Tuần 2
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2009
Tập đọc- Kể chuyện
Ai có lỗi ?
A- Tập đọc
I. Mục tiêu: Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: Khuỷu, nguệch, Cô-rét-ti, En-ri-cô, nắn nót, làm cho nổi
giận, nên, lát sau, đến nỗi, lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp diễn biến
câu chuyện.
2. Hiểu:- Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây,
- Nắm đợc trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nghĩa của câu chuyện . Khuyên các em, đối với bạn bè phải
biết tin yêu và nhờng nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè.
3. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
bằng lời của mình. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp
với diễn biến nội dung của câu chuyện.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hớng dẫn.
2. HS: SGK, vở ghi.
B. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :(3).
- Gọi 2 học sinh đọc bài đơn xin vào đội.
- Nêu hình thức trình bày lá đơn.
- GV: - Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :(76).
* Tập đọc.
1. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa. Đây là bức tranh vẽ
đôi bạn thân En- ri-cô và Cô-rét- ti hai
bạn ngồi học cạnh nhau. Có 1 lần En-ri-
cô hiểu lầm Cô-rét-ti giận bạn nhng rồi
sau đó cách sử sự của Cô-rét-ti làm En-
ri-cô hiểu bạn hơn và tình bạn họ càng
thêm gắn bó. Nội dung cụ thể của câu
chuyện nh thế nào chúng ta cùng học bài:
Ai có lỗi
2. Luyện tập
a. Đọc mẫu.
H/s thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Cả lớp nghe nhận xét.
Nghe lời giới thiệu.
- GV: Đọc bài một lợt giọng đọc phù hợp
diễn biến nội dung câu chuyện.
b. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- Hớng dẫn đọc từng câu, phát âm từ khó.
- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu, đọc từ khó.
- Theo dõi h/s đọc chỉnh sửa.
- Hớng dẫn h/s đọc nối tiếp đoạn và và giải
nghĩa từ.
- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn 1 của bài.
- Theo dõi h/s đọc và hớng dẫn ngắt giọng
câu khó đọc.
- Giải nghĩa từ kiêu căng:
- ? Em hiểu thế nào là kiêu căng.
- Tìm từ trái nghĩa với kiêu căng.
- Hớng dẫn h/s nối tiếp nhau đọc đoạn
2,3,4,5.
- Giải nghĩa từ : hối hận, can đảm
- Ngây
- Yêu cầu h/ s đọc bài theo nhóm 5.
Mời 2 nhóm đọc trớc lớp .
- GV: Nhận xét
- 2 em đọc cả bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:(18).
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1&2.
- ? Câu chuyện kể về ai.
-? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau.
-GV: vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-
rét-ti đã giận nhau. Câu chuyện tiếp diễn
nh thế nào 2 bạn có làm lành với nhau đợc
không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3.
- Yêu cầu h/s đọc đoạn 3.
- ? Vì sao En-ri-cô lại hối hận muốn xin lỗi
Cô-rét-ti .
H/s đọc nối tiếp câu 2 lần.
Đọc từ khó mục yêu cầu.
1h/s đọc thành tiếng lớp đọc thầm đoạn
1.
Tập ngắt giọng: Tôi đang nắn nót viết
từng chữ thì/ Cô-rét-ti chạm khuỷu tay
vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch ra 1 đ-
ờng rất xấu.//
Cho rằng mình hơn ngời khác, coi thờng
ngời khác.
Trái nghĩa với kiêu căng là khiêm tốn.
Buồn tiếc vì lỗi lầm của mình.
Không sợ đau, không sợ xấu hổ hay
nguy hiểm.
Đờ ngời ra, không biết nói gì, làm gì.
H/s đọc bài theo nhóm 5.
2 nhóm đọc bài trớc lớp các nhóm khác
theo dõi nhận xét.
1 h/s đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
Câu chuyện kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti.
Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vào khuỷu tay
En-ri-cô nguệch ra 1 đờng rất xấu hiểu
lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình
En-ri-cô tức giận và trẩ thù Cô-rét-ti
bằng cách đẩy vào khuỷu tay bạn.
- ? En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-
rét-ti không.
- GV: En-ri-cô thấy hối hận về việc làm
của mình nhng không đủ can đảm để xin
lỗi Cô-rét-ti .
Chuyện gì sảy ra ở cổng trờng sau giờ tan
học chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 4.
- ? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao.
-? Bố đã trách En-ri-cô nh thế nào.
- ? Bố trách En-ri-cô nh vậy đúng hay sai.
- ? Mặc dù có lỗi nhng En-ri-cô vẫn có
điểm đáng khen, em hãy tìm điểm đáng
khen đó.
- ? Cô-rét-ti có gì đáng khen.
3. Luyện đọc lại
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu các nhóm phân đọc theo vai. Tổ chức
cho h/s thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét tuyên dơng nhóm đọc tốt.
* Kể chuyện
1. Định hớng yêu cầu.
- Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.
- ? Câu chuyện trong SGK đợc kể bằng lời
của ai.
- ? Phần kể chuyện yêu cầu ta kể bằng lời
của ai.
- Vậy nghĩa là khi kể chuyện em phải đóng
vai trò của ngời dẫn chuyện. Muốn vậy
các em phải chuyển lời của En-ri-cô thành
H/s đọc đoạn 3.
H/s thảo luận theo cặp trả lời: Sau cơn
giận bình tĩnh lại En-ri-cô thấy rằng Cô-
rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay
mình En- ri-cô nhìn thấy vai áo bạn sứt
chỉ, thấy thơng bạnvà càng hối hận.
En- ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi
Cô-rét-ti.
1 h/s đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
.
1 h/s đọc lại toàn bài.
Luyện đọc theo phân vai.
2 nhóm đọc bài, các nhóm khác theo dõi
nhận xét.
Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đọan
của câu chuyện Ai có lỗi bằng lời của
em.
lời của mình.
- Yêu cầu đọc phần kể mẫu.
2. Thực hành kể chuyện.
- GV: Yêu cầu học sinh kể chuyện theo
nhóm 5.
- GV gọi 2 nhóm kể trớc lớp theo hình
thức nối tiếp.
- GV: Tuyên dơng những học sinh kể tốt.
IV. Củng cố dặn dò : (3).
- ? Qua phần đọc và kể chuyện em rút ra đ-
ợc bài học gì.
Bằng lời của En- ri-cô .
Kể lại chuyện bằng lời của em.
1 h/s đọc bài lớp theo dõi.
1 h/s tạp kể lại theo bức tranh 1.
Mỗi h/s kể một đoạn trong nhóm.
Các h/s khác nghe chỉnh sửa lỗi cho
nhau.
Đối với bạn bè phải biết tin yêu và nh-
ờng nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè.
======================
toán :
trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
I.mục đích, yêu cầu
- Giúp HS cẩn thận, sáng
- Học sinh biết thực hiện phép tính trừ có ba chữ số ( có nhớ một lần)
- áp dụng để giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, HTCH
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
II/ Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: (4')
Học sinh làm bài tập 2
GV: Nhận xét, ghi điểm
Hai học sinh lên bảng làm bài.
367 487
+ +
135 130
492 617
Học sinh nhận xét.
B- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em trừ các số có 3 chữ số có
nhớ một lần. Từ đó các em áp dụng vào làm các bài tập và giải bài toán có lời
văn.
2- Hớng dẫn thực hiện phép trừ có ba chữ số, có nhớ một lần.
Ví dụ 1: 432 - 315 = ?
? Muốn tính đợc kết quả của phép tính trừ
ta làm nh thế nào.
? Phải thực hiện nh thế nào.
GV: Gọi học sinh nêu các thực hiện
432
-
215
217
? Vậy 432 - 215 = 217
Đậy là phép trừ có ba chữ số có nhớ một
lần từ hàng đơn vị sang đến hàng chục.
Ví dụ 2: 627 - 143 = ?
Tơng tự phép tính trừ thứ nhất.
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
627
-
143
484
627 - 143 = 484
- Chúng ta vừa thực hiện phép tính trừ ba
chữ số có nhớ một lần. Đây là phép tính có
nhớ một lần từ hàng chục sang hang trăm.
- Để khăc sâu thêmm về phép tính trừ ba
chữ số có nhớ một lần chúng ta đi thực
hành luyện tập.
3- Thực hành.
Bài tập 1: Tính
Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: chữa bài.
Đặt tính các hàng phải thẳng nhau.
Thực hiện từ phải qua trái.
2 không trừ đợc 5 lấy 12 trừ 5 bằng 7 viết
7 nhớ 1.
1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1 viết 1 nhớ
1.
4 trừ 2 băng 2 viết 2.
7 trừ 3 bằng 4 viết 4
2 không trừ đợc 4 lấy 12 trừ 4 bằng 8 viết
8 nhớ 1
thêm 1 nhớ 1 văn 2; 6 trừ 2 bằng 4 viết 4.
Học sinh lên bảng làm bài.
541 422 564
- - -
127 114 125
414 308 349
Học sinh nhận xét
Bài tập 3:
Gọi học sinh đọc bài toán.
GV: Phân tích bài toán.
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: chữa bài.
Bài tập 4:
GV: ghi tóm tắt
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: chữa bài.
Tóm tắt:
Bình và Hoà: 336 con tem.
Bình: 128 con tem.
Hoà: ? con tem.
Bài giải: Số tem Hoà su tầm đợc là.
335 - 128 = 207 (con tem)
Đáp số: 207 (con tem)
Bài giải: Đoạn dây còn lại là:
243 - 27 = 216 (cm)
Đáp số: 216 (cm)
III- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về làm bài tập theo vở bải tập ( Làm bài 2 - 7)
===============================
Thể dục
ôn đi đều - Trò chơi; nhóm ba- nhóm bảy
I. mục tiêu:
- Ôn tập đi đều theo 2-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh
chóng theo đúng đội hình tập luyện.
- Ôn đi kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tốt
- Chơi trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi
đúng luật.
II. địa điểm phơng tiện
Sân bãi, còi
III. nội dung và phơng pháp
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
10
17
1.Phần mở đầu:
- Giáo viên tập chung lớp theo
hàng dọc, điểm số báo cáo, phổ
biến nội dung.
- Khởi động;
- Trò chơi; Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
- Tập đi dều theo 2-4 hàng dọc.
- Ôn động tác đi kiễng gót, hai
tay chống hông.
- GV phân công tổ nhóm luyện
tập chọn cán sự
* Trò chơi: Kết bạn
- HS thực hành
- HS thực hành
- HS thực hành
- HS tập luyện theo nhóm
- Đại diện HS trả lời
8
- GV phổ biến luật chơi
- GV hớng dẫn chơi
3. Phần kết thúc
- Đi chậm xung quanh vòng tròn
và hát.
- Nhận xét giờ học
- Về ôn động tác đội hình đội
ngũ
- HS thực hành chơi thử
- HS chơi theo tổ, nhóm
- HS thực hành
Thứ 3 ngay tháng năm 2009
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân
tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi
đồng.
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- Vở bài tập Đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình
cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 2
Thời
gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
- GV giúp HS tự đánh giá việc thực
hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao
đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- GV khen những HS đã thực hiện
tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập
các bạn.
Hoạt động 2:
- GV khen những HS đã su tầm đợc
nhiều t liệu tốt và giới thiệu hay.
Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
- GV: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ,
thiếu nhi chúng ta phải thực hiện
tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng
- HS tự liên hệ theo từng cặp
- HS trình bày, giới thiệu những t liệu
đã su tầm đợc về Bác Hồ.
- HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết
quả su tầm của các bạn.
- HS trong lớp lần lợt thay nhau đóng
vai phóng viên.
- Các câu hỏi:
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ
còn có những tên gọi nào khác?
+ Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì
để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy
thiếu niên, nhi đồng.
+ Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về
Bác Hồ.
- Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ:
Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
Thủ công
gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiế t2)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đợc gấp bằng giấy có kích thớc đủ lớn
để HS cả lớp quan sát đợc.
- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 2
Thời
gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy
hai ống khói.
- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai
ống khói theo các bớc đã hớng dẫn.
- GV gợi ý: Sau khi gấp đợc tàu thuỷ, có
thể dùng bút màu trang trí xung quanh
tàu cho đẹp.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn
thành sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả thực hành của
HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần
thái độ học tập, kết quả thực hành của
HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ
công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công
để học bài Gấp con ếch.
- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ
hai ống khói và thực hành gấp trớc lớp.
- HS thực hành.
- HS trng bày sản phẩm.
chính tả
Nghe - viết:
Ai có lỗi?
Phân biệt uêch/uyu, s/x. ăn/ăng
I. Mục đích , yêu cầu
:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi. Chú ý viết đúng tên riêng
ngời nớc ngoài.
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần : uêch, vần uyu.Nhớ cách viết những
tiếng có âm, vần dễ lẫn do phơng ngữ: s/x (MB), an/ ăng (MN).
II. Đồ dùng dạy học
:
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT3 (có thể thay bằng 4 hoặc 5 băng giấy).
- Vở Bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
1
20
I.kiểm tra bài cũ
:
- Kiểm tra viết: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm
nổi...
II. Bài mới
:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hớng dẫn nghe viết:
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Giúp HS nhận xét:
Đoạn văn nói điều gì? Tìm tên
riêng trong bài chính tả và nhận xét
về cách viết tên riêng đó.
- Nói thêm: Đây là tên riêng của ng-
ời nớc ngoài, có cách viết đặc biệt.
2.2. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng câu, mỗi
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp)
- 2HS đọc lại .
- HS đọc và viết tiếng khó: Cô-rét-ti,
khuỷu tay, sứt chỉ
7
2
câu đọc 2 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu của bài
- Chia bảng thành 4 cột và chia lớp
thành 4 nhóm
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng
cuộc.
- Chốt lại lời giải đúng.
3.2. Bài tập 2:
(BT lựa chọn chỉ làm 2a hoặc 2b).
- Mở bảng phụ
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài hoặc
làm bài tập chính tả cha tốt về nhà
làm lại cho nhớ.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- Chơi trò tiếp sức: HS mỗi nhóm nối tiếp nhau
viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch/uỷu.
1HS thay mặt nhóm đọc kết quả
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Cả lớp làm vở BT.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm vở BT.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính trừ có ba chữ số ( có nhớ một
lần)
- Củng số về tìm SBT, ST, Hiệu.
- Giải bài toán có lời văn bằng mộ phép tính cộng hoặc trừ.