Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Quản lý nhà nước về an sinh xã hội từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.5 KB, 78 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG THỊ VŨ THU

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ AN SINH XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN
HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, năm 2019


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG THỊ VŨ THU

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ AN SINH XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN
HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số

: 8 38 01 02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM HỮU NGHỊ


HÀ NỘI, năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn này là trung thực, khách quan.
Những kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Học viên

Đặng Thị Vũ Thu


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI...............................................7
1.1. Khái niêm, đặc điểm của an sinh xã hội và quản ly nhà nước vê an sinh xã
hội ...........................................................................................................................7
1.2. Nguyên tắc, nội dung, vai trò quản ly nhà nước vê an sinh xã hội ...............11
1.3. Cơ sở pháp ly quản ly nhà nước vê an sinh xã hội .......................................15
1.4. Các yếu tô tác động đến quản ly nhà nước vê an sinh xã hội .......................18
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM
..............................................................................................................................23
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Thăng Bình, tỉnh
Quang Nam ảnh hưởng đến quan ly nhà nước vê an sinh xã hội ........................23
2.2. Tình hình quản ly nhà nước vê an sinh xã hội tại huyện Thăng Bình tỉnh
Quang Nam ..........................................................................................................27
2.3. Đánh giá quản ly nhà nước vê ASXH tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng

Nam ......................................................................................................................37
CHƯƠNG 3. NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN
HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM..............................................44
3.1. Nhu cầu nâng cao hiêu qua quản ly nhà nước vê an sinh xã hội ..................44
3.2. Định hướng nâng cao hiêu qua quản ly nhà nước vê an sinh xã hội từ thực
tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ............................................................45
3.3. Một sô giai pháp nhằm nâng cao hiêu qua quản ly nhà nước vê ASXH từ
thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ....................................................48
KẾT LUẬN .........................................................................................................68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
C C
h đủ
AA
Xn
BB
Xao
BB
Hao
BB
Hao
BB
Yao
BB
Hao
BB
Hao

BB
Tao
BB
Xao
KT
K
TT
in
NN
Tg
NN
Ngâ
NK
N
Tg
QL
Q
NN
ua
TG
Tr
XH

XH
X
CN
ã
ƯƯ
Đu


L
- ao
KT
K
- in


DANH MỤC HÌNH
S


T
ra
n
h 2B g 2
.a
3

DANH MỤC BẢNG
S


T
ra
n
h 2Tì g 2
.n 9
1h




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở Viêt Nam, an sinh xã hội (ASXH) được chú trọng như một chính sách
lớn của quốc gia được thể hiện ngay trong Hiến pháp đầu tiên - Hiến pháp
năm 1946. Viêc đam bảo ASXH được quan tâm ngay từ trong giai đoạn kinh
tế kế hoạch hóa tập trung, ASXH trở thành một trong những trụ cột cơ ban
trong hê thống chính sách xã hội được Đang và Nhà nước ta quan tâm xây
dựng. ASXH cần thực hiên được mục tiêu tái phân phối của cải xã hội, giai
phóng các nguồn lực trong dân cư. Đảm bao ASXH còn cho phép lựa chọn và
theo đuổi mục tiêu tăng trưởng bền vững.
Định hướng và mục tiêu của Nhà nước ta là tăng trưởng kinh tế đi đôi
với xóa đói, giam nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong
từng thời kỳ phát triển.
Trong thực tế, Đang, Nhà nước ta đã chú trọng phát triển hê thống
ASXH đa dạng, hiệu qua; đẩy mạnh thực hiên các chương trình ASXH, hỗ trợ
người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương; chủ động phòng ngừa, giam tới mức
thấp nhất và khắc phục những rủi ro do tác động của kinh tế, xã hội, môi
trương; phát triển mạnh mẽ hê thống bảo hiểm, khuyến khích và tạo điêu kiên
để ngươi lao động tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm; mở rộng các
hình thức trợ giúp và cứu trợ xã hội, tăng độ bao phủ, nhất là đối với các đối
tượng khó khăn, các đối tượng dễ bị tổn thương…Từ xa xưa, con ngươi đã có
các biên pháp tiết kiệm như: tích y phòng hàn, tích cốc phòng cơ... để phòng
tránh rủi ro; tuy nhiên, những biện pháp như trên không còn đủ an toàn trong
nền KTTT
Chính vì vậy, công tác quản ly của Nhà nước về ASXH luôn được Nhà
nước ta quan tâm, nhằm duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.

1



Cùng với hê thống ASXH của ca nước, hê thống ASXH tại huyên Thăng
Bình, tỉnh Quang Nam đã được thành lập và đi vào hoạt động và đã đạt được
những thành tựu quan trọng vê kinh tế, văn hoá, xã hội; đã góp phần đam bảo
quốc phòng - an ninh, đơi sống nhân dân được cải thiện và nâng lên. Tuy
nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều vấn đề: Tình trạng nghèo, đói, bất bình đẳng
trong thu nhập; dân sô ngày càng già hoá; cuộc khủng hoang kinh tế diễn ra
trên phạm vi toàn cầu đã dẫn đến tình trạng thất nghiêp, đe dọa đến cuộc sống
của nhiều ngươi lao động, nhất là lao động phổ thông; quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế dẫn đến ngươi nông dân không còn đất san xuất, buộc họ phải
di chuyển từ nông thôn ra thành thị để tìm viêc làm, chấp nhận cuộc sống bấp
bênh và nhiêu rủi ro;…Hậu qua chiến tranh, tình trạng thất nghiệp, bệnh tật,
ốm đau và sự tác động của thiên tai, luôn là nguy cơ đẩy ngươi dân rơi vào
canh nghèo đói. Nếu Nhà nước không quan ly ASXH hiêu quả, thì đây sẽ là
mầm mống của những bất ổn vê chính trị, kinh tế và xã hội, anh hưởng đến
quá trình xây dựng đất nước.
Xuất phát từ tầm quan trọng và y nghĩa thực tiễn trên, với mong muốn
nghiên cứu vấn đê quan ly nhà nước vê an sinh xã hội, em chọn đê tài “Quản
lý nhà nước về an sinh xã hội từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng
Nam” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. Đê tài nghiên cứu có y nghĩa ly
luận và thực tiễn, tạo điêu kiện cho cơ quan chính quyên, đoàn thể và nhân
dân nhận diện bức tranh toàn canh vê công tác quan ly nhà nước vê ASXH
hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Thơi gian qua; công tác quan ly nhà nước về ASXH được Đang, Nhà
nước ta quan tâm. Đây cũng chính là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà
khoa học nghiên cứu về vấn đề này nhằm góp phần nâng cao hiêu qua quan ly
nhà nước về lĩnh vực ASXH. Cho đến nay, có một sô công trình nghiên cứu

2



vê vê lĩnh vực này đã được công bô như:
Bài "Hệ thống chính sách ASXH ở nước ta trong giai đoạn phát triển
mới", tác gia Nguyễn Trọng Đàm (Tạp chí Lao động và Xã hội, sô 21/2009)
đã cung cấp vê hê thống các chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong giai
đoạn mới, góp phần nêu lên vai trò của các chính sách ASXH trong viêc đam
bảo đơi sống xã hội, phát triển đất nước; qua bài viết đã chỉ ra vấn đê cần phai
nâng cao hiệu qua quan ly nhà nước vê các chính sách ASXH.
Theo Luận án tiến sĩ luật học của tác gia Nguyễn Hiền Phương “Cơ sở lý
luận và thực tiễn cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về ASXH ở Việt
Nam”, đã nêu lên các cơ sở ly luận và thực tiễn nhằm góp phần cho việc xây
dựng và hoàn thiện pháp luật vê ASXH ở Viêt Nam.
Luận văn thạc sỹ của tác gia Trần Thị Ngọc Lan vê “Quản lý nhà nước
về an sinh xã hội từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng”. Đã
nêu lên những vấn đê ly luận và thực tiễn, đê xuất những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu qua quản ly nhà nước vê ASXH ở nước ta nói chung và ở quận Ngũ
Hành Sơn nói riêng.
Bên cạnh đó, em còn tham khảo thêm các bài viết đăng tải trên các tạp
chí khoa học, các luận văn của các anh, chị học viên Học viên Khoa học xã
hội khóa trước có đê cập ít nhiều tới vấn đê này. Đây chính là nguồn tư liệu
cần thiết để em tham khao, định hướng nghiên cứu đê tài của mình.
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu vê quan ly nhà
nước vê ASXH, nhất là gắn với huyên Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm sáng tỏ những vấn đê ly luận và thực tiễn của quản ly nhà nước vê
ASXH (qua nghiên cứu tại huyên Thăng Bình, tỉnh Quang Nam).
Đê xuất giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu qua quản ly nhà nước


3


vê ASXH ở huyên Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nói riêng và ở nước ta nói
chung.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện được mục đích trên, luận văn phải thực hiện những nhiêm
vụ nghiên cứu như sau:
- Thứ nhất: Nghiên cứu những vấn đê ly luận vê ASXH và quản ly nhà
nước vê ASXH.
- Thứ hai: Phân tích thực trạng quản ly nhà nước vê ASXH tại huyên
Thăng Bình, tỉnh Quang Nam, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên
nhân hạn chế trong quan ly nhà nước vê ASXH tại huyên Thăng Bình, tỉnh
Quang Nam.
- Thứ ba: Đê xuất định hướng và giai pháp nâng cao hiêu qua quản ly
nhà nước vê ASXH từ thực tiễn tại huyên Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Ly luận và thực tiễn công tác quản ly nhà nước vê ASXH.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đối với phạm vi nghiên cứu vê không gian: Nghiên cứu trên địa bàn
huyên Thăng Bình, tỉnh Quang Nam.
Đối với phạm vi nghiên cứu vê thơi gian: Sử dụng các thông tin, tư liệu
từ năm 2012 đến nay.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biên chứng và
phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan
điểm, chủ trương của Đang và pháp luật của Nhà nước vê vấn đê ASXH và
quan ly nhà nước vê ASXH.


4


5.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn đã sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp:
* Phương pháp tiến hành thu thập thông tin
- Phương pháp tiến hành thu thập sô liêu thứ cấp:
+ Tiến hành điều tra thu thập tài liệu, sô liêu vê điều kiên tự nhiên, kinh
tế, xã hội trên địa bàn nghiên cứu.
+ Thống kê tư liệu đã có vê tình hình ASXH và quản ly nhà nước vê
ASXH trên quy mô ca nước và của huyên.
- Phương pháp thu thập sô liệu sơ cấp:
+ Điêu tra, khao sát thực địa: Điêu tra, khảo sát thực địa vê tình hình
quan ly nhà nước vê ASXH trên địa bàn huyên.
+ Lấy y kiến chuyên gia: Lấy y kiến các chuyên gia tư vấn, các nhà quản
lý, đặc biệt là các chuyên gia vê lĩnh vực ASXH.
* Phương pháp phân tích, xử ly sô liêu
- Thống kê: Thống kê sô liệu tại địa bàn nghiên cứu.
- So sánh: So sánh các trường hợp quản ly nhà nước vê ASXH.
- Phân tích: Phân tích những tác động của quan ly nhà nước vê ASXH.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Đóng góp bổ sung hoàn thiện những vấn đê ly luận vê quan ly nhà nước
vê ASXH ở nước ta.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khao cho
hoạt động nghiên cứu, giảng dạy vê quản ly nhà nước lĩnh vực ASXH. Những
giải pháp được luận văn đê xuất có thể gợi mở cho các cơ quan quan ly có
những điêu chỉnh phù hợp để quản ly nhà nước vê ASXH hiệu qua hơn, qua

đó góp phần nâng cao vai trò của Nhà nước trong thực hiên chính sách ASXH

5


ở nước ta nói chung và ở huyên Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nói riêng.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương, cụ thể:
Chương 1: Những vấn đê ly luận và cơ sở của pháp ly quan ly nhà nước
vê ASXH.
Chương 2: Thực trạng quan ly nhà nước vê an sinh xã hội tại huyện
Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Nhu cầu, định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua quản
ly nhà nước vê an sinh xã hội từ thực tiễn huyên Thăng Bình, tỉnh Quang
Nam.

6


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI
1.1. Khái niệm, đặc điểm của an sinh xã hội và quản lý nhà nước về
an sinh xã hội
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của an sinh xã hội
An sinh xã hội là gì? Hiên nay có nhiều quan điểm vê an sinh xã hội
- Tổ chức Lao động quốc tế cho rằng: ASXH là hình thức bảo vê mà xã
hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một sô biện pháp được
áp dụng rộng rãi để đương đầu với những khó khăn, các cú sốc vê kinh tế và
xã hội làm mất hoặc suy giam nghiêm trọng thu nhập do ốm đau, thai san,

thương tật do lao động, mất sức lao động hoặc tử vong, cung cấp chăm sóc y
tế và trợ cấp cho các gia đình nạn nhân có trẻ em [10, tr.289].
- Theo GS.TS Mai Ngọc Cương, để thấy hết được bản chất của ASXH,
chúng ta phai tiếp cận ASXH theo 02 nghĩa (nghĩa hẹp và rộng) của khái
niêm.
+ Theo nghĩa hẹp của khái niêm: ASXH là sự đam bao thu nhập và một
sô điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình và cộng đồng khi họ bị giam
hoặc mất thu nhập do họ bị giam hoặc mất kha năng lao động hoặc mất việc
làm; cho những người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, những người
yếu thế, ngươi bị thiên tai địch họa [11, tr.22].
+ Theo nghĩa rộng của khái niêm: ASXH là sự đam bao thực hiện các
quyên để con người được an bình, đam bảo an ninh, an toàn trong xã hội [11,
tr.22].
Từ viêc tập trung phân tích các quan điểm vê ASXH trên, theo bản thân
tôi An sinh xã hội là những can thiệp của Nhà nước và xã hội bằng các biện

7


pháp khác nhau có tính chất kinh tế để nhằm mục đích hạn chế, phòng ngừa
và khắc phục rủi ro cho các thành viên trong cộng đồng khi họ bị mất hoặc
giảm thu nhập bởi các nguyên nhân như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế và
trợ cấp cho các gia đình đông con...
An sinh xã hội có những đặc điểm sau:
- Vê ban chất, ASXH là sự san sẻ trách nhiêm của mọi ngươi đối với
những người gặp rủi ro, khó khăn hoặc những yếu tô khác mà bị giam hoặc
mất thu nhập do bị giảm hoặc mất kha năng lao động.
- Đối tượng của ASXH bao gồm: Ngươi lao động và gia đình họ; Ngươi
có công với cách mạng, ngươi đóng góp công sức cho Tổ quốc; Người già cô

đơn, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, ngươi khuyết tật, ngươi nghèo khó, túng
thiếu; Ngươi gặp thiên tai hoa hoạn, địch họa hoặc các rủi ro khác;
- ASXH nhằm bù đắp một phần thu nhập cho cho những ngươi bị mất
hoặc bị giam kha năng lao động.
- ASXH là sự trợ giúp vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội. Sự
thụ hưởng của các bên được đam bao thực hiện trên cơ sở sự đóng góp nhưng
cũng tính đến yếu tô cộng đồng, yếu tô nhân đạo.
- Nguồn quỹ của ASXH: Do sự hỗ trợ từ ngân sách của Nhà nước, của
người lao động, của người sử dụng lao động, có thể do sự hỗ trợ quyên góp
của cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của quản lý nha nước về an sinh xã hội
Theo nghĩa rộng vê quản ly nhà nước: Quản ly nhà nước là hoạt động có
tổ chức, điêu hành của ca bộ máy nhà nước; là sự tác động, tổ chức của quyên
lực nhà nước trên các phương diên lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Quan ly nhà nước theo nghĩa hẹp là quá trình tổ chức, điều hành của hê
thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi

8


hoạt động của con ngươi theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu.
Về đặc điểm của quản ly nhà nước:
- Chủ thể quản ly nhà nước là: Các cơ quan, công chức trong bộ máy nhà
nước được trao quyên lực công.
- Đối tượng quản ly của nhà nước là các tổ chức, cá nhân sinh sống và
hoạt động trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia mình.
- Có tính toàn diện trên tất ca các lĩnh vực bao gồm: chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng …
Trên cơ sở nghiên cứu vê ASXH và quản ly nhà nước, ta có thể hiểu:
Quản lý nhà nước về an sinh xã hội là quá trình tác động có tổ chức và bằng

các cơ chế, chính sách, các giải pháp của Nhà nước, thể hiện quyền lực của
Nhà nước nhằm hạn chế, phòng ngừa và khắc phục rủi ro cho các thành viên
trong cộng đồng do bị mất hoặc giảm thu nhập bởi các nguyên nhân ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời,
bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình chính sách có công cách
mạng.
Quan ly nhà nước vê ASXH có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, quản lý nhà nước về an sinh xã hội thể hiện sự ghi nhận quyền
cơ bản của con người.
Quyên hưởng ASXH không phải là đặc quyên cá nhân. Tại Điêu 22 của
Tuyên ngôn Thế giới vê Nhân quyên: Với tư cách là một thành viên của xã
hội, mọi người đều có quyền được hưởng bảo đảm xã hội [24, tr.9-10].
Các chính sách vê ASXH thể hiện được chủ nghĩa nhân đạo, thể hiện
được truyên thống tốt đẹp, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Các chính
sách ASXH theo các nguyên tắc cơ bản đó là đoàn kết, giúp đỡ, cùng nhau
chia sẻ và tương trợ cộng đồng giữa các nhóm, các thế hê ngươi với nhau ...
để giúp đỡ nhau. Qua đó, tạo nên sự đồng thuận, bình đẳng và công bằng
trong xã hội, tạo tiên đê cho các nhân tô kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
9


khác có điêu kiên phát triển, đây là tiên đê để đất nước phát triển.
Thứ hai, QLNN về ASXH tạo ra mạng lưới an toàn nhiều tầng, nhiều lớp
nhằm bảo vệ cho các thành viên trong trường hợp họ bị giảm hoặc mất thu
nhập hoặc khi họ gặp phải những rủi ro khách quan khác như thiên tai, địch
họa.
Chức năng cơ bản của Nhà nước trong việc quản ly nhà nước vê ASXH
là bao vê sự an toàn đối với các thành viên trong xã hội bằng các biện pháp
phòng ngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro.
Công tác QLNN vê ASXH có vị trí quan trọng trong chiến lược phát

triển bền vững của mỗi quốc gia. ASXH liên quan đến quyên, lợi ích, sự phát
triển con ngươi, phát triển đất nước. Các chính sách ASXH phản ánh lên được
những quan điểm, những mục tiêu, nội dung và biện pháp giải quyết vấn đê
xã hội của đất nước. Vì vậy, viêc đam bao ASXH luôn được các nước trên thế
giới chú trọng.
Thứ ba, QLNN về ASXH sẽ góp phần vào việc thực hiện mục tiêu tái
phân phối của cải xã hội, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo.
QLNN vê ASXH nhằm tạo ra sự ổn định xã hội, đam bao công bằng và
phát triển bền vững.
Nhà nước thực hiện công tác quan ly vê ASXH nhằm mục đích điều
chỉnh các quan hê xã hội theo các mục tiêu đã đưa ra.
Như vậy, có thể hiểu quan ly nhà nước vê ASXH là một biên pháp được
nhà nước thực hiên nhằm mục đích tạo sự gắn kết hài hoà giữa tăng trưởng
kinh tế với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội, đất nước phát triển. QLNN vê
ASXH hiêu qua sẽ góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh
tế tạo cơ sở và điều kiên vật chất để thực hiên QLNN vê ASXH được tốt hơn.

10


1.2. Nguyên tắc, nội dung, vai trò quản lý nhà nước về an sinh xã hội
1.2.1. Nguyên tắc quản lý nha nước về an sinh xã hội
Thứ nhất, quản lý nhà nước về an sinh xã hội phải đảm bảo đúng pháp
luật và chuẩn mực quốc tế
Quan ly nhà nước vê ASXH phai dựa trên cơ sở quy định của pháp luật
và chuẩn mực quốc tế. Phai sử dụng pháp luật và chuẩn mực quốc tế là
phương tiên quan lý. Để quản ly nhà nước vê ASXH có hiêu qua, phai xây
dựng và hoàn chỉnh hê thống pháp luật; tập trung tuyên truyên, giáo dục pháp
luật cho toàn dân và xử ly nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật…
Thứ hai, quản lý nhà nước về an sinh xã hội phải đảm bảo công khai dân

chủ
Quan ly nhà nước vê ASXH phải chú trọng nguyên tắc đam bao công
khai, dân chủ. Các chính sách vê ASXH phai tuyên truyên, phổ biến để ngươi
dân nắm. Thực hiên công khai các chương trình, kế hoạch, dự án, tài chính vê
ASXH để người dân biết. Đam bao tôn trọng quyên làm chủ của nhân dân.
Thứ ba, quản lý nhà nước về an sinh xã hội phải đảm bảo Nhà nước
quản lý thống nhất
Nhà nước là tổ chức duy nhất trong hê thống chính trị có quyên ban hành
hê thống pháp luật. Hoạch định chính sách, ban hành hê thống pháp luật, lập
hê thống cơ quan chức năng nhà nước, kiểm tra viêc tổ chức thực hiện. Phân
cấp quyên hạn và trách nhiêm.
Thứ tư, quản lý nhà nước về an sinh xã hội phải đảm bảo tính linh hoạt
Tính linh hoạt giúp chính sách ASXH theo kịp sự thay đổi nhanh chóng
của điều kiên kinh tế xã hội. Đồng thời, giúp Nhà nước phát huy được sự chủ
động, sáng tạo và linh hoạt trong viêc điều hành phát huy sức mạnh tổng hợp
trong quá trình thực thi chính sách.

11


1.2.2. Nội dung quản lý nha nước về an sinh xã hội
Thứ nhất, Nhà nước xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển an sinh
xã hội
Viêc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển ASXH phải:
- Dự báo được xu hướng biến đổi của hê thống ASXH thế giới;
- Đánh giá đúng thực trạng phát triển của hê thống ASXH quốc gia;
- Phân tích nhu cầu vê ASXH và kha năng đáp ứng nhu cầu;
- Đưa ra các giai pháp quản ly nhà nước vê ASXH.
Thứ hai, Nhà nước hoạch định hệ thống chính sách an sinh xã hội
- Cụ thể hóa chiến lược và kế hoạch ASXH.

- Là một quá trình nghiên cứu, tìm ra vấn đê cần giải quyết của hê thống
ASXH quốc gia, đê xuất các mục tiêu, giai pháp cụ thể để đạt mục tiêu.
- Trình lên cơ quan Nhà nước có thẩm quyên thông qua và ban hành
dưới hình thức văn ban quy phạm pháp luật.
Thứ ba, Nhà nước ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
- Thể chế hóa chính sách ASXH, tạo khuôn khổ pháp luật cho hê thống
ASXH phát triển trong thực tế.
- Luật ASXH quan trọng đối với sự phát triển hê thống ASXH quốc gia.
+ Đảm bao bằng pháp luật quyên hưởng ASXH.
+ Tạo sự dung hòa vê lợi ích, gắn kết các thành viên trong xã hội.
+ Là công cụ quan trọng để Nhà nước quản ly ASXH.
Thứ tư, Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách về
ASXH
Kiểm tra, giám sát là một trong những nội dung quan trọng của QLNN
vê ASXH đối với ngươi dân. Đây là một trong những nhân tô có tính quyết
định trong việc tổ chức thực hiện thắng lợi các chương trình ASXH. Cho dù
chính sách có tốt đến mấy nhưng không được kiểm tra, giám sát thực thi thì


chính sách sẽ không đi vào cuộc sống, ngươi dân vẫn không có cơ hội tham
gia vào các loại hình bảo hiểm và các chương trình trợ giúp. Vì thế, trong quá
trình thực hiện, viêc Nhà nước tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đam
bảo tính hiêu lực, tính nghiêm minh trong việc thực hiện các mục tiêu của
ASXH đối với ngươi dân có y nghĩa quan trọng.
Viêc bao đam tính minh bạch và kiểm soát của xã hội, cộng đồng, của
Nhà nước, của người dân trong viêc quan ly hoạt động của các quỹ ASXH là
hết sức quan trọng. Cần phát huy tối đa vai trò của kiểm toán độc lập trong
việc giúp Nhà nước, cộng đồng giám sát việc thực thi của cơ quan và ngươi
quan ly các quỹ ASXH. Hơn ở đâu hết, phai triêt để chống tham nhũng và bảo
đam tính minh bạch trong quan ly các quỹ ASXH thì mới có thể huy động

được mọi tiêm lực của xã hội và người dân trong viêc hình thành, phát triển
các quỹ ASXH.
1.2.3. Vai trò quản lý nha nước về an sinh xã hội
Quan ly nhà nước vê ASXH hiêu qua sẽ góp phần quan trọng vào sự
phát triển của mỗi quốc gia, cụ thể như sau:
- Quản lý nhà nước về ASXH hiệu quả góp phần ổn định chính trị, ổn
định cuộc sống, phòng ngừa rủi ro cho người dân.
Với điêu kiện tự nhiên khí hậu thường xuyên biến đổi, thì mọi hoạt động
kinh tế để bảo đảm thu nhập của ngươi dân sẽ bị đe dọa. Vì thế, phát triển hê
thống phòng ngừa rủi ro có y nghĩa quan trọng cho viêc ổn định cuộc sống
của ngươi dân. Một sô nghiên cứu đã chỉ ra, chi phí cho phòng ngừa sẽ thấp
hơn rất nhiều so với chi phí để khắc phục. Nói cách khác, nếu đem so sách hai
loại chi phí này thì chi phí cho các chính sách, chương trình mang tính chất
phòng ngừa sẽ đem lại hiệu qua kinh tế cao hơn. Như vậy, trong đời sống xã
hội có những rủi ro mà người ta biết trước nó chắc chắn sẽ diễn ra như già
yếu, không còn kha năng lao động... Để phòng ngừa, giam thiểu những ảnh


hưởng tiêu cực từ những rủi ro này, Nhà nước nên tạo môi trường thuận lợi để
người dân có điêu kiên đóng góp tham gia từ khi còn trong độ tuổi lao động,
đến khi vê già họ có kha năng đối phó với rủi ro nhơ vào lương hưu hoặc tiền
bảo hiểm tuổi già...tạo nên một xã hội ổn định vê chính trị, kinh tế phát triển.
- Quản lý nhà nước về ASXH hiệu quả góp phần đảm bảo phát triển kinh
tế bền vững.
Phát triển kinh tế bền vững là chỉ sự phát triển kinh tế phai đam bao
được ba mục tiêu: vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế; vừa đảm bảo được bình
đẳng, công bằng xã hội; vừa bảo vệ tài nguyên môi trường. QLNN vê ASXH
đối với người dân sẽ giải quyết những vấn đê liên quan đến giảm thiểu rủi ro,
hạn chế tính dễ bị tổn thương và khắc phục hậu qua của rủi ro thông qua các
chính sách và chương trình cụ thể nhằm giúp cho người nông dân ổn định

cuộc sống, tái hoà nhập cộng đồng thông qua “sức bật” của các lưới ASXH
hoặc bao đam cho họ có mức sống ở mức tối thiểu không bị rơi vào tình cảnh
bần cùng hoá. Điều đó cũng có nghĩa là giải quyết quan hê bình đẳng, công
bằng đối với người dân.
Viêc thực hiện tốt công tác QLNN vê ASXH sẽ góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế nhanh và ổn định, vì đối với các nhà đầu tư trong hay ngoài
nước họ không chỉ chú y đến các cơ hội kiếm lơi vê kinh tế mà còn chú y đặc
biệt đến các yếu tô ổn định vê mặt xã hội. Một xã hội ổn định giúp các nhà
đầu tư yên tâm đầu tư phát triển lâu dài, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng
trưởng nhanh và ổn định. Ngược lại, một xã hội không ổn định sẽ dẫn đến
việc đầu tư ngắn hạn, làm ăn theo kiểu “chộp giật” làm cho nền kinh tế tăng
trưởng không bền vững. Mặt khác, bản thân sự phát triển hê thống ASXH
hiện đại đối với người dân cũng là một lĩnh vực dịch vụ “có thu” tạo nguồn tài
chính cho phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt là lĩnh vực BHXHTN,
BHYTTN.


- Quản lý nhà nước về ASXH hiệu quả góp phần hoàn thiện công cụ
quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước.
ASXH là một trong những công cụ quản ly mà Chính phủ dùng để điều
hành, quản ly và phát triển xã hội. Thông qua hê thống này, Chính phủ sẽ tác
động đến người dân, trợ giúp cho họ có cơ hội tiếp cận việc làm, có thu nhập,
làm giảm sự bất bình đẳng xã hội, phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội, từ
đó tạo nên sự ổn định vê kinh tế, chính trị và xã hội. Như vậy, ASXH đối với
người dân được đảm bảo, Nhà nước thực hiện tốt chức năng quản ly kinh tế xã hội, điều đó đảm bảo cho tính hiệu lực, hiệu qua của Nhà nước đối với xã
hội.
Thực hiên quản ly nhà nước vê ASXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội. Quỹ ASXH, trong đó có quỹ BHXH là nguồn tài
chính tập trung khá lớn, được sử dụng để chi tra các chế độ cho người lao
động và gia đình họ, phần nhàn rỗi được đầu tư vào các hoạt động sản xuất,

kinh doanh để bảo tồn và tăng trưởng quỹ. QLNN vê ASXH ngày càng hoàn
thiện, đơi sống người dân được nâng cao hơn, người dân ngày càng có cơ hội
tham gia vào các quỹ ASXH một cách chính thức, vừa đam bảo cuộc sống
cho họ, vừa giúp nguồn tài chính của an sinh dồi dào hơn, thúc đẩy viêc đầu
tư sinh lợi nhuận, làm gia tăng quỹ. Như vậy, xét trên ca phương diện chi tra
các chế độ, cũng như đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động của quỹ ASXH đêu
góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
Như vậy, quản ly nhà nước vê ASXH góp phần tạo nên một chế độ
chính trị ổn định, qua đó tạo điêu kiên cho nền kinh tế ổn định và tăng trưởng.
1.3. Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước về an sinh xã hội
Pháp luật là hê thống các quy phạm có tính bắt buộc nhằm điều chỉnh
các quan hê xã hội do nhà nước ban hành. Đang và Nhà nước ta luôn quan
tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách ASXH; đặc biêt là từ khi
thực hiên đường lối đổi mới đến nay, Đang và Nhà nước ta luôn quan tâm xây


dựng và tổ chức thực hiên các chính sách ASXH, chú trọng, xem đây vừa là
mục tiêu, vừa là động lực để ổn định chính trị - xã hội, phát triển bên vững.
Luôn tập trung xây dựng, hoàn thiên hê thống pháp luật vê ASXH.
Tại Điều 34 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyền được
bảo đảm an sinh xã hội”; tại Điều 59 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà
nước tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát
triển hệ thống an sinh xã hội” [28].
Luật Lao động sửa đổi (năm 2012): Đã tập trung vào các vấn đê như:
Cần tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước đối với người lao động yếu; phát
triển thị trương lao động, điều kiên hoạt động của các đối tác tham gia thị
trương lao động để đảm bao quyên lợi cho người lao động.
Luật Việc làm sô 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013: Luật Việt làm ra đơi
đã hướng đến khu vực kinh tế phi chính thức; tạo cơ hội cho ngươi lao động
tham gia bao hiểm thất nghiệp đam bao quyên lợi cho người lao động.

Luật sửa đổi, bổ sung một sô điều của Luật Bao hiểm y tế sô
46/2014/QH13 ngày 13/6/2014: Đã mở rộng sự tham gia bao hiểm y tế;
hướng đến mục tiêu BHYTBB đối với toàn bộ dân cư; mở rộng đối tượng
tham gia BHYT.
Luật Bảo hiểm xã hội sô 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua tại kỳ
họp thứ 8 ngày 20/11/2014 và chính thức có hiêu lực kể từ ngày 01/01/2016:
Mở rộng diện tham gia BHXHBB đối với ngươi lao động làm viêc có hợp
đồng từ 01 tháng trở lên; tăng cương chế tài đối với viêc trốn đóng bảo hiểm
xã hội; hoàn thiên chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyên theo hướng linh hoạt và
phù hợp với điều kiện vê việc làm và thu nhập của lao động trong khu vực phi
chính thức; đê xuất giai pháp khuyến khích người lao động khu vực phi chính
thức tham gia bảo hiểm xã hội; hiện đại hóa công tác quan ly đối tượng tham
gia bảo hiểm xã hội.


Ngoài ra còn có một sô Luật trên lĩnh vực ASXH đó là: Luật Bao vê,
chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 2004) có hiệu lực từ ngày 01/01/2005; Luật
Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giam miễn dịch mắc phải ở
người (HIV/AIDS) (năm 2006) có hiêu lực từ ngày 01/01/2007; Luật Ngươi
cao tuổi (năm 2009) có hiệu lực từ ngày 01/7/2010; Luật Người khuyết tật sô
51/2010/QH12 có hiêu lực thi hành từ ngày 01/01/2011; Luật Trẻ em
sô 14/VBHN-VPQH ngày 29/6/2018 có hiêu lực từ ngày 01/01/2019...
Các văn ban luật này là cơ sở pháp ly để quản ly nhà nước vê ASXH.
Dưới các văn bản luật có các văn bản hướng dẫn để thực hiện như:
+ Vê thực hiện chế độ BHXH: Quyết định sô 959/QĐ-BHXH ngày
09/09/2015 của Bảo hiểm xã hội Viêt Nam ban hành quy định vê quản ly thu
BHXH, BHYT, BHTN, quan ly sổ BHXH, thẻ BHYT; Nghị quyết sô
93/2015/QH13 ngày 22/6/2015 vê việc thực hiện chính sách hưởng BHXH
một lần đối với ngươi lao động; Nghị định sô 115/2015/NĐ-CP ngày
11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một sô điêu của Luật Bao hiểm xã

hội vê bao hiểm xã hội bắt buộc; Thông tư sô 58/2015/TT-BLĐTBXH
29/12/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định mức điều
chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng BHXH; Thông tư sô 03/2015/TTBLĐTBXH ngày 23/01/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy
định mức điều chỉnh tiền lương, tiền công và thu nhập tháng đã đóng BHXH;
Nghị định sô 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ quy định mức
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghê
nghiêp…
+ Vê thực hiện chế độ BHYT: Chính phủ ban hành Nghị định sô
105/2014/NĐ-CP, ngày 15/11/2014.
+ Vê thực hiện chế độ Bảo hiểm thất nghiêp: Chính phủ ban hành Nghị
định sô 28/2015/NĐ-CP, ngày 12/3/2015.


+ Vê Bảo trợ xã hội: Chính Phủ ban hành Nghị định sô 67/2007/NĐ-CP
ngày 13/4/2007; Nghị định sô 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010; Nghị định sô
136/2013/NĐ-CP, ngày 21/10/2013.
+ Vê thực hiện các chính sách ưu đãi đối với ngươi có công với cách
mạng: Pháp lệnh sô 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012; Pháp lệnh sô
05/2012/UBTVQH13 ngày 20/10/2012; Nghị định sô 31/2013/NĐ-CP ngày
09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một sô điêu của Pháp lênh ưu
đãi người có công với cách mạng; Thông tư sô 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày
15/5/2013 hướng dẫn vê thủ tục lập hồ sơ, quan ly hồ sơ, thực hiên chế độ ưu
đãi ngươi có công với cách mạng và thân nhân; Nghị định sô 56/2013/NĐ-CP
ngày 22/5/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lênh quy định
danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Viêt Nam anh hùng...
1.4. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về an sinh xã hội
Các yếu tô tác động đến quản ly nhà nước vê an sinh xã hội đó là:
- Quan điểm của Nhà nước về an sinh xã hội
Công tác quản ly nhà nước vê ASXH đối với ngươi dân phụ thuộc vào
kiểu tổ chức ASXH, kiểu tổ chức ASXH lại phụ thuộc vào quan điểm, y chí

của Nhà nước. Trên thế giới, có các mô hình ASXH khác nhau. Tuy nhiên, vê
nguyên tắc tổ chức thì có hai mô hình cơ bản là: ASXH nhà nước và ASXH
theo định hướng thị trương. Mô hình đại diên cho ASXH nhà nước là mô hình
ASXH ở Hoa Kỳ, mô hình ASXH định hướng thị trương điển hình là của
Cộng hòa Liên bang Đức. Bên cạnh đó, một sô nước phát triển và đang phát
triển như: Anh, Braxin đang trong quá trình chuyển từ ASXH nhà nước sang
ASXH định hướng thị trường.
Đối với Hoa Kỳ: Những chương trình ASXH dài hạn gồm bao hiểm tuổi
già, bảo hiểm ngươi còn sống, bảo hiểm tàn tật và BHYT (được gọi là ASXH
hoặc OASDI) và trợ cấp y tế cho ngươi già (chăm sóc y tế) được đam bao từ
sự đóng góp của ngươi lao động đang làm việc và sự tài trợ từ NSNN (Max J.


Skidmore, 2001) [35].
ASXH Hoa Kỳ thuộc loại ASXH nhà nước. Chương trình ASXH là bắt
buộc đối với tất ca công nhân phải có bảo hiểm và được tài trợ bởi một khoan
thuế thu nhập với phần đóng góp của chủ lao động. Công nhân và chủ sử
dụng phai đóng thuế tiền lương cho Nhà nước, ngươi tự làm phai đóng thuế
tương đương với tổng sô thuế mà công nhân và chủ sử dụng lao động đóng
góp. Nhà nước sử dụng thuế đó để chi tra ASXH cho người lao động theo
chương trình.
Ngoài ra còn có các loại bảo hiểm như: bảo hiểm tuổi già, bảo hiểm
người còn sống, bảo hiểm tàn tật, BHYT, hê thống ASXH còn bao gồm các
khoản trợ cấp như trợ cấp cho vợ/chồng của ngươi vê hưu, trợ cấp cho con
người vê hưu cho đến năm chúng 18 tuổi; trợ cấp thân nhân, trợ cấp NTT…
Tiên chi cho ASXH, kể ca các hình thức bảo hiểm và trợ cấp đều từ NSNN.
Như vậy, vai trò của Nhà nước trong kiểu ASXH này là rất rộng lớn. Nhà
nước không chỉ xây dựng luật pháp, cơ chế, chính sách, tổ chức kiểm tra,
giám sát viêc thực thi các chính sách ASXH, mà còn trực tiếp tổ chức thực
hiện thu chi để đam bao an sinh cho ngươi lao động.

Như vậy, viêc lựa chọn mô hình ASXH nào là tùy thuộc vào quan điểm
và điều kiện cụ thể của mỗi nước; từ đó, phạm vi vai trò của Nhà nước theo
các mô hình ASXH cũng có sự khác nhau. Điêu này cũng đúng đôi với vai trò
của Nhà nước vê ASXH.
- Năng lực của hệ thống quản lý an sinh xã hội
Vê năng lực của hê thống quản ly ASXH thể hiên ở tính phù hợp của hê
thống tổ chức và sô lượng, chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác
ASXH. Viêc thiết lập hê thống tổ chức quản ly và đam bao đội ngũ cán bộ
chuyên nghiệp để thực hiên các chính sách của hê thống ASXH, đáp ứng
được nhu cầu phát triển có tác động mạnh đến việc thực hiện vai trò của Nhà
nước vê ASXH. Bởi lẽ, các chủ trương, chính sách vê ASXH đưa ra chỉ là vê


×