Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

ĐẶC điểm lâm SÀNG, x QUANG và kết QUẢ điều TRỊ gãy THÂN kín THÂN 2 XƯƠNG CẲNG TAY ở NGƯỜI lớn BẰNG nẹp vít tại BỆNH VIỆN KIẾN AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.48 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ....................

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X- QUANG VÀ KẾT QUẢ
ĐIỀU TRỊ GÃY THÂN KÍN THÂN 2 XƯƠNG CẲNG
TAY Ở NGƯỜI LỚN BẰNG NẸP VÍT TẠI BỆNH
VIỆN KIẾN AN


NỘI DUNG
1

Đặt vấn đề

2
3
4
5

Tổng quan tài liệu

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Dự kiến Kết quả và bàn luận

Dự kiến Kết luận


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Gãy thân hai xương cẳng tay là gãy cả xương quay và
xương trụ ở vùng có màng liên cốt nối giữa hai xương
tức là khoảng 2cm dưới lồi củ nhị đầu của xương quay


đến trên khớp cổ tay 4cm
 Cẳng tay có chức năng sinh lý rất quan trọng là sấp
ngửa cẳng tay, động tác này mang lại sự khéo léo trong
phức hợp các động tác của cẳng, cổ và bàn tay
 Gãy kín thân 2 xương cẳng tay nếu không được sơ cứu
và điều trị đúng, kịp thời sẽ dãn đến nhiều biến chứng


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Gãy kín thân 2 xương cẳng tay nếu không được sơ cứu và
điều trị đúng, kịp thời sẽ dãn đến nhiều biến chứng; gẫy
kín thành gãy hở, biến chứng mạch máu thần kinh
 Để điều trị gãy kín thân 2 xương có thể tiến hành điều trị
bảo tồn. Điều trị phẫu thuật, kết xương bẳng đinh nội tuỷ,
bằng nẹp vít.
 Phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít mang lại hiệu quả hồi
phục chức năng tốt hơn nhờ nắn chỉnh hết các di lệch cố
đinh ổ gãy vững chắc và cho phép bệnh nhân tập vận
động sớm để phục hồi chức năng cẳng tay


MỤC TIÊU
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đặc điểm lâm sàng, X- quang và kết quả điều trị gãy
thân kín thân 2 xương cẳng tay ở người lớn bằng nẹp
vít tại bệnh viện Kiến An”
Với hai mục tiêu sau:
Mô tả đặc điểm lâm sàng, X- quang của gãy kín thân 2
xương cẳng tay tay ở người lớn, được điều trị kết xương
bằng nẹp vít tại Bệnh viện Kiến An từ 1/2017-31/12/2018


Đánh giá kết quả điều trị gãy kín thân 2 xương cẳng tay
bằng nẹp vít ở đối tượng nghiên cứu kể trên.


TỔNG QUAN
 Sơ lược đặc điểm giải phẫu và sinh lý cẳng tay liên
quan tới tổn thương gãy hai xương cẳng tay
 Giải phẫu
Giải phẫu hai xương cẳng tay
Cẳng tay gồm hai xương: xương trụ và
xương quay khi cẳng tay để ngửa, hai xương
nằm song song theo dọc trục của cẳng tay
- Xương quay: nằm ở phía ngoài xương
trụ, bao gồm đầu trên, đầu dưới và thân
xương.
- Xương trụ: nằm ở phía trong xương
quay và ngắn hơn xương quay khoảng
l-l,5cm


TỔNG QUAN
Các cơ vùng cẳng tay: Cẳng tay có 20 cơ bao bọc
quanh hai xương
• Khu cẳng tay trước có 8 cơ xếp thành 4 lớp
• Khu cẳng tay ngoài gồm có 4 cơ
• Khu cẳng tay sau gồm 8 cơ xếp thành hai lớp

Cơ vận động sấp ngửa cẳng tay



TỔNG QUAN
Màng liên cốt
 Là một màng xơ sợi nối liền giữa xương quay và xương
trụ. Màng liên cốt có đặc điểm là khi gãy xương có thể bị
vôi hóa, mất tính đàn hồi và hậu quả là hạn chế thậm chí
không thể sấp ngửa cẳng tay được.
Mạch máu và thần kinh ở cẳng tay: Chi phối cho cẳng tay
gồm 5 bó mạch thần kinh
 Bó mạch thần kinh quay
 Bó mạch thần kinh giữa
 Bó mạch thần kinh trụ
 Bó mạch thần kinh liên cốt trước
 Bó mạch thần kinh liên cốt sau


TỔNG QUAN
Chức năng của cẳng tay
Động tác sấp ngửa là động tác chính trong chức năng của
cẳng tay
Động tác sấp ngửa của cẳng tay muốn thực hiện được đòi
hỏi phải có các yếu tố:
+ Độ cong sinh lý của xương quay phải được đảm bảo.
+ Khớp quay trụ trên và dưới tạo ra như một bản lề trong
động tác xoay phải bình thường.
+ Màng liên cốt nối giữa hai xương phải mềm mại, khoang
liên cốt phải đủ rộng.
+ Các cơ sấp ngửa phải bình thường
+ Mạch máu thần kinh chi phối phải bình thường.



TỔNG QUAN
 Gãy thân hai xương cẳng tay
Định nghĩa
• Gãy thân hai xương cẳng tay là loại gãy ở đoạn xương có màng
liên cốt bám nghĩa là được giới hạn bởi hai bình diện ngang
Nguyên nhân và cơ chế gãy xương


Nguyên nhân trực tiếp: do lực tác động trực tiếp vào cẳng tay.



Nguyên nhân gián tiếp: Là nguyên nhân hay gặp, do ngã chống
tay xuống đất trong tư thế duỗi, làm cho hai xương cẳng tay cong
quá mức dẫn tới gãy.



Cơ chế gãy: xương quay là xương chịu tác động chính của lực
chấn thương nên bị gãy trước, xương trụ không chống được vái
trọng lượng cơ thể nên bị gãy tiếp theo.


TỔNG QUAN
Đặc điểm giải phẫu bệnh lý
 Vị trí gãy: Gãy thân hai xương cẳng tay là gãy ở đọan xương
có màng liên cốt bám, khoảng 2 cm dưới lồi củ nhị đầu xương
quay và khoảng 4cm trên nếp khớp cổ tay vị trí gãy phụ thuộc
vào nguyên nhân.

 Hình thái gãy: Có hai loại gãy là gãy hoàn toàn và không hoàn
toàn. Loại gãy không hoàn toàn chủ yếu gặp ở trẻ em. ở người
lớn chủ yếu là gãy hoàn toàn
 Đường gãy: Thường gặp đường gãy ngang răng cưa không
đều và đường gãy chéo vát.
 Di lệch của các đoạn gãy: Di lệch trong gãy thân hai xương
cẳng tay là rất phức tạp vì các đoạn xương gãy có rất nhiều
tác động co kéo


TỔNG QUAN
Triệu chứng lâm sàng và X quang
 Triệu chứng lâm sàng
• Gãy không di lệch
• Gãy hoàn toàn có di lệch
 Triệu chứng X quang
• Chụp phải lấy được toàn bộ cẳng tay, khớp khuỷu và
khớp cổ tay. Chụp cả hai tư thế thẳng và nghiêng


TỔNG QUAN
Biến chứng
 Biến chứng sớm
- Thương tổn mạch máu, thần kinh, hay gặp thương tổn nhánh
vận động thần kinh quay trong gãy 1/3 trên xương quay.
- Nhiễm khuẩn vết mổ.
 Biến chứng muộn
- Hạn chế vận động gấp duỗi khuỷu tay, các ngón tay, bàn
tay giảm tinh tế.
- Hạn chế động tác sấp ngửa cẳng tay, xoay cổ tay, phù nề

dai dẳng, đau kéo dài.
- Liền xương lệch
- Khớp giả
- Can liên cốt


TỔNG QUAN
Quá trình liền xương và thời gian liền xương của gãy thân
hai xương cẳng tay
Quá trình liền xương
• Sinh lý của quá trình liền xương: Sau khi bị tổn thương, phần
mềm sẽ liền bằng cách thay thế tổ chức bị tổn thương bằng
sẹo xơ còn xương sau khi bị gãy thì quá trình liền xương sẽ
tái tạo lại hình thể giải phẫu bằng tổ chức xương bình
thường. Đó là sự khác nhau giữa sự liền của phần mềm và
của xương gãy
Thời gian liền xương
• Gãy thân hai xương cẳng tay lâu liền vì diện tiếp xúc của hai
đầu xương gãy nhỏ và lực chấn thương làm tổn thương
nguồn mạch nuôi dưỡng xương.


TỔNG QUAN
 Gãy hở thân hai xương cẳng tay
Định nghĩa
Khi gãy xương mà ổ gãy thông với bên ngoài qua vết
thương thì gọi là gãy xương hở.
Nguyên nhân
Gãy hở do cơ chế trực tiếp: lực chấn thương gây gãy
xương đồng thời cũng gây ra vết thương

Gãy xương hở do cơ chế gián tiếp: ít gặp hơn, còn gọi là
gãy xương hở từ trong ra
Phân độ gãy xương hở
Chúng tôi trình bày phân độ theo Gustilo


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Những BN gãy kín thân 2 xương cẳng tay từ 15 tuổi trở lên được điều trị
bằng PT kết hợp xương bằng nẹp vít tại khoa Ngoại Chấn thương BV
Kiến An thời gian từ 1/1/2017 đến 31/08/2019.

Tiêu chuẩn chọn

Tiêu chuẩn loại trừ

- Tuổi: trên 15 tuổi
- Gãy kín thân 2 xương cẳng tay
được điều trị bằng PT kết hợp
xương bằng nẹp vít tại khoa
Ngoại Chấn thương BV Kiến An
- Hồ sơ có đầy đủ các thông tin
cần thiết khác, có xét nghiệm cần
thiết, phim Xquang chẩn đoán
gãy 2 xương cẳng tay, phim
Xquang đánh giá kết quả điều trị.

- Hồ sơ BA không rõ ràng, không
có đủ thông tin cần thiết cho NC
- Gãy thân 2 xương cẳng tay bệnh


- Không chọn các BN có dị tật ở chi
gãy: bại liệt từ bé, bại não, hạn
chế vận động khớp cổ tay, khớp
khuỷ
- Gãy hở thân 2 xương cẳng tay


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Chấn
thương bện viện Kiến An
Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu thực hiện từ 1/1/2017
đến 31/08/2019


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 2 nhóm BN:
+ Hồi cứu từ 1/1/2017 đến 31/12/2018
+ Tiến cứu từ 1/1/2019 đến 31/5/2019

 PP nghiên cứu BN hồi cứu
- Tìm hồ sơ bệnh án, phim X
quang trước và sau mổ
- Lập DSBN và thống kê
những dữ liệu cần thiết

 PP nghiên cứu BN tiến cứu

- Thăm khám lâm sàng và
chụp X quang trước mổ
- Làm các XN cơ bản
- Chỉ định và tiến hành PT
- Kiểm tra đánh giá và phân
loại kết quả điều trị


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Chỉ số và biến số theo nội dung nghiên cứu
 Đặc điểm lâm sàng, X quang của gãy kín 2 xương cẳng tay
Thông tin về đối tượng NC: tuổi, giới, địa dư, nghề nghiệp, lý do
vào viện, triệu chứng LS, CLS...
 Đánh giá kết quả điều trị gãy kín thân 2 xương cẳng tay
- Phương pháp điều trị: kết hợp hợp xương gãy bằng nẹp vít
- Thời gian gãy đến khi kết hợp xương
- Thời gian mổ; Thời gian liền vết mổ
- Kết quả Xquang; Kết quả liền sẹo; Kết quả liền Xquang
- Kết quả phục hồi chức năng khớp
- Khả năng sấp ngửa cẳng tay
- Khả năng phục hồi khớp cổ tay
- Khả năng phục hồi của nhóm tổn thương phối hợp
- Thời gian điều trị chung


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Kỹ thuật mổ cố định xương bằng nẹp vít
 Chuẩn bị phương tiện kết xương
Tại BV Kiến an, chúng tôi sử dụng nẹp 10 x3 dùng cho 2
xương cẳng tay và các vít xương cứng đường kính

3.5mm của Đức.
 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ
Khám xét toàn diện về lâm sàng và cận lâm sàng
 Phương pháp vô cảm: áp dụng PP Gây tê đám rối thần
kinh cánh tay.
 Kỹ thuật kết hợp xương nẹp vít 2 xương cẳng tay
 Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sau mổ
 Thời gian lấy phương tiện kết xương


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đánh giá kết quả
 Đánh giá kết quả gần
• Dựa vào diễn biến của vết mổ: liền sẹo kỳ đầu hay
nhiễm khuẩn, vết mổ liền kì 2, nhiễm khuẩn sau rò
mủ kéo dài.
• Dựa vào kết quả chỉnh hình xương trên phim
Xquang sau mổ.
• Dựa vào các biến chứng sớm.
 Đánh giá kết quả xa (trên 12 tháng)
• Kết quả rất tốt
• Kết quả tốt
• Kết quả trung bình
• Kết quả kém


DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm lâm sàng, X quang gãy kín 2 xương cẳng tay
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới
Nam


Giới
 
Tuổi
15-29
30-39
40-49
50-59
≥ 60
Tổng

Số lượng
(n)
 
 
 
 
 
 

Nữ

Tỷ lệ (%)
 
 
 
 
 
 


Số lượng
(n)
 
 
 
 
 
 

Tỷ lệ (%)
 
 
 
 
 
 

p
 
 
 
 
 
 


DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa

Số lượng

Tỷ lệ
Địa dư
(n)
(%)
Nội thành

 

 

Ngoại thành

 

 

 

 

 

 

Địa phương khác (Hải Dương,
Quảng Ninh..)
Tổng


DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Nông dân
Công nhân
Lượng lượng vũ trạng
CBVC
Học sinh/sinhviên
Nội trợ
Tự do
Tổng

Số lượng (n)
 
 
 
 
 
 
 
 

Tỷ lệ (%)
 
 
 
 
 
 
 
 



DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.4. Thời gian từ khi gãy đến vào viện
Thời gian
< 6 giờ
6-<12 giờ
≥ 12 giờ
Tổng

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

 

 

 

 

 

 

 

 



×