Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT đặt CATHETER lọc MÀNG BỤNG TRONG điều TRỊ SUY THẬN mãn GIAI đoạn CUỐI tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 64 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
ĐẶT CATHETER LỌC MÀNG BỤNG TRONG
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MÃN GIAI ĐOẠN CUỐI
TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Học viên: Nguyễn Anh Dũng
GVHD: PGS. TS. Trần Hiếu Học
1


Nội dung trình bày
1

Đặt vấn đề
2
3
4

5

Tổng quan tài liệu
Đối tượng - phương pháp
Kết quả - Bàn luận

Kết luận - Kiến nghị
2


ĐẶT VẤN ĐỀ
STM là bệnh lý có tỷ lệ mắc ngày càng cao trên thế giới
cũng như tại VN.




Theo thống kê của hội thận học quốc tế trên thế giới
có khoảng 500 triệu BN STM. Tại Hoa Kỳ hàng năm có đến
200.000 BN ST giai đoạn cuối phải lọc máu và khoảng
70.000 BN có nhu cầu ghép thận với tỷ lệ tăng hàng năm từ
7% - 9%. Tại Nhật tỷ lệ mắc STM là trên 0,2% dân số, năm
2006 có trên 260.000 BN STM giai đoạn cuối phải điều trị
thay thế.


ĐẶT VẤN ĐỀ
LMB

Lọc
máu

Điều trị
STM

Nội
khoa

Thay
thế
4


ĐẶT VẤN ĐỀ
Để theo dõi và đánh giá hiệu quả của phương pháp

này, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Đánh giá kết quả phẫu thuật đặt catheter lọc
màng bụng trong điều trị suy thận mãn giai đoạn
cuối tại bệnh viện Bạch Mai"


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả và áp dụng phương pháp phẫu thuật đặt
catheter lọc màng bụng điều trị suy thận mãn giai
đoạn cuối

2. Đánh giá kết quả của phương pháp phẫu thuật đặt
catheter lọc màng bụng điều trị cho bn suy thận
mãn

6


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

1.1. Suy thận mạn.
1.2. Giải phẫu sinh lí và vận
chuyển chất qua phúc mạc.
1.3. Lọcmàng bụng.

7


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Suy thận mạn.

1.1.1 Khái niệmKhái ni
ST là sự giảm MLCT dưới mức bình thường. ST được gọi là
suy thận mạn khi mức lọc cầu thận giảm thường xuyên, cố định, có
liên quan đến sự suy giảm số lượng nephron chức năng.
1.1.2. Nguyên nhân
Hầu hết các bệnh thận mạn tính dù khởi phát là bệnh cầu thận,
bệnh ống kẽ thận hay bệnh mạch thận đều có thể dẫn tới STM
1.1.3. Mức lọc cầu thận.
1.1.5. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của STM
1.1.6. Diều trị suy thận mạn
8


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.2. Giải phẫu và sinh lý vận chuyển vật chất qua lá phúc mạc
1.2.1. Giải phẫu
Diện tích bề mặt lá phúc mạc
tương đương diện tích bề mặt da
trên cơ thể con người khoảng 1,5-2 m2
(ở người lớn), diện tích lọc của màng
bụng khoảng 22000 cm2 (diện tích lọc
của cầu thận 18000 cm2).. Trong lọc
màng bụng, màng bụng như một máy
thận nhân tạo, cho phép chọn lọc một
số chất qua lại. Có chức năng này là
do màng bụng được cấu tạo có các lỗ
lọc với kích thước khác nhau.
Thiết đồ đứng dọc qua ổ bụng



CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.2.2. Sinh lý vận chuyển chất qua phúc mạc
Sự vận chuyển các chất qua phúc mạc bao gồm 3 quá
trình xẩy ra đồng thời cùng một lúc, đó là: khuyếch tán, siêu
lọc và hấp thụ.
1.3. Lọc màng bụng
Lọc màng bụng và chạy thận nhân tạo là hai phương
pháp lọc ngoài thận hữu hiệu để điều trị thay thế khi bị suy
thận cấp nặng và suy thận mạn giai đoạn cuối.

10


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

1.3.
Lọc
màng
bụng

1.3.1. Khái niệm lọc màng bụng
1.3.2. Lịch sử phát triển
1.3.3. Dịch lọc màng bụng
1.3.4. Ống thông
1.3.5. Các phương pháp lọc màng bụng
1.3.6. Chỉ định lọc màng bụng
1.3.7. Chống chỉ định lọc màng bụng
1.3.8. Ưu nhược điểm của lọc màng bụng
1.3.9. Đánh giá chức năng màng bụng và hiệu quả của lọc
màng bụng

1.3.10. Biến chứng lọc màng bụng
1.3.11. Các PP đặt catheter ổ bụng để lọc màng bụng
1.3.12. Một số nghiên cứu về phẫu thuật đặt catheter lọc
màng bụng điều trị suy thận mãn giai đoạn cuối
11


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

Ống thông Tenckhoff


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
 Các phương pháp thẩm phân Phúc mạc
- Thẩm phân phúc mạc cách quãng
- Thẩm phân phúc mạc liên tục lưu động

Sơ đồ thẩm phân phúc mạc
thường quy.
Cố định Cuff 1 vào phúc mạc


CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối Tượng nghiên cứu

BN chẩn đoán STM giai đoạn IIIb, IV và đã
được phẫu thuật đặt Catheter TPPM khoa
ngoại BV Bạch Mai từ tháng 6/2104 đến
tháng 5/2016



II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân.
• BN chẩn đoán STM giai đoạn IIIb và IV điều trị tại khoa
thận tiết niệu BV Bạch Mai.
• BN được giải thích về PP TPPM và cách thức phẫu thuật
đặt catheter ổ bụng và đã đồng ý thực hiện phương
pháp.BN đã được phẫu thuật đặt catheter ổ bụng tại khoa
ngoại BV Bạch Mai.
• BN sau mổ được phối hợp theo dõi của các bác sỹ và y tá
tại 2 khoa thận tiết niệu và khoa ngoại BV Bạch Mai, lưu trữ
đầy đủ thông tin để có thể theo dõi sau khi ra viện


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
BN có chống chỉ định với lọc màng bụng
+ Có tiền sử phẫu thuật lớn vùng bụng .
+ Tiền sử viêm phúc mạc.
+ BN không đồng ý làm phương pháp lọc màng bụng
+ BN không theo dõi được tại khoa thận tiết niệu BV
Bạch Mai cũng như không đủ thông tin theo dõi
sau khi ra viện
16



II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
• Mô tả hồi cứu kết hợp với tiến cứu

2.2.2.Cỡ mẫu.
• Sử dụng cỡ mẫu thuận tiện không xác
suất


II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu
2.3.1. Những biến số nghiên cứu.
2.3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
2.3.1.2. Các biến số liên quan đến chỉ định phẫu thuật.
2.3.1.3. Kết quả
2.3.2. Phẫu thuật đặt catheter ổ bụng.
2.3.2.1. Mổ mở đặt catheter ổ bụng.
2.3.2.2. Nội soi.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4 Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu
-

Chuẩn đoán và phân loại tăng huyết áp.
Thiểu niệu, vô niệu.
Phẫu thuật đặt catheter LMB
Thời gian phẫu thuật.

Thời gian nằm viện sau mổ.
Đánh giá đau sau mổ.
Biến chứng sớm, biến chứng muộn.
Tắc catheter.
Di chuyển catheter.
Viêm phúc mạc.
Kết quả sau mổ.
19


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Xử lí số liệu.
Xử lí bằng phần mềm SPSS 20.0

2.6. Đạo đức nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đưa catheter vào ổ bụng
qua trocar 2

Ống thông tenckhoff được
sử dụng tại khoa ngoại bệnh
viện Bạch Mai

21


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Catheter được đặt ở túi cùng Douglas và cố định
vào thành bụng bằng nút chỉ Lin


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vết mổ và catheter
của bệnh nhân sau mổ mở.

23


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nghiên cứu được tiến hành trên 72 bệnh nhân,
được phẫu thuật đặt catheter ổ bụng tại khoa ngoại
và điều trị tại khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai,
trong đó có 41 ca PTNS, 31 ca PTM

24


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm chung
3.1.1 Tuổi
3.1. Phân bố chỉ định phẫu thuật đặt catheter theo Bảng nhóm tuổi
BN

Tuổi
≤ 19

20 – 29
30 – 39
40 – 49
50 – 59
60 – 69
≥ 70
Tổng

Số BN

Tỷ lệ %

3
10
14
18
19
5
3
72

4,2
13,9
19,4
25
26,4
6,9
4,2
100



×