định sự tồn tại và dạng của mối


liên hệ giữa các đại lượng ngẫu nhiên và cho phép đánh giá mức độ chặt chẽ giữa các
mối quan hệ đó.
Trình tự tiến hành:
-

Phân tích lý luận để giải thích sự tồn tại và bản chất mối liên hệ.

-

Thăm dị các mối quan hệ đó


-

Lập phương trình hồi quy căn cứ vào số tiêu thức, số lần quan sát.

-

Tính tốn các tham số của chương trình.


-

Giải thích ý nghĩa kinh tế của các tham số.

1.1.4. Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
1. Hiệu quả sử dụng tài sản (DTts):
Hệ số này cho thấy kết quả mà DN đạt được trong năm thông qua việc tạo thu
nhập trên tổng tài sản đã đưa vào hoạt động SXKD.
D

Doanh thu (MS 10+21+31KQHĐKD)

Tts

Tổng tài sản (MS 270BCĐKT)

Hệ số này phản ánh tính năng động của DN , cho biết tổng vốn đầu tư vào tài sản
được chuyển đổi bao nhiêu lần thành doanh thu. Nếu hệ số này thấp, có nghĩa là vốn
đang khơng được sử dụng hiệu quả; có khả năng DN đang thừa hàng tồn kho, sản
phẩm hàng hố khơng tiêu thụ được hoặc tài sản nhàn rỗi hoặc vay tiền quá nhiều so với
nhu cầu vốn thực sự. (Lưu ý đối với DN có quy mơ lớn thì hệ số này có xu hướng nhỏ
hơn so với DN có quy mơ nhỏ).
2. Vịng quay hàng tồn kho (V):
Hệ số vòng quay hàng tồn kho đánh giá hiệu quả hoạt động của DN thông qua
hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Giá vốn hàng bán (MS 11KQHĐKD)
V

Hàng tồn kho bình qn (MS

140BCĐKT)

Giá trị vịng quay hàng tồn kho càng lớn cho biết DN sử dụng vốn lưu động càng
hiệu quả, góp phần nâng cao tính năng động trong sản xuất kinh doanh của DN . Vòng
quay thấp là do DN lưu giữ quá nhiều hàng tồn kho, dòng tiền sẽ giảm đi do vốn kém
hoạt động và gánh nặng trả lãi tăng lên, tốn kém chi phí lưu giữ và rủi ro khó tiêu thụ do
khơng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng hoặc thị trường kém đi. Vịng quay hàng tồn kho
của các DN có quy mơ lớn có xu hướng cao hơn các DN có quy mô nhỏ. Riêng các DN


thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ thì vịng quay hàng tồn kho có xu hướng càng lớn khi
DN có quy mơ hoạt động càng nhỏ.
3. Kỳ thu tiền bình quân (N):

N

Các khoản phải thu bình quân (MS 130BCĐKT)
Doanh thu thuần (MS 10+21+31KQHĐKD)

360
ngày

Hệ số này phản ánh số ngày cần thiết để chuyển các khoản phải thu thành tiền
mặt.
Kỳ thu tiền bình quân đánh giá thời giá bình quân thực hiện các khoản phải thu
của DN. Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào quy mô của DN và đặc thù của từng ngành
nghề SXKD. Kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ thì vịng quay của các khoản phải thu càng
nhanh, cho biết hiệu quả sử dụng nguồn vốn của DN càng cao.
4. Đối với DN đề nghị bảo lãnh vay vốn thực hiện phương án sản xuất kinh
doanh, cần phần tích thêm chỉ tiêu:

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Tồn kho + Các khoản phải thu - Nợ ngắn
hạn;
Chỉ tiêu này cho thấy nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên của DN trong năm.
Chỉ tiêu càng lớn cho thấy nhu cầu về vốn lưu động của DN càng lớn và ngược lại.
Vòng

quay

lưu động (vòng/năm)
TSLĐ và ĐTNH bình
quân

Doanh thu thuần

vốn
=

TSLĐ và ĐTNH
bình quân

TSLĐ và ĐTNH đầu kỳ + TSLĐ và ĐTNH cuối
kỳ
2

Tỷ lệ này cho biết vốn lưu động được chuyển bao nhiêu lần thành doanh thu. Tỷ lệ
này càng cao chứng tỏ đồng vốn được sử dụng càng hiệu quả. Ngược lại, tỷ lệ này thấp đi
có thể là DN sử dụng vốn kém hiệu quả (tài sản nhàn rỗi, thừa hàng tồn kho, vay quá
nhiều tiền so với nhu cầu thực sự...)
5. Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng vốn sử dụng:



Tỷ

Tổng lợi nhuận trước thuế (MS

nhuận

50KQHĐKD)

LN trên
tổng

Tổng nguồn vốn bình quân (MS

nguồn

440BCĐKT)

vốn
6. Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên Tổng vốn sử dụng:

Tỷ

Tổng lợi nhuận thuần (MS 30KQHĐKD)

suất LN
từ KD

Tổng nguồn vốn bình quân (MS


trên tổng

440BCĐKT)

VCSH
7. Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu:
Tỷ

Tổng lợi nhuận trước thuế (MS

suất LN
trên
VCSH

50KQHĐKD)
Vốn chủ sở hữu (MS 400BCĐKT)

8. Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên Vốn chủ sở hữu:
Tỷ

Tổng lợi nhuận thuần (MS 30KQHĐKD)

suất LN
từ KD
trên

Vốn chủ sở hữu (MS 400BCĐKT)

VCSH
9. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Tỷ
suất lợi
nhuận

Tổng lợi nhuận trước thuế (MS
50KQHĐKD)
Doanh thu (MS 10+21+31KQHĐKD)


trên doanh
thutiêu tỷ suất lợi nhận trên là những chỉ tiêu đánh giá tổng qt về tình hình
Các chỉ
tài chính và hiệu quả hoạt động SXKD của DN.
Các tỷ suất này càng lớn thì thì DN sản xuất kinh doanh càng có hiệu quả; ngược
lại, cho thấy DN đang gặp khó khăn trong hoạt động SXKD, cảnh báo tiềm ẩn rủi ro, địi
hỏi DN phải có biện pháp khắc phục.

1.2 Tìm hiểu về ngơn ngữ lập trình Csharp (C#)
Mục tiêu của Csharp (C#) là cung cấp một ngôn ngữ lập trình an tồn, đơn giản,
hiện đại, hướng đối tượng, đặt trọng tâm vào internet có khả năng thực thi cao cho môi
trường .NET. C# là ngôn ngữ mới nhưng trong nó tích hợp những tinh hoa của ba thập
kỉ phát triển ngơn ngữ lập trình. Ta có thể thấy trong C# có những đặc trưng quen thuộc
của Java, C++, Visual Basic, …
C# là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển bởi Microsoft, là
phần khởi đầu cho kế hoạch .NET của họ. Tên của ngôn ngữ bao gồm kí tự # theo
Microsoft nhưng theo ECMA là C#, chỉ bao gồm dấu số thường. Microsoft phát triển C#
dựa trên C++ và java. C# dược miêu tả là ngôn ngữ có được sự cân bằng giữa C++,
VisuaBasic, Delphi và Java.S
C# được thiết kế chủ yếu bởi Anders Hejlsberg kiến trúc sư phầm mềm nổi tiếng
với các sản phẩm: Turbo Pascal, Delphi, C++, WFC.

C# là một ngôn ngữ rất đơn giản, với khoảng 80 từ khoá và hơn mười kiểu dữ
liệu dựng sẵn, nhưng C# có tính diễn đạt cao. C# hỗ trợ lập trình có cấu trúc, hướng đối
tượng, hướng thành phần (component oriented).
Trọng tâm của ngôn ngữ hướng đối tượng là lớp. Lớp định nghĩa kiểu dữ liệu
mới, cho phép mở rộng ngôn ngữ theo hướng cần giải quyết. C# có những từ khố dành
cho việc khai báo lớp, phương thức, thuộc tính (property) mới. C# hỗ trợ đầy đủ khái
niệm trụ cột trong lập trình hướng đối tượng: đóng gói, thừa kế, đa hình.
Định nghĩa lớp trong C# khơng địi hỏi tách rời tập tin tiêu đề với tập tin cài đặt
như C++. Hơn thế, C# hỗ trợ kiểu sưu liệu mới, cho phép sưu liệu trực tiếp trong tập tin
mã nguồn. Đến khi biên dịch sẽ tạo tập tin sưu liệu theo định dạng XML.


C# hỗ trợ khái niệm giao diện, interfaces (tương tự Java). Một lớp chỉ có thể kế
thừa duy nhất một lớp cha nhưng có thế cài đặt nhiều giao diện.
C# có kiểu cấu trúc, struct (khơng giống C++). Cấu trúc là kiểu hạng nhẹ và bị
giới hạn.Cấu trúc không thể thừa kế lớp hay được kế thừa nhưng có thể cài đặt giao
diện.
C# cung cấp những đặc trưng lập trình hướng thành phần như property, sự kiện
và dẫn hướng khai báo (được gọi là attribute). Lập trình hướng component được hỗ trợ
bởi CLR thông qua siêu dữ liệu (metadata). Siêu dữ liệu mô tả các lớp bao gồm các
phương thức và thuộc tính, các thơng tin bảo mật ….
C# cũng cho truy cập trực tiếp bộ nhớ dùng con trỏ kiểu C++, nhưng vùng mã đó
được xem như khơng an tồn. CLR sẽ khơng thực thi việc thu dọn rác tự động các đối
tượng được tham chiếu bởi con trỏ cho đến khi lập trình viên tự giải phóng.
Các tính năng cơ bản của ngơn ngữ lập trình C#
C# là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng thuần túy
Kiểm tra an toàn kiểu.
Thu gom rác tự động: giảm bớt gánh nặng cho người lập trình viên trong

việc


phải viết các đoạn code thực hiện cấp phát và giải phóng bộ nhớ.
Hỗ trợ các chuẩn hóa được tạo ra bởi tổ chức ECMA.
Hỗ trợ các phương thức và các kiểu phổ quát (chung).
Các ứng dụng của C#:
C# có thể sử dụng để viết các kiểu ứng dụng khác nhau:
Các ứng dụng game
Các ứng dụng cho doanh nghiệp
Các ứng dụng cho thiết bị di động: PC Pocket, PDA, Cell phone.
Các ứng dụng quản lý đơn giản: Ứng dụng quản lí thư viện, quản lý thông
tin cá nhân…
Các ứng dụng phân tán phức tạp trải rộng qua nhiều thành phố, đất nước.
Các lợi ích của C#:
Cross Language Support : Hỗ trợ khả năng chuyển đổi dễ dàng giữa các ngôn
ngữ.
Hỗ trợ các giao thức Internet chung.
Triển khai đơn giản


Hỗ trợ tài liệu XML: Các chú thích XML có thể được thêm vào các đoạn code và
sau đó có thể được chiết xuất để làm tài liệu cho các đoạn code để cho phép các lập
trình viên khi sử dụng biết được ý nghĩa của các đoạn code đã viết.

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO
CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

2.1.Khảo sát hệ thống phân tích tài chính tại cơng ty
2.1.1. Giới thiệu về công ty Kinh Đô chi nhánh Hưng Yên
Địa chỉ: Km 22, TT Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên
Điện thoại: 0321.3942.128

Q trình hình thành và phát triển
Năm 1993: Cơng ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành
lập gồm 1 phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ
Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên.
Năm 1993 và 1994 công ty tăng vốn pháp định lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền
sản xuất bánh Snack với công nghệ của Nhật bản trị giá trên 750.000 USD.
Năm 1996, Công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng mới tại số 6/134 Quốc
lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh với diện tích
14.000m². Đồng thời cơng ty cũng đầu tư dây chuyền sản xuất bánh Cookies với công
nghệ và thiết bị hiện đại của Đan Mạch trị giá 5 triệu USD.
Năm 1997 & 1998, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất bánh mì,
bánh bông lan công nghiệp với tổng trị giá đầu tư trên 1,2 triệu USD.
Cuối năm 1998, dây chuyền sản xuất kẹo Chocolate được đưa vào khai thác sử
dụng với tổng đầu tư khoảng 800.000 USD.
Sang năm 1999, Công ty tiếp tục tăng vốn pháp định lên 40 tỉ VNĐ, cùng với sự
ra đời của Trung tâm thương mại Savico – Kinh Đơ, tại quận 1 thành phố Hồ Chí Minh.
Cùng thời gian đó hệ thống Kinh Đơ Bakery - kênh bán hàng trực tiếp của Công ty
Kinh Đô - ra đời.


Năm 2000, Công ty Kinh Đô tiếp tục tăng vốn pháp định lên 51 tỉ VNĐ, mở rộng
nhà xưởng lên gần 60.000 m2, trong đó diện tích nhà xưởng là 40.000m². Để đa dạng hóa
sản phẩm, cơng ty đầu tư một dây chuyền sản xuất Bánh mặn Cracker từ Châu Âu trị giá
trên 2 triệu USD.
Bên cạnh đó, một nhà máy sản xuất bánh kẹo Kinh Đô cũng được xây dựng tại thị
trấn Bần Yên Nhân tỉnh Hưng Yên trên diện tích 28.000m², tổng vốn đầu tư là 30 tỉ
VNĐ.
Tháng 04/2001, Công ty đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất Kẹo cứng và một
dây chuyền sản xuất Kẹo mềm hiện đại với tổng trị giá 2 triệu USD, công suất 40
tấn/ngày, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

Đến tháng 06/2001, tổng vốn đầu tư của Công ty Kinh Đô lên đến 30 triệu USD.
Công ty đưa vào khai thác thêm một dây chuyền sản xuất bánh mặn Cracker trị giá 3
triệu USD và công suất 1.5 tấn/giờ. Nhà máy Kinh Đô tại Hưng Yên cũng được đưa vào
hoạt động nhằm phục vụ cho thị trường Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.
Năm 2001 cơng ty đẩy mạnh việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp, Canada,
Đức, Đài Loan, Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaysia, Thái Lan.
Năm 2002, sản phẩm và dây chuyền sản xuất của công ty được BVQI chứng nhận
ISO 9002 và sau đó là ISO 9002:2000. Nâng vốn điều lệ lên 150 tỉ VNĐ, công ty bắt đầu
gia nhập thị trường bánh Trung Thu và đổi tên thành Công ty cổ phần Kinh Đơ.
Ngày 01/10/2002, Cơng ty Kinh Đơ chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây
dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đơ sang hình thức Cơng ty Cổ Phần Kinh Đô.
Sản lượng tiêu thụ năm sau luôn tăng gấp đơi so với năm trước. Kinh Đơ hiện có
một mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước. Tốc độ
phát triển kênh phân phối hàng năm tăng từ 15% đến 20%.
Năm 2003, Kinh Đơ chính thức mua lại cơng ty kem đá Wall's Việt Nam của tập
đoàn Unilever từ Anh Quốc và thay thế bằng nhãn hiệu kem Kido's.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Kinh Đô chi nhánh Hưng Yên
Tổng giám đốc


P.TGĐ

P.TGĐ

P.TGĐ

Marketing

Nhân sự


Tài chính

Giám đốc

Kỹ thuật

Sản xuất

Nhân sự

Kế tốn

Bán hàng

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Kinh Đơ chi nhánh Hưng
n
Cơng ty có cơ cấu tổ chức như sau:
Đứng đầu công ty là tổng giám đốc người có quyền hạn cao nhất
trong cơng ty và chụi trách nhiệm pháp lý trước pháp luật..
Cơng ty 3 phó tổng giám đốc chuyên phụ trách các mảng chuyên
biệt như phó tổng giám đốc marketing, phó tổng về nhân sự và phó
tổng về tài chính. Mỗi một phó tổng phụ trách một mảng riêng và theo
sự chỉ đạo của tổng giám đốc để đôn đốc và phân công công việc cho
cấp dưới.
Dưới quyền phó tổng giám đốc là giám đốc. Người phụ trách trực
tiếp và chỉ đạo mọi việc của chi nhánh.
Dưới quyền giám đốc là các phòng ban nghiệp vụ, có nhiệm vụ
thực hiện theo sự chỉ đạo của giám đốc khu vực phân cho và phụ trách
theo từng mảng riêng .
2.2. Phân tích thiết kế hệ thống

2.2.1. Phân tích thiết kế hệ thống


Hình 2.2 : Biểu đồ phân cấp chức năng


Hình 2.3 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh


Hình 2.4 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Hình 2.5 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng cập nhật


Hình 2.6 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng tìm kiếm
2.2.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu

Hình 2.7 : Bảng báo cáo kết quả kinh doanh


Hình 2.8 : Bảng tài sản ngắn hạn

Hình 2.9 : Bảng tài sản dài hạn


×