Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
®Õn dù giê d¹y chuyªn ®Ò víi líp 11E
Ngêi thùc hiÖn : La Kim B»ng - Trêng THPT Tiªn Yªn
Kiểm tra bài cũ :
2. Lựa chọn thành ngữ thích hợp ở cột B để
điền vào chỗ trống trong các câu ở cột A:
A B
1. Người thì / /
Người thì áo rách như là áo tơi
2. Mỗi một đồng bào phải sẵn lòng
bác ái cư xử cho xứng đáng là / /
3. Ta sung sướng ôm nhau / /, quá
khứ rồi những năm tháng chia li.
- cười ra nước mắt
- mạt cưa mướp đắng
- chân ướt chân ráo
- con Rồng cháu Tiên
- mớ ba mớ bảy
1 - mớ bảy mớ ba; 2- con rồng cháu Tiên;
3 - cười ra nước mắt
đáp án:
1. Đặt câu với mỗi điển cố sau: Nợ như chúa Chổm;
Gót chân A Sin ; Đẽo cày giữa đường.
?
Tiết
27:
Thực hành về nghĩa của từ
trong sử dụng
I. Bài tập :
1.a) Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo ( Câu cá mùa thu- NK )
- Hãy xác định
nghĩa của từ lá ?
- Từ lá có nghĩa:
-
chỉ bộ phận của cây
-
thường ở trên ngọn , trên cành cây
-
có hình dẹt mỏng, có bề mặt
- thường có màu xanh
Những nghĩa này có ngay từ đầu
khi từ lá xuất hiện
-
Nghĩa gốc
? Những nghĩa trên có
từ khi nào? Vậy từ lá
dùng theo nghĩa gốc
hay nghĩa chuyển ?
? Em hiểu thế
nào nghĩa gốc?
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu,
làm cơ sở hình thành các nghĩa khác.
Hình thức âm thanh của từ không thể
giải thích được vì sao lại dùng âm
thanh đó để biểu hiện nghĩa đó.
b) Nghĩa của từ lá trong các trường hợp sau:
- 1. Lá dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể
- 2. Lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy
- 3. Lá dùng với các từ chỉ vật bằng vải
- 4. Lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ
- 5. Lá dùng với các từ chỉ vật bằng kim loại
Xác định
nghĩa của
từ lá
trong mỗi
trường
hợp?
NX:
- Cơ sở : gọi tên các vật có điểm giống
nhau: mỏng, dẹt , có bề mặt
- Phương thức: (nghiã của từ lá có quan
hệ liên tưởng tương đồng) -> ẩn dụ
Cơ sở để
gọi tên
những vật
có điểm
giống
nhau?
Từ TV có hiện tượng chuyển nghĩa -> chuyển nghĩa là hiện
tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
2. Từ nghĩa gốc của các từ : đầu, chân,
tay, miệng, tim -> chuyển nghĩa chỉ
cả con người => đặt câu
a) Đầu: Đầu xanh có tội tình gì ( Ng. Du)
b) Chân: Nó đã có chân trong đội bóng đá của lớp tôi.
c) Tay: Tay này có biệt tài huýt sáo.
d) Miệng: Nhà tôi có năm miệng ăn.
e) Tim: Bác ơi ! Tim Bác mênh mông thế ( Tố Hữu)
NX:
Từ nghĩa gốc đến
nghĩa chuyển
trong các VD có
mối liên quan gì ?
Cơ sở nào?
- Cơ sở : tên gọi bộ phận để chỉ tổng thể dựa trên sự
liên tưởng gần gũi có tính chất khách quan.
- Phương thức : hoán dụ
Hiện tượng chuyển nghĩa trong
BT 2 theo phương thức nào ?
3. Từ có nghĩa gốc chỉ vị giác:
Là những từ nào?
chua, cay, đắng, chát, ngọt, bùi
- Chuyển nghĩa chỉ đặc điểm âm thanh( giọng nói):
+ Chua : Một câu nói chua như dấm.
+ Ngọt : Chị ấy có giọng nói ngọt ngào.
- Chuyển nghĩa chỉ mức độ tình cảm, cảm xúc:
+ Nó đã nhận ra nỗi cay đắng trong trong tình yêu.
+ Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tôi xúc động.
+ Anh ta mải mê nghe câu chuyện bùi tai .
Đặt câu với mỗi từ theo nghĩa chuyển?
4. Cậy em, em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
* Từ đồng nghĩa với từ cậy , chịu
Tìm từ đồng
nghĩa với từ
cậy , chịu
?
+) Cậy nhờ :
- Điểm giống: dùng lời nói tác
động đến người khác mong đư
ợc giúp đỡ.
- Điểm khác:
Nhờ -> sắc thái tình cảm trung hoà
Cậy -> sắc thái khẩn cầu, gửi gắm niềm tin
Điểm giống của hai
từ này ?
Điểm khác của hai từ
này?