Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 3(Tuần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.86 KB, 32 trang )

Tuần 2
Ngày giảng: Thứ hai ngày10 tháng9 năm 2007.
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp)
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng từ và câu, tiếng có vần dễ lộn. Đọc phù hợp với diễn biến
câu chuyện. - Hiểu từ ngữ trong bài.
- Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức,bất công.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ Sgk, băng ghi câu, đoạn để hướng dẫn đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút A. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài: "Dề mèn bênh vực kẻ yếu" và TLCH
-Nhận xét ghi điểm
35phút A. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Giới thiệu 5 chủ điểm sgk.
2- Hướng dẫn luyện đọc
và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc nối đoạn vài lượt, 1em đọc toàn bài.
- Khen ngợi, sửa sai. - Đọc thầm từ mới, giải nghĩa.
- Yêu cầu luyện theo cặp. - Luyện theo cặp,1em đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài: - Một em đọc đoạn 1.
-Trận địa mai phục của bọn nhện đáng -Chăng tơ ngang đường ,bố trí nhện gộc kênh
sợ như thế nào? tất cả nhà nhện núp trong hang.
- Đọc đoạn 2, suy nghĩ, trả lời.
-Dế mèn làm cách nào để bon nhện -Dế mèn chủ động hỏi ,giọng thách thức,
phải sợ? muốn hỏi chuyện tên nhện chóp bu...
- Đọc đoạn 3, suy nghĩ, trả lời.
-Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện -Phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy
nhận ra lẽ phải? hành động hèn hạ, không quân tử.


-Bọn nhện đã hành động như thế nào? -Bọn nhện sợ dạn ra cuống cuồng chạy dọc
chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối.
- 1em đọc toàn bài, lớp đọc
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp, giáo viên cùng lớp nhận xét.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn
ở trên phiếu đã ghi sẵn. - Đọc theo cặp vài em thi đọc diễn cảm,
5 phút 3- Củng cố- dặn dò: lớp nhận xét
-Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
-Về ônbài và chuẩn bị bài học sau.

1
Toán: CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ .

I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về: Quan hệ giữa đơn vị các số liền kề.
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò
15phút 1) Số có 6 chữ số:
-Ôn về các hàng đơn vị chục,trăm ,nghìn Đọc và nêu rõ từng hàng và nêu mối quan
hệ liền kề.10đơn vị= 1chục, 10chục=1trăm,
10trăm=1nghìn, 10nghìn = 1chục nghìn.
-Hàng trăm nghìn . -Đọc tương tự.
-Viết và đọc số có 6 chữ số :

Trăm
nghìn

chục
nghìn
nghìn trăm chục Đ vị
20phút 2) Thực hành:
Bài1:Viết theo mẫu :

Trăm nghìn Chục nghìn nghìn Trăm Chục Đơn vị
100 000
100 000
100 000 10 000
100 000
100 000
100 000
100
100 10
1
1
1
1
3 1 3 2 1 4
Viết số : 313 214 Đọc số: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm
mười bốn
Bài 2: -Nêu yêu cầu, tự phân tích mẫu và viết.
- Nhận xét và nêu lưu ý cách viết số.
Bài 3: Đọc các số sau : 96 315; 796 315; Đọc các số
106 315 ; 106 287
Bài 4: -Tự phân tích và viết vào vở.
-Nhận xét.
5phút 3) Dặn dò:- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

2


Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực.
II- Tài liệu và phương tiện: Sách giáo khoa đạo đức 4.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút A. Kiểm tra bài cũ : -Đọc phần ghi nhớ
-Nhận xét ghi điểm. -nhận xét.
35 phút B. Bài mới :
* HĐ1: Thảo luận nhóm bài tập 3. -Chia thành 6 nhóm thảo luận bài tập 3
-Đai diện nhóm trình bày, lớp chất vấn
- Tóm tắt mấy cách giải quyết chính:
a)Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học
tập để gỡ lại.
b)Báo cáo lại cho cô biết để chữa lại.
c)Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là
không trung thực trong học tập.
* HĐ2: Làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân trình bày những tư
liệu mà mình sưu tầm được.
* Thảo luận cả lớp.
-Em có suy nghĩ như thế nào về những mẫu
chuyện tấm gương đó? -Suy nghĩ trả lời.
* Kết luận :
Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương
về trung thực trong học tập chúng ta cần

học tập bạn đó.
5phút IV- Dặn dò:
-Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà học bài phần ghi nhớ.
-Xem trước bài của tuần 3.

3

Toán: ÔN LUYỆN.
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về: Quan hệ giữa đơn vị các số liền kề.
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.
II- Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, bảng con, vở.
III- Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
12 phút 1)Ôn về lí thuyết
*Số có 6 chữ số:
-Ôn về các hàng đơn vị chục,trăm , Đọc và nêu rõ từng hàng và nêu mối quan
nghìn hệ liền kề.10đơn vị= 1chục, 10chục=1trăm,
10trăm=1nghìn, 10nghìn = 1chục nghìn.
-Hàng trăm nghìn . -Đọc tương tự.
-Viết và đọc số có 6 chữ số :
-Trả lời, học sinh bổ sung.
23 phút Thực hành:
Bài 1:

Viết số Trăm
nghìn
Chục

nghìn
Nghìn Trăm Chục Đơn
vị
Đọc số
152 734
2 4 3 7 5 3
Tám trăm ba mươi
hai nghìn bảy trăm
năm mươi ba
Bài 2: Nối theo mẫu.
600 000 Bảy trăm ba mươi nghìn -Tự làm sau đó lên bảng làm
730 000 Một trăm linh năm nghìn -Lớp nhận xét
105 000 Sáu trăm nghìn
670 000 Sáu trăm linh bảy nghìn
607 000 Sáu mươi bảy nghìn
67 000 Sáu trăm bảy mươi nghìn

Bài 4: Viết tiếp vào chổ chấm:
Số "tám nghìn tám trăm linh hai" viết -Làm vào vở.
là...............
Số "hai trăm nghìn bốn trăm mười -Ba em lên bảng làm, lớp nhận xét.
bảy" viết là..................
Số "chín trăm linh năm nghìn ba trăm
linh tám viết là ...........
5 phút 2. Củng cố dặc dò:
-Nhận xét giờ học.
-Xem lại bài, xem bài tiết sau.
4

Chính tả (nghe-viết) : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.

I- Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài.
- Làm đúng các bài tập.
II- Đồ dùng dạy học :
Vở , phiếu học tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2 phút 1) Giới thiệu bài:
- Nhắc học sinh vài điểm cần lưu ý
trong giờ viết chính tả.
30 phút 2) Dạy bài mới:
- Đọc một lượt đoạn viết. -Nghe - đọc thầm đoạn viết.
- Nhắc nhỡ cách viết chính tả. - Lắng nghe.
- Đọc lại đoạn viết.
- Đọc cho học sinh ghi. - Nghe - viết chính tả.
- Đọc lại cho học soát lỗi. - Tự dò bài.
- Thu chấm 10 bài.
-Nêu nhận xét. - Tự đổi vở dò lại bài cho nhau.
3) Luyện tập:
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Các em có thể tự chọn bài 2a
hoặc 2b để làm.
-Tự làm vào vở.
- Dính 3 phiếu đã ghi sẵn .
- Lên làm tiếp sức, mỗi nhóm 6 em.
-Đại diện nhóm đọc lại toàn bài.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3:
-Đọc yêu cầu bài tập.

-Có thể chọn 3a hoặc 3b để yêu cầu
học sinh làm.
- Thi giải nhanh viết đúng-viết vào bảng
con. Đưa bảng.
-Nhận xét. -Một số em đọc câu giải.
- Đó là chữ: la bàn; hoa ban.
3 phút 4) Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị cho bài học sau.
5


Hoạt động tập thể : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được một số bạn trong lớp : Lớp trưởng, lớp phó, và các các tổ
trưởng.
- Phân chia lại các tổ và chổ ngồi cho học sinh .Phổ biến nội quy của liên đội.
II- Đồ dùng dạy -học:
- Bản kế hoạch và nội quy của Liên Đội.
III- Các hoạt động dạy -học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút 1) Ổn định lớp: - Hát hai bài hát.
30 phút 2) Dạy bài mới:
- Nêu yêu cầu giờ học .
Hôm nay chúng ta sắp xếp lại chổ ngồi
cho phù hợp .Phổ biến bản kế hoạch và
nội quy của Liên Đội.
-Giáo viên điều khiển và phân chia chổ
ngồi cho học sinh. -Lớp thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Nhận xét thái độ khi của học sinh khi

đổi chổ ngồi cho từng em.
-Các học sinh có ý kiến
-Nhận xét,đưa ra vài điểm cơ bản giúp
học sinh nắm .
-Phân lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng -Cả lớp giơ tay biểu quyết .
-Chọn 7 bạn lấy 5 bạn.
-Nhận xét tuyên dương lớp đã chọn.
* Triển khai Bản kế hoạch và nội quy của
Liên Đội:
-Triển khai. -Lớp lắng nghe.
-Lớp tự thảo luận , các tổ trưởng điều
khiển tổ mình thảo luận bản phương
hướng kế hoạch.
-Các tổ nêu ý kiến.
-Lắng nghe nhận xét.

5 phút 3) Củng cố -dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
- Cần phải vận dụng tốt những điều đã
học vào trong học tập .
6

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2007.
Thể dục: BÀI 3.
I- Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao kĩ thuật quay trái, quay phải, dồn hàng ,dãn hàng.
-Yêu cầu dồn hàng ,dãn hàng nhanh trật tự,quay trái, quay phải đúng kỹ thuật đều đẹp.
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”, yêu cầu nắm được cách chơi.
II- Địa điểm-phương tiện:

- Vệ sinh sạch sẽ vị trí tập ở sân trường,chuẩn bị 1còi .
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
T. G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
9 phút 1) Phần mở đầu:
- Yêu cầu tập hợp 4 hàng ngang. -Thực hiện theo yêu cầu.
-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
-Tập hợp 3 hành ngang.
20 phút. 2) Phần cơ bản:
13 phút a) Ôn đội hình đội ngũ.
-Lần 1 giáo viên điều khiển -Ôn quay trái , quay phải, dãn hàng, dồn
hàng
-Lần 2, 3 Chia tổ luyện tập.
-Nhận xét,đưa ra vài điểm cơ bản giúp
học sinh nắm .
-Các tổ thi đua trình diễn, các tổ khác
nhận xét, chọn những tổ tập đúng đều nhất
-Nhận xét tuyên dương tổ lớp đã chọn.
* Tập duyệt đội hình :
-Điều khiển lớp. -Lớp thực hành đi đều đứng lại.
-Lớp tự tập, các tổ trưởng điều khiển tổ
mình tập.
-Quan sát nhận xét tuyên dương.
-Các tổ thi nhau trình diễn.
7 phút b) Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”.
-Nêu tên trò chơi.
-Nêu lại luật chơi. -Nhắc lại trò chơi .
- Chơi thử, sau đó chơi chính thức.
6phút 3) Phần kết thúc:
- Vỗ tay hát.

- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
7
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT.
I- Mục đích ,yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm " Thương người như thể thương thân.
Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
-Học được ý nghĩa một số từ và đơn vị cấu tao từ Hán Việt . Nắm được cách dùng các
từ ngữ đó.
II- Chuẩn bị:
- Giấy khổ to ghi bài tập 1 để làm theo nhóm.
III- Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút 1) Kiểm tra bài cũ :
-Viết tiếng chỉ người trong gia đình có -Lên bảng viết , lớp nhận xét.
một âm, có hai âm.
-Nhận xét ghi điểm.
30 phút 2) Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài tập 1. -Đọc yêu cầu bài tập .
a. Những từ thể hiện lòng nhân hậu yêu -Hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm trình
thương đồng loại. bày , lớp nhận xét.
-Chốt lại lời giải đúng :
-Lòng nhân ái , lòng vị tha, độ lượng
bao dung.
b. Từ trái nghĩa với từ nhân hậu -Hung ác , nanh ác, tàn ác, tàn bạo,cay độc,
yêu thương. ác nghiệt,...
-Chốt lại.
c. Từ thể hiện tinh thần đùm bộc giúp -Cứu giúp , cứu trợ, ủng hộ, bênh vực,....
đỡ đồng loại.
d. Từ trái nghĩa với từ đùm bộc hoặc từ -ăn hiếp , hà hiếp , bắt nạt, đánh đập,....

giúp đỡ.
*Bài tập 2. -Trao đổi thảo luận theo cặp.
-Đứng dậy trình bày bai cua mình.
-Chốt lại lời giải đúng :
a, Nhân dân, công nhân , nhân loại, ....
b,Nhân hậu,nhân ái,nhân đức,nhân tài....
* Bài tập 3. -Nêu yêu cầu của bài.
-Nhận xét chốt lại. -Đặt câu theo yêu cầu.
* Bài tập 4. Giải thích câu tục ngữ. -Giải thích.
-Nhận xét chung.
2 phút 5) Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học ,về học thuộc
các câu tục ngữ.
8
Toán: LUYỆN TẬP.

I- Mục tiêu:
- Giùp H luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả trường hợp có cả chữ số 0).
II- Chuẩn bị:
- Bảng con.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút A. Kiểm tra bài cũ: -1em lên bảng làm bài tập 2.
-Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài bạn
30 phút B. Bài mới :
12phút 1.Ôn lại hàng:
* Ôn lại hàng đã học quan hệ giữa hai
hàng liền kề.
-Ghi bảng : 825 713 -Nêu quan hệ : chữ số 3 thuộc hàng đơn vị,
1 thuộc hàng chục, 7 hàng trăm, 5 hàng

nghìn , 2 hàng chục nghìn, 8 hàng trăm
nghìn.
-Viết các số : 850 203;820 004;823 100 -Đọc các số trên
-Chốt lại bài. -Nhận xét bài bạn.
20 phút 2) Thực hành:
Bài 1 - Học sinh nêu yêu cầu.
-Yêu cầu tính nhẩm ghi kết quả vào vở.
Bài 2a: 75 825;785 358; 963 010. -Đọc các số đó.
-Lớp nhận xét ,
2b,Xác định hàng tương ứng với 5 số . -Xác định hàng tương ứng với 5 số đã cho.
- Nhận xét.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu.
-Gọi 1 em lên bảng làm. - Tự làm các bài còn lại, chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 4:Nêu qui số liền kề hơn kém nhau
100 đơn vị. -Nhận xét qui luật tiếp theo trong từng
dãy số.
-Viết các số đó . Lên bảng viết
- Nhận xét
5 phút 3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về xem lại bài.


9
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC.
I- Mục đích ,yêu cầu:

1) Rèn kĩ năng nói: Học sinh kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ. hiểu
truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2) Hiểu ý nghĩa câu chuyện , trao đổi được cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện .Câu chuyện ca
ngợi con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ sách giáo khoa, đọc trước câu chuyện.
III- Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút A. Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện "Sự tích hồ Ba Bể"
-Nhận xét, ghi điểm. -Nhận xét bạn kể
30 phút B. Bài mới :
1)Giới thiệu chuyện:
2) Tìm hiểu câu chuyện
-Đọc diễn cảm cả bài thơ. -Nối tiếp nhau đọc ba đoạn.
-Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
*Đoạn 1 : Bà lão nghèo làm nghề gì để -Mò cau, bắt ốc.
kiếm sống?
-Bà lão làm gì khi bắt được ốc? -Thấy đẹp bà thương không muốn bán....
* Đoạn2:Từ khi có ốc bà thấy trong nhà -Đi làm về bà thấy nhà cửa sạch sẽ , đàn
có gì lạ? lợn đã cho ăn no, cơ đã nấu chính,....
*Đoạn3: Khi rình xem bà lão thấy gì? -Một nàng tiên từ trong chum bước ra.
-Sau đó bà đã làm gì? -Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc,và ôm chầm ....
-Câu chuyện kết thúc như thế nào? -Bà và nàng tiên sống hạnh phúc
3) Hướng dẫn học sinh kể chuyện ,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Nêu yêu cầu khi kể chuyện - 3 em kể tiếp nối theo 3 đoạn.
- Theo dõi hướng dẫn. -Kể toàn bộ câu chuyện.
-Kể theo đoạn mỗi tốp 3 em.
- Theo dõi nhận xét. - Vài em thi kể cả câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay. - Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét , bổ sung.
( Câu chuyện nói về tình thương yêu

lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc ).
5 phút 4)Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tập kể lại câu chuyện.
- Đọc trước câu chuyện tiết sau.
10
Toán: ÔN LUYỆN.
I - Mục tiêu:
- Củng cố rèn luyện kĩ năng viết đọc số đến 100 000.
- Biết vận dụng thành thạo vào bài tập cộng, trừ, nhân, chia.
II- Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, bảng con, vở.
III- Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
12 phút 1)Ôn về lí thuyết
- Hãy nêu cách cộng số có nhiều chữ số? - Trả lời miệng, học sinh bổ sung
-Nêu cách trừ số có nhiều chữ số ? - Trả lời miệng.
Nêu cách thực hiện phép nhân số có
nhiều chữ số nhận với số có một chữ
số?
-Trả lời miệng.
-Trả lời, học sinh bổ sung.
23 phút Thực hành:
Bài 1:
Tính ( Trang 4). -Đọc yêu cấu bài tập.
- Nêu lần lượt từng phép tính. Làm vào bảng con.
- Nhận xét.
Bài 2:
Đặt tính rồi tính. -Đọc yêu cầu bài tập,làm trên bảng.
Cùng lớp nhận xét
Bài 3:

Điền dấu thích hợp. -Đọc yêu cầu, 3 em làm, lớp làm
vở trắng.
Cùng lớp chữa bài.
Bài 4:
-Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng. -Nêu yêu cầu bài tập.
- Ghi bảng các câu trả lời.
-Làm miệng, nhận xét bạn..
Bài 5: Viết vào ô trống (theo mẫu).
- Đọc yêu cầu, làm vở rồi chữa bài.
- Nhận xét .
5 phút 3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về xem lại bài.


11

Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HẬU -ĐOÀN KẾT.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố lại về hệ thống hoá vốn từ t6heo chủ điểm.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết nội dung bài tập 1.
- Bút dạ đỏ, một số phiếu ghi nội dung bài 2, 3.
III - Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm. - Nêu ghi nhớ về động từ.
30phút B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn làm luyện tập:
Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Tự gạch dưới động từ bổ sung ý nghĩa.
- Hai em lên làm bài.
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại bài.
Bài 2: Hai em đọc tiếp nối yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm trao đổi theo cặp.
- Phát vài phiếu cho HS - Làm bài ở phiếu.
- Gợi ý bài 2b.
- Dán phiếu, trình bày.
- Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ tự làm.
- Dính 3 phiếu lên bảng.
- Ba em lên thi làm bài.
- Lần lượt đọc truyện vui, giải thích cách sửa
bài của mình.
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
-Nêu tính khôi hài của truyện vui trên?
- Suy nghĩ, nêu.
- Sửa bài theo lời giải đúng.
5phút 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn , chuẩn bị bài.
**********************************
Luyện viết: BÀI 2
I - Mục tiêu:
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×