Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN : AN TOÀN GIAO THÔNG,LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.4 KB, 9 trang )

AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1: Giao thông đường bộ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ .
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và
chưa an toàn .
2. Kĩ năng :
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một
cách an toàn .
3 Thái độ :
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ .
II. Chuẩn bị :
+ Giáo viên : - Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam .
- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ…
+ Học sinh : - Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB
- Giới thiệu bài :
+ Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại
đường bộ .
- Mục tiêu : HS biết được hệ thống
đường bộ, phân biệt đước các loại
đường .
- Tiến hành :
- Cho HS quan sát 4 bức tranh, yêu cầu
HS nhận xét các con đường trên :
+ Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh
1(đường quốc lộ )?
+ Đăc điểm, lượng xe cộ và người đi
trên tranh 2 (đường phố) ?


+ Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi
trên tranh 3 và 4 (đường huyện, đường
xã) ?
- Gọi HS trình bày trước lớp .
* Kết luận : Hệ thống giao thông đường
bộ ở nước ta gồm có :
- Đường quốc lộ ; Đường tỉnh ; Đường
- Lắng nghe
- Quan sát tranh và nhận
xét từng tranh .
- Trình bày kết quả
trước lớp .
- Lắng nghe
4 HS yếu
nhắc lại kết
luận
1
huyện ; Đường làng xã ; Đường đô thị .
+ Hoạt động 2 : Điều kiện an toàn và
chưa an toàn của đường bộ .
- Mục tiêu : HS phân biệt được các điều
kiện an toàn và chưa an toàn của các
loại đường .
- Nêu gợi ý, yêu cầu HS thảo luận và trả
lời .
- Gọi HS trình bày trước lớp .
* Kết luận : Điều kiện an toàn cho các
con đuờng :
- Đường phẳng, đủ rộng để các loại xe
tránh nhau .

- Có giải phân cách và vạch kẻ đường
chia các làn xe chạy .
- Có cọc tiêu, biển báo hiệu giao thông .
- Có đèn tín hiệu giao thông, vạch đi bộ
qua đường, có đèn chiếu sáng (đường
phố ở đô thị ).
+ Hoạt động 3 : Quy định đi trên đường
quốc lộ, tỉnh lộ .
- Mục tiêu : Biết những quy định khi đi
trên đường quốc lộ, đường tỉnh .
- Nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận
và trả lời .
- Gọi HS trả lời trước lớp .
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò .
- Thảo luận và trả lời
- Trình bày kết quả
trước lớp
- Lắng nghe
- Thảo luận tình huống
- Trả lời
Hướng dẫn
kĩ nhóm
yếu
Bài 2 : Giao thông đường sắt
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt , những quy định bảo đảm an
toàn .
2. Kĩ năng :

2
- HS biết quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ ( có rào chắn
và không có rào chắn ) .
3 Thái độ :
- Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hay vật
cứng lên tàu .
II. Chuẩn bị :
+ Giáo viên : - Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua , có rào chắn và không có
rào chắn .
- Tranh ảnh về đường sắt …
+ Học sinh : - Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB
- Giới thiệu bài :
+ Hoạt động 1 : Đặc điểm của giao
thông đường sắt .
- Mục tiêu : HS biết đặc điểm của giao
thông đường sắt .
- Tiến hành :
- Nêu yêu cầu và câu hỏi .
+ Tàu hỏa đi trên loại đường như thế
nào ?
+ Em hiểu thế nào là đường sắt ? ( là
loại đường dành riêng cho tàu hỏa có
hai thanh sắt nối dài còn gọi là đường
ray .)
+ Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ thống
đường sắt ở nước ta .
- Mục tiêu : HS biết nước ta có đường
sắt đi những đâu .

- Tiến hành :
- Nêu câu hỏi , yêu cầu học sinh suy
nghĩ và trả lời .
+ Hoạt động 3 : Những quy định đi trên
đường bộ có đường sắt cắt ngang .
- Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời .
* Kết luận : Không đi bộ hoặc ngồi chơi
trên đường sắt , không ném đá , đất vào
đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu .
- Lắng nghe
- Đường sắt
- Trả lời
- Trả lời
- Thảo luận và trả lời
- Lắng nghe
Giúp HS
yếu trả lời
3
+ Hoạt động 4 : Luyện tập :
- Phát phiếu , yêu cầu học sinh làm trên
phiếu .
- Gọi học sinh đọc kết quả
* Củng cố, dặn dò .
- Làm bài phiếu bài tập
- Đọ kết quả trước lớp
Bài 3 : Biển báo giao thông đường bộ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biểm báo hiệu
giao thông : Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn .

- HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu .
2. Kĩ năng :
- HS biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm
theo hiệu lệnh của biển báo hiệu .
3 Thái độ :
- Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp
hành .
II. Chuẩn bị :
+ Giáo viên :
- Ba biển báo đã học ở lớp 2 : Số 101, 102, 112
- Các biển chữ số 1, 2, 3
+ Học sinh :
- Ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2 .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB
- Giới thiệu bài :
+ Hoạt động 1 : Ôn lại bài cũ, giới
thiệu bài mới .
- Đặt các biển báo đã học ở lớp 2.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực
hiện .
- Quan sát, nhận xét .
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biển báo
hiệu
- Lắng nghe
- Các nhóm thực hiện
theo yêu cầu của GV.
4
giao thông mới .
- Mục tiêu : HS nhận biết đặc điểm, hình

dáng, màu săc .
- Tiến hành :
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ .
- Gọi các nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét .
* Kết luận : Biển chỉ dẫn có hình vuông
hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam,
bên trong có kí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn
màu trắng …
+ Hoạt động 3 : Nhận biết đúng biển
báo .
- Mục tiêu : Nhận biết đúng biển báo
giao thông đã học .
- Tiến hành :
- Cho HS chơi trồ chơi .
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh
cách chơi .
- Cho HS chơi
* Kết luận : Nhắc lại đặc điểm, nội dung
của 2 nhóm biển báo hiệu vừa học .
* Củng cố, dặn dò .
- Các nhóm qua sát và
nêu đặc điểm của loại
biển báo đó .
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả .
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Các đội thi điền tiếp
sức .

- Lắng nghe
3 HS yếu
nhắc lại kết
luận
Bài 4 : Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố .
2. Kĩ năng :
- HS biết chọn nơi qua đường an toàn .
- Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn .
3 Thái độ :
- Chấp hành những quy định của Luật GTĐB .
II. Chuẩn bị :
5

×