BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH LOẠN NĂNG
THÁI DƯƠNG HÀM, NHU CẦU ĐIỀU TRỊ VÀ
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015
Học viên: Văn Thị Nhung
Lớp
: CHRHM23
Người hướng dẫn: TS. Phạm Như Hải
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
2
TỔNG QUAN
3
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
4
DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
5
DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
66
DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Người
cao tuổi
LNTDH
1 Từ 60 tuổi trở lên
Cuối năm 2010, Việt Nam đã có hơn 8 triệu người cao
tuổi (chiếm 9,4% dân số)
Có uy tín và vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội
Được nhiều sự quan tâm của cộng đồng
Là một nhóm các rối loạn của khớp thái dương hàm,
hệ thống các cơ nhai và các cấu trúc liên quan.
Triệu chứng nổi bật : đau và loạn năng ở cơ, khớp
thái dương hàm.
Bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tại Brazil, nghiên cứu của Palavras-chava (2013) trên
người cao tuổi cho thấy: Có 61% đối tượng có LNTDH
Việt Nam: chưa có nghiên cứu trên người cao tuổi.
1. Thực trạng bệnh loạn năng thái dương hàm,
Mục
đích
nghiê
n
cứu
nhu cầu điều trị ở người cao tuổi tại thành
phố Hồ Chí Minh năm 2015.
2. Phân tích mối liên quan giữa các yếu tố
nguy cơ với loạn năng thái dương hàm của
người cao tuổi
Giải phẫu - sinh lý hệ thống nhai
Biến đổi sinh lý người cao tuổi
Bệnh loạn năng thái dương hàm
Tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh
Giải phẫu - sinh lý hệ thống nhai
Khớp thái dương hàm
Biến đổi sinh lý người cao tuổi
Biến đổi sinh
lýchung
Biến đổi hệ thống nhai
- Biến đổi ở khớp thái dương hàm: xơ
hóa và thoái hóa khớp, cơ nâng
hàm và hạ hàm yếu dần
khớp
mất tính ổn định
- Biến đổi ở răng và nha chu: sâu
răng, mòn răng, viêm quanh răng.
Bệnh loạn năng thái dương hàm
Biểu hiện lâm sàng
-Cơ: đau, há miệng hạn
chế, phì đại cơ
-Khớp: Đau, tiếng kêu
khớp.
-Răng, tổ chức quanh
răng.
-Ngoài ra: Đau đầu, đau
tai, đau vùng mặt…
Nguyên nhân
-RL khớp cắn
-RL cận chức năng
-RL tư thế
-Chấn thương
-Nguyên nhân toàn thân:
tâm lý, tuổi, giới...
Dịch tễ
học
LNTDH
Trên thế giới :
Tại Phần Lan, nghiên cứu của Kaijahiltunen (2004)
trên NCT: Có 34% có triệu chứng hỏi bệnh LNTDH,
80% có triệu chứng lâm sàng LNTDH
Tại Brazil, theo nghiên cứu của Palavras-Chava
(2013) trên NCT: Có 61% có LNTDH (trong đó
43,5% mức độ nhẹ, 13% mức độ trung bình và
4,5% mức độ nặng). Tỷ lệ LNTDH của nữ chiếm
72,4% cao hơn nam là 41,1%
Tại Indonexia: 68% có triệu chứng TDH, trong đó
có 70% có các thói quen xấu. Nghiên cứu cũng chỉ
ra rằng những đối tượng nghiên cứu mất 13 răng
trở lên có liên quan chặt chẽ với LNTDH
Việt Nam:
NC của Hồ Thị Ngọc Linh (2003) trên 1020 công nhân. Công
ty dệt Phong Phú cho thấy: 60,5% LNTDH. TC được phát
hiện nhiều nhất là tiếng kêu khớp chiếm 39,1%, đau đầu và
đau vùng cổ vai chiếm 9,4%
NC của Phạm Như Hải (2006) ở Hà Nội cho thấy: 64,7%
LNTDH. Triệu chứng hay gặp nhất là: mỏi hàm (11,9%), kêu
khớp (11%), đau cơ nhai (5,9%), đau khi há miệng (2,9%),
các dấu hiệu này xuất hiện ở nam và nữ với tần suất tương
đương nhau.
NC của Hoàng Tử Hùng và Đoàn Hồng Phương (2007) taị
thành phố Hồ Chí Minh có 64,87% người lớn có LNTDH,
trong đó có triệu chứng hỏi bệnh là 35,26%, có triệu chứng
khám bệnh là 56,15%. Các TC cơ năng thường gặp là tiếng
kêu khớp (25,77%), và mỏi hàm (18,72%), TC thực thể
thường gặp là tiếng kêu khớp (25%)
Tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh
- Là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là một trong
hai trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục và giải trí
quan trọng của Việt Nam.
- Nhu cầu lớn về y tế và chăm sóc sức khỏe
- Tập trung nhiều bệnh viện, phòng khám tư nhất cả nước
Địa điểm: thành phố Hồ Chí Minh, Viện Đào Tạo RHM,
trường ĐH y Hà Nội.
Thời gian:Từ tháng 9/2015 đến tháng 11/2016
Đối tượng: Là người cao tuổi sống tại thành phố Hồ
Chí Minh.
Tiêu chuẩn lựa chọn: khi thỏa mãn các điều kiện sau:
•
Là người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) sống tại địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian điều tra.
• Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu.
• Các đối tượng được lấy theo phương pháp thu thập
mẫu ngẫu nhiên đơn, rồi chia thành 3 nhóm tuổi: Từ
60 – 64, 65 – 74 và ≥ 75 tuổi.
Tiêu chuẩn loại trừ: khi không thỏa mãn một trong
các điều kiện sau:
•
Mất răng cửa giữa và chưa được phục hồi.
•
Không tự nguyện tham gia nghiên cứu
•
•
•
Người đến sinh sống tạm thời trong thời gian ngắn
ở khu vực lấy mẫu
Đang bị bệnh lý toàn thân cấp tính
Người không có khả năng hợp tác như tâm thần,
câm, điếc,...
Cỡ mẫu nghiên cứu
Công thức:
p ( 1− p)
n = Z 1−α ×
× DE
2
( 2)
d
2
p=0,65
Z2(1-α/2): α = 0,05, Z(1-α/2) = 1,96
d = 4%
DE = 2
n = 1093
Chọn cỡ mẫu cho nghiên cứu là 1300 người.
Phương pháp chọn mẫu : Chọn mẫu ngẫu nhiên
Các biến số và chỉ số
TT
Tên biến
Chỉ số/định nghĩa
Phân loại
Phương pháp
thu thập
Công cụ thu
thập
Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
1
Tuổi
Theo phân loại của tổ
chức y tế thế giới
2
Giới
Nam/ nữ
Định lượng
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Mục tiêu 1
3
Mỏi hàm
Có/ không
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
4
Tiếng kêu khớp
Có/ không
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
5
Cứng khớp buổi
sáng và khi vận Có/ không
động hàm
6
Khó há miệng rộng Có/ không
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
7
Hám bị khóa(mắc
Có/ không
kẹt)
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
8
Trật khớp
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Có/ không
9
Đau khi vận động
Có/ không
hàm
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
10
Đau ở vùng khớp
Có/ không
thái dương hàm
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
11
Đau cơ nhai
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
12
Chỉ số loạn năng
Ai0, AiI, AiII
hỏi bệnh
Biến thứ hạng
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến thứ hạng
Khám bệnh
Thước đo
Biến thứ hạng
Khám bệnh
Thước đo
Biến thứ hạng
Khám bệnh
Thước đo
Biến thứ hạng
Khám bệnh
Thước đo
BT, giảm ít, giảm nhiều Biến thứ hạng
Khám bệnh
Thước đo
Có/ không
13
Há miệng tối đa
14
Đưa
phải
15
Đưa hàm sang trái
16
Đưa hàm ra trước
17
Vận động
dưới
hàm
≥ 40 mm; 30-39mm,
< 30 mm
sang ≥ 7 mm; 4 - 6 mm;
0 - 3 mm
hàm
≥ 7 mm; 4 - 6 mm;
0 - 3 mm
≥ 7 mm; 4 - 6 mm;
0 - 3 mm
18
Không, đau tại khớp,
Vận động khớp
đau xung quanh Biến thứ hạng
TDH
khớp
Khám bệnh
Khám bệnh
19
Tiếng kêu khớp
Có/ không
Biến nhị phân
Khám bệnh
Ống nghe
20
Đau cơ
Không,
đau
1-3
Biến thứ hạng
vùng, đau ≥ 4 vùng
Khám bệnh
Khám bệnh
21
Đau khớp TDH
Không đau, đau tại
khớp,
đau
xung Biến thứ hạng
quanh khớp.
Khám bệnh
Khám bệnh
22
Đau khi vận động Không, 1 hướng, ≥2
Biến thứ hạng
hàm
hướng
Khám bệnh
Khám bệnh
23
Chỉ số loạn năng
Di0, DiI, DiII.
lâm sàng
Biến thứ hạng
Khám bệnh
Khám bệnh
24
Nhu cầu điều trị
Biến thứ hạng
Hỏi bệnh,
khám bệnh
Hỏi bệnh,
khám bệnh
Tn0, TnI, TnII
Mục tiêu 2
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
28
Tiền
sử
chấn
thương hàm mặt
Có/ không
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
29
Tiền sử điều trị
khớp TDH
Có/ không
Đau đầu
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
Biến nhị phân
Hỏi bệnh
Bộ câu hỏi
25
26
27
30
31
32
33
34
Nghiến răng
Có/ không
Nhai một bên
Có/ không
Siết chặt răng
Có/ không
Có/ không
Đau tai
Có/ không
Đau khớp khác
Stress (nhiều)
Sức
quát
khỏe
Có/ không
Có/ không
tổng
Tốt/xấu
Phương pháp thu thập thông tin
• Công cụ thu thập số liệu
- Phương tiện khám: Bộ khay khám răng (khay quả đậu,
gương, thám trâm, gắp)
-Bút chì để đánh dấu; thước thẳng, chia vạch mm; ống nghe;
găng tay; khẩu trang.
-Chất khử khuẩn: Cồn, dung dịch khử trùng dụng cụ…
-Đèn pin, giấy lau.
• Người khám:
Các Bác sỹ chuyên khoa răng hàm mặt đã được tập
huấn, định chuẩn, thống nhất cách khám và phương pháp
đánh giá.
Các bước tiến hành
- Liên hệ với chính quyền địa phương, trạm Y tế phường
xã để lấy danh sách số đối tượng điều tra.
- Thiết kế phiếu điều tra và phiếu khám về các thông tin
cần thu thập (dựa theo mẫu đề tài cấp Bộ)
- Tập huấn cán bộ điều tra về cách thức phỏng vấn, cách
ghi phiếu và khám RLTDH.
- Tổ chức phỏng vấn và khám lâm sàng
Phỏng vấn bao gồm các nội dung :
- Thông tin về đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới.
- Tiền sử chấn thương hàm dưới, khớp TDH, chấn
thương đầu mặt cổ, tiền sử điều trị LNTDH, tiền sử điều trị
răng miệng.
-
Các bệnh toàn thân: Viêm khớp, thoái hóa khớp, tim
mạch.
- Stress
- Thói quen ăn nhai: Nhai một bên, nghiến răng, siết chặt
hai hàm.
•Chỉ số đánh giá:
- Chỉ số loạn năng hỏi bệnh Helkimo (Anamnestic
dysfunction Index: Ai):
AiO (bình thường) :
Không có triệu chứng TC ở bộ máy nhai.
Tiếng kêu khớp.
AiI (loạn năng nhẹ):Có một
trong nhiều TC :
Mỏi hàm.
Cứng khớp buổi sáng hoặc khi vận động
hàm
Khó há miệng rộng.
Hàm dưới bị khóa( mắc kẹt) khi há miệng
AiII (loạn năng nặng): Có
một trong những TC :
Trật khớp
Đau khi vận động hàm.
Đau ở vùng khớp thái dương hàm hoặc đau
cơ nhai
• Chỉ số đánh giá :
Chỉ số loạn năng lâm sàng theo Helkimo (clinical
Dysfunction index: Di)
- Đánh giá dựa vào các thăm khám sau :