Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

an toan giao thong lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.32 KB, 9 trang )

Giáo án an toàn giao thông
Bài 1: Giao thông đờng bộ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết mạng lới giao thông đờng bộ nớc ta
- HS nhận biết những nguy hiểm thờng có khi đi trên đờng phố.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đờng.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đờng bị lấn chiếm, qua ngã t.
3. Thái độ: Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dới lòng đờng để đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
- GV: tranh, phiếu học tập, bảng chữ: an toàn- nguy hiểm.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.
a, Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đờng.
- Nhận biết đợc hành động an toàn và không an toàn trên đờng phố.
b, Tiến hành: GV giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm.
? Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn nh thế gọi là gì?
VD: Đá bóng dới lòng đờng bị xe máy xô vào...
Khi ngồi sau xe máy không bám chặt ngời ngồi trớc có thể bị ngã là nguy hiểm
+ An toàn: Khi đi trên đờng không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau, ... đó là an
toàn.
+ Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn.
- HS quan sát tranh( su tầm...).
c. Kết luận:
- Đi bộ hay qua đờng nắm tay ngời lớn là an toàn.
- Đi bộ qua đờng phải tuân theotín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn.
- Chạy và chơi dới lòng đờng là nguy hiểm.
- Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm.
* HĐ2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.


a, Mục tiêu:
- Giúp các em biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên
đờng phố.
b, Cách tiến hành: (chia nhóm 5)
GV phát phiếu ghi tình huống( nh SGV)
Giải đáp:
1. Nhờ ngời lấy hộ.
2. Không đi và khuyên bạn không nên đi.
3. Nắm vào vạt áo của mẹ.
4. Khônh chơi và khuyên các bạn tìm chỗ khác chơi.
5. Tìm ngời lớn và nhờ đa qua đờng.
Ng ời soạn: Phạm Thị Nhung- GV THYên Đồng A
Giáo án an toàn giao thông
c. Kết luận : Khi đi bộ qua đờng, trẻ em phải nắm tay ngời lớn và biết tìm sự giúp đỡ của
ngời lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng đá cầu trên vỉa hè,
đờng phố và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó.
* HĐ3: An toàn trên đờng đến trờng.
a, Mục tiêu:
HS biết khi đi học, đi chơi trên đờng phải chú ý đảm bảo an toàn
b, Cách tiến hành:
HS nói về an toàn trên đờng đi học.
? Em đi đến trờng trên con đờng nào?
? Em đi thế nào để đợc an toàn?
c. Kết luận: - Trên đờng có nhiều loại xe đi lại, ta phải chú ý khi đi trên đờng.
- Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đờng bên phải.
- Quan sát kỹ trớc khi đi qua đờng để đảm bảo an toàn.
* Củng cố:
GV nhận xét giờ.
GV nhắc HS đi thế nào cho an toàn, tránh nguyhiểm.
Ban

giám hiệu kí duyệt
Ng ời soạn: Phạm Thị Nhung- GV THYên Đồng A
Giáo án an toàn giao thông
Bài 2: Giao thông đờng sắt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết đặc điểm giao thông đờng sắt
- HS biết đợc những quy địnhkhi đi trên đờng bộ co đờng sắt cắt ngang
2. Kỹ năng:
- Nhớ và nêu đợc đặc điểm giao thông đờng sắt
- HS biết đợc những quy địnhkhi đi trên đờng bộ co đờng sắt cắt ngang
3. Thái độ: HS thực hiện đúng quy định trên đờng phố.
II. Chuẩn bị:
- GV: tranh minh hoạ, bài soạn.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới.
a, Mục tiêu:
HS nhớ lại và nói về hành vi an toàn của ngời đi bộ.
b, Cách tiến hành:
1- Kiểm tra bài cũ:
? Khi đi bộ em đi ở đâu để đợc an toàn?
2- Giới thiệu bài mới
* HĐ 2: Tìm hiểu đờng sắt
a, Mục tiêu:
Kể tên và mô tả một số đờng sắt mà em biết.
b, Cách tiến hành:
GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm 5
Nhóm 1:Nội dung phiếu cho nhóm cùng nhau đi học (SGV/16)
Nhóm 2: Nội dung phiếu cho nhóm cùng nơi ở.
Cử đại diện nhóm trình bày.

c. Kết luận: Em cần nhớ đờng đi học, đặc điểm đờng đi học. Khi đi đờng phải quan sát
kỹ, đi cẩn thận.
* HĐ 3: Tìm hiểu đờng sắt an toàn và cha an toàn.
a, Mục tiêu:
HS phân biệt đợc những đặc điểm an toàn hay cha an toàn trên đờng sắt
b, Cách tiến hành:
HS quan sát tranh thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bố sung ý kiến.
c. Kết luận: Đờng sắt là nơi quy định của mọi ngời.
* Củng cố- dặn dò:
Thực hành đi đờng an toàn.
Ban
giám hiệu kí duyệt
Ng ời soạn: Phạm Thị Nhung- GV THYên Đồng A
Giáo án an toàn giao thông

Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết một số biển báo giao thông
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm của nhóm biển báo
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông.
2. Kỹ năng:
- Quan sát và biết một số biển báo giao thông
- Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm: 101, 102, 112.
3. Thái độ:
- Phải tuân theo biển báo. Có ý thức tuân theo lệnh của biển báo giao thông
II. Chuẩn bị:
- GV: tranh phóng to, 3 biển báo 101, 102, 112.

- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bài mới.
* HĐ2:Hiệu lệnh của biển báo giao thông
a, Mục tiêu:
- Giúp HS biết đợc hiệu lệnh của biển báo giao thông và cách thực hiện hiệu lệnh đó.
b, Cách tiến hành:
HS quan sát tranh SGK.
c. Kết luận:
Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của biển báo giao thông để đảm bảo an toàn khi
đi trên đờng.
* HĐ 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông.
a, Mục tiêu:
- Biết hình dáng và màu sắc, đặc điểm của nhóm biển cấm.
- Biết ý nghĩa nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm biển báo cấm.
b, Cách tiến hành:
GV chia 6 nhóm, mỗi nhóm một biển báo cấm.
HS thảo luận về màu sắc, hình dáng, hình vẽ bên trong.
GV: Biển báo cấm có đặc điểm gì? (hình tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu
đen...)
c. Kết luận: Khi đi trên đờng gặp biển báo cấm thì ngời và các loại xe phải thực
hiệnđúng theo lệnh ghi trên mỗi biển báo đó.
* HĐ 4: Trò chơi Ai nhanh hơn
a, Mục tiêu:
- HS thuộc tên các biển báo vừa học.
b, Cách tiến hành:
GV chọn 2 đội, mỗi đội 2 em, một em lật biển- một em đọc tên biển đó.
Ng ời soạn: Phạm Thị Nhung- GV THYên Đồng A
Giáo án an toàn giao thông
Nhận xét, tuyên dơng đội nhanh, đúng.

c. Kết luận: Nhắc lại nội dung, đặc điểm từng biển.
* Củng cố:
HS quan sát xem ở đâu có đặt 3 biển báo hiệu giao thông vừ
Ban
giám hiệu kí duyệt
Ng ời soạn: Phạm Thị Nhung- GV THYên Đồng A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×