(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
BÀI 29
BÀI 29
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 1
(Tìm hiểu mục 1a - Cả lớp, cá nhân)
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Bản đồ CÁC VÙNG THỐNG TRỊ CỦA VƯƠNG TRIỀU HAP-XBUA
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 1
(Tìm hiểu mục 1a - Cả lớp, cá nhân)
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV
Amsterdam
Trung tâm thương
mại lớn
?
Dựa vào đâu để nói rằng đầu thế kỷ
XVI Nê-đec-lan là một trong những
vùng kinh tế TBCN phát triển nhất
Châu Âu?
Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVI, Nê-đec-lan có nền kinh
tế TBCN phát triển nhất châu Âu: xuất
hiện nhiều thành phố và hải cảng, những
trung tâm thương mại nổi tiếng là U-
trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen…
?
Sự phát triển kinh tế TBCN ảnh
hưởng như thế nào đến tình hình xã
hội?
Xã hội:
- Giai cấp tư sản sớm hình thành và
ngày càng có thế lực về kinh tế.
- Tư tưởng Tân giáo phát triển, được
nhân dân đón nhận.
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 1
(Tìm hiểu mục 1a - Cả lớp, cá nhân)
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV
Amsterdam
Trung tâm thương
mại lớn
Kinh tế:
Xã hội:
Chính sách thống trị của Tây Ban Nha:
-
Kiểm soát, vơ vét, đánh thuế nặng nề.
-
Kìm hãm sự phát triển kinh tế TBCN.
- Đàn áp khốc liệt những người theo Tân
giáo.
?
Chính quyền Tây Ban Nha đã làm gì
để thống trị nhân dân và kìm hãm
sự phát triển của Nê-đec-lan?
?
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội lúc
này? Nhiệm vụ đặt ra cho cuộc CM
cần giải quyết vấn đề gì?
Nhân dân
Nê-đec-lan
Chính quyền PK
Tây Ban Nha.
Nhiệm vụ:
- Giải phóng dân tộc.
- Mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
HOẠT ĐỘNG 2
HOẠT ĐỘNG 2
(Tìm hiểu mục 1b – Tường thuật)
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV
b. Diễn biến
- 8.1566: nhân dân các tỉnh miền Bắc khởi
nghĩa.
- 4.1572: làm chủ được các tỉnh miền Bắc.
Quý tộc tư sản hoá lãnh đạo.
- 1.1579: hội nghị các tinh miền Bắc ở U-
trếch thông qua nhiều quyết sách quan
trọng.
- 7.1581: nước CH tư sản Hà Lan ra
đời bao gồm các tỉnh liên hiệp (MB).
- 1609: Hiệp định đình chiến Hà Lan – Tây
Ban Nha được ký kết.
- 1648: TBN công nhận nền độc lập Hà
Lan.
- 8.1566: nhân dân các tỉnh miền Bắc khởi
nghĩa.
-
4.1572: làm chủ được các tỉnh miền Bắc,
Quý tộc tư sản hoá lãnh đạo.
-
1.1579: hội nghị các tinh miền Bắc ở U-
trếch thông qua nhiều quyết sách quan
trọng.
-
7.1581: nước CH tư sản Hà Lan ra đời
bao gồm các tỉnh liên hiệp (MB).
-
1609: Hiệp định đình chiến Hà Lan – Tây
Ban Nha được ký kết.
-
1648: TBN công nhận nền độc lập Hà
Lan.
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
HOẠT ĐỘNG 3
HOẠT ĐỘNG 3
(Tìm hiểu mục 1c – Đàm thoại)
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV
b. Diễn biến
c. Tính chất và ý nghĩa
Tính chất:
Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới,
diễn ra dưới hình thức chiến tranh GPDT,
lật đổ ách thống trị PK nước ngoài, mở
đường CNTB phát triển.
?
Hãy nêu tính chất của cuộc cách
mạng Hà Lan?
Hạn chế:
QHSX PK vẫn còn tồn tại nhiều nơi,
nhân dân không được hưởng quyền lợi
kinh tế - xã hội.
?
Theo em cuộc cách mạng Hà Lan có
những hạn chế gì ?
Ý nghĩa:
Báo hiệu một thời đại mới: thời đại
của các cuộc CMTS và bước đầu suy
vong của chế độ PK.
?
Tuy có hạn chế nhất định, nhưng
cuộc cách mạng Hà lan có ý nghĩa
lịch sử như thế nào ?
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
HOẠT ĐỘNG 4
HOẠT ĐỘNG 4
(Tìm hiểu mục 2a – Lớp và cá nhân )
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
?
Đầu thế kỷ XVII, kinh tế nước Anh
phát triển như thế nào ?
Kinh tế:
-
Công trường thủ công lấn át phường
hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lượng
và chất lượng.
-
Ngoại thương phát triển: buôn bán len
dạ, nô lệ da đen.
-
Nông nghiệp: “rào đất cướp ruộng”
chăn nuôi cừu đời sống nông dân cơ
cực
-
Tầng lớp quý tộc mới.
Chính trị:
Chế độ PK (vua Sac-lơ I) ra sức bóc
lột nhân dân, kìm hãm lực lượng sản
xuất TBCN phát triển.
Xã hội:
Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh
chóng, nhưng không có quyền chính trị.
?
Sự bảo thủ, lạc hậu của chế độ PK
Anh thể hiện như thế nào ?
?
Tình hình xã hội như thế nào ?
Vua SAC-LƠ I
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
HOẠT ĐỘNG 4
HOẠT ĐỘNG 4
(Tìm hiểu mục 2a – Nhóm)
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
?
Mâu thuẫn chủ yếu trong lòng xã
hội Anh lúc bấy giờ là gì ?
Quý tộc
phong kiến
Tư sản, quý tộc
mới, nông dân.
Nhiệm vụ:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường
chủ nghĩa tư bản phát triển.
-
Giải quyết ruộng đất cho nông dân.
?
Nhiệm vụ cách mạng cần giải
quyết là gì ?
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
HOẠT ĐỘNG 5
HOẠT ĐỘNG 5
(Tìm hiểu mục 2b – Tường thuật và
Đàm thoại)
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
?
Sự kiện nào châm ngòi cho cách
mạng bùng nổ ?
b. Diễn biến
Nguyên nhân trực tiếp:
-
4.1640: vua Sac-lơ I triệu tập Quốc hội
để tăng thuế Quốc hội (quý tộc mới, tư
sản) không đồng ý và đòi kiểm soát tài
chính, quân đội và Giáo hội Sac-lơ I
định dùng vũ lực đàn áp nhưng thất bại,
chạy lên phía Bắc tập hợp lực lượng PK
chuẩn bị phản công.