Tải bản đầy đủ (.pdf) (621 trang)

LỚP 12 sắt và một số KIM LOẠI QUAN TRỌNG TÁCH từ đề THI THỬ năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 621 trang )

Câu 1( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp X chứa Fe
và Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí (đktc). Cho
AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 17,22
B. 18,16
C. 19,38
D. 21,54
Câu 2:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu:
Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. CuSO4 loãng.
Câu 3:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Điện phân 200ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2
1M trong thời gian 5790 giây với cường độ dòng điện một chiều I = 2,5 A. Ngắt dòng điện
rồi cho ngay 200 ml dung dịch HNO3 0,5M vào bình điện phân, sau khi các phản ứng hoàn
toàn thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là:
A. 0,28
B. 0,56
C. 1,40
D. 1,12
Câu 4:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một
lượng oxi vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và
KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy
xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2
B. 12,6
C. 18
D. 24
Câu 5:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hòa tan hoàn toàn 24,72 gam hỗn hợp X chứa
Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2


(đktc) và dung dịch Y chứa 55,6 gam muối. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được
124,86 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu2S trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26,7%
B. 14,1%
C. 19,4%
D. 24,8%
Câu 6:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi
chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau
một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan
hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và
0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 9,5
B. 8,5
C. 8,0
D. 9,0
Câu 7( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản
ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một
vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl.

B. FeCl3.

C. H2SO4.

D. Cu(NO3)2.

Câu 8( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào
sau đây
A. Fe2O3 và CuO.


B. Al2O3 và CuO.

C. MgO và Fe2O3.

D. CaO và MgO.

Câu 9( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol
NaHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử
duy nhất của NO3-)
A. 3,36 gam.

B. 5,60 gam

C. 2,80 gam.

D. 2,24 gam.


Câu 10:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại
Fe là:
A. AgNO3 và H2SO4 loãng

B. ZnCl2 và FeCl3

C. HCl và AlCl3

D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội

.

Câu 11:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho hỗn hợp Cu và Fe hòa tan vào dung dịch
H2SO4 đặc nóng tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và một phần Cu không
tan. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y
gồm
A. Fe(OH)2.

B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 C. Fe(OH)3, Cu(OH)2. D. Fe(OH)3.

Câu 12:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ
lệ mol tương ứng là 1 : 5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn
toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 5,12.

B. 3,84.

C. 2,56.

D. 6,96.

Câu 13:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ
lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất
tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan
tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được
m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 14,35.

B. 17,59.

C. 17,22.


D. 20,46.

Câu 14( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu tác dụng
với HCl dư, sau phản ứng còn lại 3,2 gam Cu. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là:
A. 2,3 gam.

B. 3,2 gam.

C. 4,48 gam.

D. 4,42 gam.

Câu 15:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II);
Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe
đều bị ăn mòn trước là:
A. I, III và IV.

B. II, III và IV.

C. I, II và IV.

D. I, II và III.

Câu 16:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4
loãng.
- Thí nghiệm 2:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4
loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.



- Thí nghiệm 4:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 17:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3
thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:
A. Fe(NO3)3

B. Fe(NO3)2

C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.

D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.

Câu 18:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất
nào sau đây?
A. NaOH.

B. Ag

C. BaCl2


D. Fe

Câu 19:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit
CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu
được gồm?
A. Cu, Fe, Al, Mg.

B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.

Câu 1 Đáp án D.
Fe : x
56x  24y  2, 72  x  0, 04 AgCl : 0,12




 m  21,54.
Mg : y  x  y  0, 06
 y  0, 02 Ag : 0, 04
Câu 2: Đáp án A.
Thuốc thử: dung dịch HCl.
+ Fe: có khí thoát ra.
+ FeO: dung dịch màu lục nhạt.
+ Fe2O3: dung dịch màu đỏ nâu.
Câu 3: Đáp án D.
5790.2,5
 n Cu 2  0, 2; n e 
 0,15  n HNO3  0, 25; n Cu  0, 075  n NO  0, 05  V  1,12.
96500
Câu 4: Đáp án C.

n Ba  OH   0,15; n KOH  0,1; n BaSO3  0,1  n SO2  n OH  n SO2  0,3  n FeS2  0,15  m  18.
2

3

Câu 5: Đáp án C.
3
232x  160y  120z  24, 72
Fe3O 4 : x Fe : 3x  z



X Cu 2S : y  Cu 2 : 2y
 56  3x  z   64.2y  96  4,5x  2y  1,5z   55, 6
FeS : z
SO 2 : 4,5x  2y  1,5z 
2

 4
107  3x  z   98.2y  233  4,5x  2y  1,5z   124,86
Câu 6: Đáp án A.


18.2  28
 0, 03; n NO  0, 04
16
  0, 25m


 3, 08m  0, 75m  62  2 

 0, 03   3.0, 04   m  9, 477.

  16


 n CO  0, 06  n CO2  0, 06.

 m muoi  m kl  m NO
3

 x  0, 06

m
  y  0, 03  %Cu
 19, 42%.
2S X 
z  0, 05

Câu 7 Đáp án D
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên
phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các
electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và
khí H2 thoát ra nhiều hơn
Câu 8 Đáp án A
- Ở nhiệt độ cao, khí CO, H2 có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện
hóa.


 Các chất thỏa mãn là: Fe 2 O3 và CuO
Câu 9 Đáp án C
Sự oxi hóa
Fe →

Fe2+

Sự khử

+ 2e

(vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe
2+

chuyển lên Fe ).

4H+ + NO3- + 3e

→ NO + 2H2O

0,08 ← 0,02 → 0,06

→ 0,01

Cu2+

+ 2e

→ Cu


0,01 → 0,02
2H+(dư)
0,02
BT:e

 n Fe 

3n NO  2n Cu 2  2n H2
2

+ 2e →

→ 0,02

H2

→ 0,01

 0, 05mol  m Fe  2,8 (g)

Câu 10: Đáp án A
A.

Fe  2AgNO3  Fe  NO3 2  2Ag
Fe  H 2SO 4

loang

 FeSO 4  H 2


B. Fe  2FeCl3  3FeCl2


C. Fe  2HCl  FeCl2  H 2

D. Fe  CuSO 4  FeSO 4  Cu

Câu 11: Đáp án A
 NH3
 H 2SO 4d
- Quá trình Fe, Cu 
 Cu dư và Fe 2 , Cu 2 ,SO 24 
 Fe  OH 2

dd X

Lưu ý: Các hiđroxit hay muối của các kim loại Cu, Ag, Zn, Ni tạo phức tan trong dung dịch
NH3 dư.
Câu 12: Đáp án B
- Hướng tư duy 1: Cân bằng phương trình
Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+
mol:

0,02 → 0,04

0,04

 n Fe3+còn lại = 0,08 mol

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

mol:

 nCu dư = 0,06 mol

0,04 ← 0,08

Vậy mrắn = mCu dư = 3,84 (g)
- Hướng tư duy 2: Sử dụng bảo toàn e
- Ta có: ne cho = 2(nMg + nCu) = 0,24 mol. Nhận thấy: nFe3+ < n e cho < 3 nFe3+  Fe3+ chỉ về Fe2+
- Khi đó n Cu du 

n e cho  n Fe3

 0, 06mol  m  3,84  g 

2

Câu 13: Đáp án D
- Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra
như sau:
Tại catot:

Tại Anot:

Fe2+ + 2e → Fe
x

2Cl-

← 2x → x


(2x + 2y)



Cl2
(x + y)

+

2e

← (2x + 2y)

2H2O +2e →2OH- + H2
2y → 2y
-

Từ

phương

y
trình

3
Al  3H 2 O  NaOH  Na  Al  OH 4   H 2
2

suy


n OH  n Al  0, 02  y  0, 01mol

- Khối lượng dung dịch giảm 56x  71n Cl2  2n H2  4,54  x  0, 03mol
- Hỗn hợp
BT:e
 n Ag  2n FeCl2  0, 03
FeCl2 : 0, 03mol  AgNO3  
X

  BT:Cl
 m  20, 46gam
 n AgCl  2n FeCl2  n NaCl  0,12
 NaCl : 0, 06mol
 

Câu 14 Đáp án C

ra


mFe2O3  mhh  mCu

= 7.68-3.2=4.48 gam

Câu 15: Đáp án A

Sắt bị ăn mòn khi là hợp kim với kim loại có khả năng hoạt động yếu hơn và phi kim
Cu-Fe: Fe bị ăn mòn
Zn-Fe: Zn bị ăn mòn

Fe-C: Fe bị ăn mòn
Sn-Fe: Fe bị ăn mòn
Câu 16: Đáp án B

A,C,D ăn mòn hóa học
B ăn mòn điện hóa do có sự tiếp xúc cảu 2 kim loại Cu và Fe trong dung dịch chất
điện li H2SO4 (Fe+ Cu2+→Fe2+ +Cu)
Câu 17: Đáp án B

Dung dịch X: Cu(NO3)2, dung dịch Y : Fe(NO3)2 sắt dư nên chỉ lên Fe2+
Câu 18: Đáp án B

Fe2(SO4)3 + NaOH→ Fe(OH)3 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + BaCl2→BaSO4 + FeCl3
Fe2(SO4)3 + Fe → FeSO4
Câu 19: Đáp án C

H2 khử được oxit những kim loại đứng sau Al: Cu, Fe
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.

D. Cu, Fe, Al, MgO.


Câu 1 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch
axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và một
phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4.

B. MgSO4.


C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.

D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

Câu 2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp
gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối
lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.

B. 8,3 gam.

C. 2,0 gam.

D. 4,0 gam.

Câu 3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 5,376 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống
sứ nung nóng đựng 10,44 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được
sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích
của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%.

B. Fe2O3; 75%.

C. Fe2O3; 65%.

D. Fe3O4; 75%.

Câu 4: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam
hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở
đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,52.

B. 2,22.

C. 2,62.

D. 2,32.

Câu 5: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al vào bình
đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32
gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các
phản ứng kết thúc thì thể tích NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng
muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. .

B. 0,112 lít và 3,750 gam.

C. 0,224 lít và 3,865 gam.

D. 0,112 lít và 3,865 gam.

Câu 6 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.
B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.
C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.
D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc.
Câu 7: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Câu 7o đúng khi nói về gang
A. Gang là hợp kim của Fe có từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si.
B. Gang là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si.



C. Gang là hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si.
D. Gang là hợp kim của Fe có từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si.
Câu 8: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 2,52 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch
chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,88 gam.

B. 4,61 gam.

C. 2,16 gam.

D. 4,40 gam.

Câu 9 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn
Fe(NO3)2 là
A. Fe(NO2)2, O2

B. Fe, NO2,O2

C. Fe2O3,NO2,O2

D. FeO, NO2,O2

Câu 10 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho phản ứng hóa học: Cr2 O3  X  Cr  Y.
X có thể là
A. Fe.
Câu

11


B. Al.
(

GV



 CL ,t o

ĐĂNG

C. Cu.
KHƯƠNG

2018

D. Au.
)

Cho



đồ

phản

ứng


o

 NaOH, dö t
2
Cr 

 X 
Y

Chất Y trong sơ đồ trên là
A. Na2Cr2O7.

B. NaCrO2.

C. Cr(OH)3.

D. Cr(OH)2.

Câu 12: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Fe (tỉ lệ mol là
1:5) vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Chất tan có trong Y là
A. HCl, FeCl2.

B. FeCl2, FeCl3.

C. HCl, FeCl3.

D. HCl, FeCl2, FeCl3.

Câu 13: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO
và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít NO (sản phẩm khủ duy nhất N 5 , ở

đktc) và dung dịch Y. Biết Y hoàn tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị
của V là
A. 6,72.

B. 9,52.

Câu 14 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

C. 3,92.

D. 4,48.

2018 ) Cho phản ứng hóa học:

o

t
Al  Fex Oy 
 Z  Al 2 O3

Chất Z là
A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. Fe.

Câu 15 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cấu hình electron của ion Fe2  là

A.  Ar  3d 6 4s2 .

B.  Ar  3d 6 .

C.  Ar  3d 5 .

D.  Ar  4s2 4 p4 .


Câu 16 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng
với dung dịch HNO3 sau phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch X, 4,48 lít khí NO và NO2
là hai sản phẩm khử và còn lại 13,2 gam chất rắn gồm hai kim loại. Các chất có trong dung
dịch X là
A. Fe(NO3)3.

B. Cu(NO3)2.

C. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)2.

Câu 17 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho phản ứng

6FeSO4  K 2 Cr2 O7  7H 2 SO4  3Fe2  SO4 3  Cr2  SO4 3  K 2 SO4  7H 2 O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4.

B. K2Cr2O7 và H2SO4.

C. H2SO4 và FeSO4.


D. FeSO4 và K2Cr2O7.

Câu 18: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho phản ứng hóa học: Fe(OH)2 + HNO3 →
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số căn bằng (tỉ lệ tối giản) là
A. 22.

B. 13.

C. 25.

D. 12.

Câu 19: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm CuO,
Fe3O4, Al2O3, Fe2O3 nung nóng thu được chất rắn Y.Thành phần các chất có trong Y là
A. Cu, Fe, Al.

B. CuO, Fe, Al.

C. Cu, Fe, Al2O3.

D. Cu, FeO, Al2O3.

Câu 20: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 132 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4,
Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 4,6 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng
với dung dịch KOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không
đổi thu đươc m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 132.


B. 39.

C. 272.

D. 136.

Câu 21 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hai oxit nào sau đây đều bị khử bởi CO ở nhiệt
độ cao?
A. Al2O3 và MgO.

B. ZnO và K2O.

C. FeO và MgO.

D. Fe2O3 và CuO.

Câu 22 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng,
CuSO4 thì Cr(OH)3 không tác dụng với dung dịch nào?
A. CuSO4

B. HCl.

C. NaOH.

D. HNO3 loãng.

Câu 23 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Quặng hematit có thành phần chủ yếu là
A. FeS2.

B. Fe2O3.


C. FeCO3.

D. Fe3O4.

Câu 24: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Sản phẩm thu được khi cho sắt tác dụng với
axit sunfuric loãng, dư là


A. Sắt (III) sunfat.

B. Sắt (II) sunfit.

C. Sắt (II) sunfat.

D. Sắt (III) sunfit.

Câu 25: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7,
sau đó cho thêm tiếp khoảng 1 ml nước lắc đều để K2Cr2O7 tan hết thu được dung dịch X.
Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung
dịch X và Y lần lượt là
A. màu vàng chanh và màu da cam.

B. màu vàng chanh và màu nâu đỏ.

C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh.

D. màu da cam và màu vàng chanh.

Câu 26: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Khối lượng KMnO4 cần thiết để tác dụng hết

với 0,15 mol FeCl2 (trong môi trường H2SO4) là
A. 14,22 gam.

B. 4,74 gam.

C. 9,48 gam.

D. 7,11 gam.

Câu 27: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hòa tan hoàn toàn a gam FeO trong dung dịch
HNO3 loãng dư thu được dung dịch X chứa m gam muối và 5,6 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của a là
A. 3,6.

B. 36,0.

C. 18,0.

D. 9,0.

Câu 28: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Một hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ
với 12,8 gam S thu được 23,8 gam chất rắn. Khối lượng của Fe có trong X là
A. 1,2 gam.

B. 5,6 gam.

C. 0,4 gam.

D. 4,8 gam.


Câu 29: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hồn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và
Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% về khối lượng. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25
gam hỗn hợp M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ
khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối
NH4NO3) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75.
Giá trị của m là
A. 96,25.

B. 80,75.

C. 139,50.

D. 117,95.

Câu 30: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch
chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí hỗn
hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp
kim loại. Giá trị của m là
A. 6,68

B. 4,68

C. 5,08

D. 5,48

Câu 31: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO
tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp
khí CO và H2 tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là



A. 1,12 lít.

B. 6,72 lít.

C. 4,48 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 32: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Khi cho kim loại sắt vào lượng dư dung dịch
chứa chất X, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm là muối sắt (II). Chất X có công
thức hóa học là
A. H2SO4 đặc nóng.

B. HNO3.

C. FeCl3.

D. MgSO4.

Câu 33: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt
màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4?
A. Fe(SO4)3.

B. Fe(NO3)3.

C. FeSO4.

D. CuSO4.


Câu 34: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho m gam bộ Fe vào 200 ml dung dịch chứa
HCl 0,4 M và Cu(NO3)2 0,2 M. Lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu
được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 0,75 gam và V lít (ở đktc) khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 5,44 và 0,448.

B. 3,84 và 0,448.

C. 9,13 và 2,24.

D. 5,44 và 0,896.

Câu 35: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4
và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+ và 0,32 mol hỗn hợp khí Z
gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra
ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa.
Phần trắm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 49,6%.

B. 37,8%.

C. 35,8%.

D. 46,6%.

Câu 36: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Cu2S,
FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít (ở đktc) khí NO2
duy nhất và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được

58,25 gam kết tủa. Mặt khác khi cho toàn bộ Ytác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
25,625 gam chất kết tủa. Giá trị của V là
A. 38,03.

B. 47,6.

C. 16,8.

Câu 1 Đáp án A
0

t
Mg + 2H2SO4(đặc) 
 MgSO4 + SO2↑ + 2H2O
0

t
2Fe + 6H2SO4(đặc) 
 Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Vì Fe còn dư → dung dịch không chứa Fe2(SO4)3
Fe dư + Fe2(SO4)3 
 3FeSO4

D. 24,64.


MgSO 4
→ Dung dịch Y gồm: 
FeSO 4

Câu 2: Đáp án D
CuO
Cu
 CO,t
t0


 Tổng quát: CO   O trong CuO 
 CO 2

 CO 2
Al2 O3
Al2 O3
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
9,1  8,3
n O

 0, 05 mol  m CuO  0, 05.80  4 gam
trong CuO
16
Câu 3: Đáp án D
0

t
M x O y  yCO 
 xM  yCO 2

n O trong oxit phaûn öùng  n CO phaûn öùng  n CO

2


sinh ra

=> tổng số mol khí trước và sau phản ứng là

không đổi.
Hỗn hợp khí sau khi phản ứng là CO2 và CO dư
44  20.2
%n CO 
 25%  %n CO2  75%
44  28
n O trong oxit phaûn öùng  0, 75.0,24  0,18
n Fe  10, 44  0,18.16  : 56  0,135

Gọi công thức của oxit là Fe x O y
Ta có: x : y  0,135 : 0,18  3 : 4  Công thức của oxit là Fe3O4
Câu 4: Đáp án A.
Gọi

n Fe  x mol; n o2  y mol; n NO 

0,56
=0,025 mol
22, 4

Bảo toàn khối lượng: m raén  m Fe  m o  56x + 32y = 3 1
2

Quá trình cho – nhận e:
3


5

Fe 
 Fe  3e
X



2

N  3e 
N
0, 075  0, 025

3x

2

O 2  4e 
2O
y  4y

Bảo toàn e : 3x  4y  0, 075  2 

56x + 32y = 3
 x  0, 045 mol

Từ 1 và  2   
3x  4y  0, 075  y  0, 015 mol

 m Fe  0, 045.56  2,52 g


Câu 5: Đáp án D
n H2SO4  0,3.0,1  0, 03 mol; n H2 

448
 0, 02 mol
22, 4

Ta thấy n H2SO4  n H2  H 2SO 4 dư, Fe và Al hết. Chất rắn còn lại là Cu.
Gọi n Fe  x mol; n Al  y mol  56x  27y  0,87  0,32  0,55 1
Quá trình cho – nhận e:
2H  2e 
 H2

Fe 
 Fe 2  2e

x

0, 04

2x

0, 02

Al 
 Al3  3e


y

3y

Theo bảo toàn e ta có: 2x  3y  0, 04

 2

56x + 27y = 0,55  x  0, 005 mol

Từ 1 và  2   
2x + 3y  0, 04
 y  0, 01 mol
0,32

Cu : 64  0, 005 mol

 trong cốc sau phản ứng với H SO có : FeSO 4 : 0, 005 mol
2
4
Al2  SO 4  : 0, 005 mol
3

H 2SO 4 : 0, 03  0, 02  0, 01 mol
n NaNO3  0, 005 mol  n NO  0, 005 mol
3

3Cu + 8H  + 2NO3 
 3Cu 2 + 2NO + 4H 2 O
3Fe 2 + 4H  + NO3 

 3Fe3 + NO + 2H 2 O

n e  2n Cu  n Fe2  0, 005.2  0, 005  0, 015  3n NO 
3

3
n 
4 H

 NO3 , H  , Cu, Fe 2 phản ứng vừa đủ.
n NO  n NO  0, 005 mol  VNO  0, 005.22, 4  0,112
3

lít

Trong dung dịch sau phản ứng gồm: Al3 , Fe3 , Cu 2 ,SO 24 , Na  .

 m muoái  m KL  m SO2  m Na
4

 0,87  0, 03.96  0, 005.23  3,865 g

Câu 6 Đáp án A
A sai vì Cr không tác dụng với dung dịch NaOH đặc


B đúng vì CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
C đúng vì CrO3 là oxit axit dễ tan trong nước và tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm
loãng.
CrO3 + H2O → H2CrO4

2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
D đúng vì Cr2O3 không tan trong dung dịch kiềm, chỉ tan trong dung dịch axit và dung
dịch kiềm đặc
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOHđặc → 2NaCrO2 + H2O
Câu 7: Đáp án B
Gang là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si 
(SGK hóa học 12 CB - trang 146)
Câu 8: Đáp án D
n Fe 

2,52
 0, 045 mol, n AgNO3  0, 2.0,1  0, 02 mol, n Cu  NO3   0, 2.0, 4  0, 08 mol
2
56

Fe  2Ag   Fe 2  2Ag 

1

n Fe 0, 045 n Ag 0, 02



 Sau phản ứng (1) Fe còn dư
1
1
2
2


→ n Fe dư = 0,045 ─ 0,01 = 0,035 mol
Fe  Cu 2  Fe 2  Cu 

 2

n Fe 0, 035 n Cu 2 0, 08



 Sau phản ứng (2) Cu 2 còn dư
1
1
1
1

→ Chất rắn gồm Ag và Cu
→ m chất rắn = m Ag  m Cu  0, 02.108  0, 035.64  4, 4 g
Câu 9 Đáp án C.
t
4Fe  NO2 2 
 2Fe2 O3  8NO2  O2
o

Câu 10 Đáp án B.
X là Al
o

t
Cr2 O3  2Al 

 2Cr  Al 2 O3 .

Câu 11 Đáp án B.
Ta có phương trình hóa học:
o

t
2Cr + 3Cl2 
 2CrCl3


X
o

t
CrC3 + 4NaOH 
 3NaCl + NaCrO2 + 2H2O
Y

Câu 12: Đáp án A.
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

1
2
Fe + 2FeCl3  3FeCl2
 3
5
2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Câu 13: Đáp án A.

n HNO  1, 7.1  1, 7 mol;
3

n Cu 

12,8
 0,2 mol
64

Quy hỗn hợp X về Fe và O
 Sơ đồ phản ứng:

 0
5
Fe : x mol
32 gam X  0
 1,7 mol H N O3
O : y mol

NO
 2

3
0
Cu  NO3 2 0,2 mol

 Fe  NO3 3  0,2 mol Cu   2
 2
Fe  NO 
3 2


Fe  NO 
3 2

 Quá trình cho nhận e:
0

2

0

2

Fe  Fe 2e
x
→ 2x

0

2

O  2e  O
y → 2y

Cu  Cu 2e

4H 

0,2


1, 7  2y

→ 0,4

+

NO3



+

3e

 NO + 2H 2 O

3
1, 7  2y
1, 7  2y  

4
4

2

2H   O  H 2 O
2y → y

m X  32 gam  56x  16y  32


1

Bảo toàn electron  2x  0, 4  2y 

3
1, 7  2y   2x  0,5y  0,875
4

Từ (1) và (2)  x  0,5; y  0,25  n NO 
 VNO  0,3.22, 4  6, 72 lít

2

1, 7  2y 1, 7  2.0,25

 0,3 mol
4
4


 Dung dịch Y chứa chất tan là FeCl2 và HCl
Câu 14 Đáp án D.
o

t
2yAl  3Fex Oy 
 yAl 2 O3  3xFe

Câu 15 Đáp án B.
Cấu hình electron của Fe là  Ar  3d 6 4s2

Fe  Fe2   2e

→ Cấu hình electron của Fe2  laf  Ar  3d 6
Câu 16 Đáp án D.
Do sau phản ứng còn hai kim loại là Cu và Fe → trong dung dịch X chỉ có Fe(NO3)2
Câu 17 Đáp án A.
2

6

3

3

6 Fe SO4  K 2 Cr 2 O7  7H 2 SO4  3Fe2  SO4 3  Cr 2  SO4 3  K 2 SO4  7H 2 O

Số oxi hóa của Fe tăng → FeSO4 là chất khử.
Số oxi hóa của Cr giảm → K2Cr2O7 là chất oxi hóa
H2SO4 đóng vai trò là môi trường.
Câu 18: Đáp án C.
3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
Tổng hệ số cân bằng là 3 + 10 + 3 + 1 + 8 =25
Câu 19: Đáp án C.
CO khử được oxit kim loại (từ Zn) thành kim loại + CO2
Vậy chất rắn Y gồm Cu, Fe và Al2O3
o

t
CuO  CO 
 Cu  CO2

o

t
Fe3O4  4CO 
 3Fe  4CO2
o

t
Fe2 O3  3CO 
 2Fe  3CO2

Câu 20: Đáp án D.

FeCl 2
FeO
Fe  OH 
o


t
 KOH
to
2
Fe
O


FeCl




 Fe2O3
 2 3


3
Fe
OH


Fe O
H O

3
 3 4
 2
n HCl  4,6 mol  n O  oxit   2,3 mol  m O  2,3.16  36,8 gam
 m Fe  132  36,8  95,2 gam
BTNT.Fe
 n Fe  1,7 mol 
 n Fe O  0,85 mol  m Fe O  0,85.160  136 gam
2

3

2

3

Câu 21 Đáp án D

CO khử được các oxit của các kim loại trung bình (từ ZnO trở xuống) ở nhiệt độ cao
0

t
Fe2O3 + 3CO 
 2Fe + 3CO2
0

t
CuO + CO 
 Cu + CO2


Câu 22 Đáp án A
Cr(OH)3 không phản ứng với dung dịch CuSO4
Câu 23 Đáp án B
Quặng hematit có thành phần chủ yếu là Fe2O3 (SGK 12 – trang 140)
Câu 24: Đáp án C
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Câu 25: Đáp án D


 2CrO 4  2H  1
Cr2 O72  H 2 O 

Dung dịch Y
Dung dịch X
(da cam)
(màu vàng)
Thêm vài giọt KOH vào dung dịch X thì nồng độ H+ trong dung dịch X giảm → Cân

bằng 1 dịch chuyển sang phải → thu được dung dịch Y (màu vàng chanh)
Câu 26: Đáp án A
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O
0,15 → 0,09
m KMnO4  0, 09.158  14, 22 gam
Câu 27: Đáp án B
VNO 

5, 6
 0, 25 mol
22, 4

Fe(NO)3
FeO  HNO3  
 NO
Quá trình cho nhận electron:
Fe+2 → Fe+3 + 1e
0,75

0,75
m FeO  0, 75.72  36 gam

N+5 + 3e → N+2
0,75 ← 0,25

Câu 28: Đáp án B
BTKL
 
 56x  27y  23,8  12,8
n


x
 Fe
 x  0,1

  BT.e

 m Fe  0,1.56  5, 6 gam


12,8
 2x  3y 
.2
 y  0, 2
n Al  y  
32

Câu 29: Đáp án D



Al  NO3 3


Al,
Al
O

 NO
2 3

hh N 
 HNO3
Fe  NO3 3  Z 


 CO

Fe, Fe3O 4 
 N 2O

Cu
NO


Cu, CuO


3 2



CO, CO 2

Quy đổi hỗn hợp M thành kim loại R và O


n O  0, 45 mol
m O  35, 25.20, 4255%  7, 2gam  
m R  35, 25  7, 2  28, 05 gam
44  28

0,3
M X  18.2  36 
 n CO  n CO2 
 0,15 mol
2
2
n Z  0, 2 mol n NO  0,15


n N2O  0, 05
M Z  33,5





n NO  m '  2n O  3n NO  8n H2O  2n CO2  1, 45 mol
3

m muối  28, 05  1, 45.62  117,95 gam

Câu 30: Đáp án C
nX 

1,12
 0, 05 mol
22, 4

dX


 6, 2  M X  6, 2.2  12, 4

H2

12, 4  2
.100%  40%  n N2  0, 05.40%  0, 02 mol
28  2
 0, 05  0, 02  0, 03 mol

%n N2 
 n H2

n H2SO4  0,5.0, 4  0, 2 mol

Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại →H+ hết
Mg → Mg2+ + 2e
12H+ + 2NO−3 + 10e → N2 +6H2O
0,24 ← 0,04
← 0,2 ← 0,02 mol
+
2H + 2e → H2
0,06 ← 0,06 ← 0,03
Cu2+ + 2e → Cu

n

H

 0, 24  0, 06  0,3  0, 4  Sản phẩm có NH4NO3


n H còn lại  0, 4  0,3  0,1 mol

10H+ + NO−3 + 8e → NH+4 + 3H2O
0,1 → 0,01 → 0,08 mol

n

NO3

 0, 04  0, 01  0, 05 mol  n Cu 2  0, 025 mol

 m Cu  0, 025.64  1,6g  m Mg dư  2  1,6  0, 4 g

n e nhường   n e nhận  0,2  0, 06  0, 025.2  0, 08  0,39 mol

0,39
 0,195 mol  m Mg phản ứng  0,195.24  4,68 g
2
 m  0, 4  4, 68  5, 08
 n Mg 

Câu 31: Đáp án D


n H2SO4  0,1.1  0,1 mol; n HCl  0,1.1  0,1 mol  n H  0,1.2  0,1  0,3 mol

Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: n O(oxit )  n H2O 

n H
2


 0,15 mol  n CO  H2  0,15 mol

 Vkhí  0,15.22, 4  3,36 lít

Câu 32: Đáp án C
Ta có phương trình hóa học
0

t
2Fe + 6H2SO4đặc 
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2FeCl3 → 2FeCl2
Câu 33: Đáp án C
Dung dịch có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 là
FeSO4 vì Fe2+ vừa có tính khử nên phản ứng được với dung dịch KMnO4 có tính oxi
hóa mạnh.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Câu 34: Đáp án A
n HCl  0, 2.0, 4  0, 08 mol, n Cu ( NO3 )  0, 2.0, 2  0, 04 mol

Vì sau phản ứng thu được 0,75 gam chất rắn → có chưa Fe dư và Cu
Xét các quá trình cho ─ nhận electron
Fe →Fe2+ + 2e
4H+ + NO−3 + 3e → NO + H2O
0,08 0,04 → 0,06 → 0,02 mol
Cu2+ + 2e → Cu
0,04 → 0,08 → 0,04

VNO  0, 02.22, 4  0, 448(L)
0, 06  0, 08
 0, 07 mol
2
 0, 75m  m  0, 07.56  0, 04.64  m  5, 44 gam Câu 35:

Bảo toàn electron: n Fe 
Ta có: 0, 75m  m Fe dö  m Cu
Đáp án B
Ta có sơ đồ phản ứng:


 Fe 2
  3
0, 009 mol NO

 Fe
 AgNO3

AgCl
Y Cl 
44,022
gam



 
Ag




 H
Fe : x mol


0,3 mol HCl
7, 488 gam Fe3 O 4 : y mol

 H 2O
Fe NO : z mol 0, 024 mol HNO3

3 2
 
0, 032 mol  NO

 N 2O




* Y + AgNO3
Bảo toàn nguyên tố Cl:
n AgCl  n HCl  0,3 mol  m Ag  44, 022  0,3.143,5  0,972 gam
 n Ag  0, 009 mol

Fe2+ →Fe3+ + 1e

Bảo toàn electron ta có: n Fe2

4H+ + NO−3 + 3e → NO + H2O

0,036 ← 0,027 ← 0,009
Ag+ + 1e → Ag
0,009 ← 0,009
 0, 027  0, 009  0, 036 mol

Dung dịch Y gồm: Fe2+ : 0,036 mol, H+ : 0,036 mol, Cl− : 0,3 mol, Fe3+
Bảo toàn điện tích ta có:

n Fe3 



n Cl  2n Fe2  n H
3

  0,3   2.0, 036  0, 036   0, 064 mol
3

* X + HNO3
1
n H phaûn öùng  0,3  0, 024  0, 036  0,288 mol  n H O  .n H  0,144 mol
2
2
Bảo toàn nguyên tố oxi ta có:

4b  6c  0,024.3  0,032  0,144  2b  3c  0,052 1

Ta có hệ phương trình:
2b  3c  0, 052
a  0, 05

0, 05.56


 b  0, 014  %m Fe 
.100%  37, 4% Câu
m X  56a  232b  180c  7, 488
7, 488
BTNT.Fe : a  3b  c  0, 036  0, 064 c  0, 008


36: Đáp án B
Ta có sơ đồ phản ứng:


 NO 2

Cu
2
 Cu
Fe
 Fe3
 BaCl2


 58, 24g 
 
23 gam X Cu 2S  HNO3    2  NaOH
FeS
Y : SO 4  25, 625g 


 H 
FeS2
 
  NO3
Quy hỗn hợp X thành Cu, Fe và S
* Y + BaCl2
Ba2+ + SO2−4 → BaSO4
58, 25
n BaSO4 
 0, 25 mol  BTNT.Sn S  n SO2  0, 25 mol
4
233
* Y + NaOH
Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3
Cu2+ +2OH− → Cu(OH)2
Cu : x mol 64x  56y  23  0, 25.32  x  0,125 mol


Ta có: 
Fe : y mol 98x  107y  25, 625
 y  0,125 mol

Ta có quá trình cho nhận electron
Cu → Cu2+ + 2e
N+5 +1e → N+4
Fe → Fe3+ + 3e
S → S+6 + 6e
Bảo toàn electron ta có: n H2O  0,125.2  0,125.3  0, 25.6  2,125 mol
 VNO2  22, 4.2,125  47, 6  L 



Câu 1 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với
phi kim :
A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).
C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
Câu 2: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2
theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây:
A. Zn.

B. Fe.

C. Na.

D. Ca.

Câu 3: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ
mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung
dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 5,60 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 4: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch
HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng

là:
A. FeCl3, FeCl2, HCl

B. FeCl3, FeCl2, CuCl2

C. FeCl2, CuCl2, HCl

D. FeCl3, CuCl2, HCl

Câu 5: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol
Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị
của m là:
A. 15,6 gam.

B. 24 gam

C. 8,4 gam.

D. 6 gam.

Câu 6: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn
hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.
- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4
mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:
A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam

B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam

C. 17,4 gam hoặc 63,3 gam


D. 3,36 gam hoặc 4,71 gam

Câu 7 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Trong các Câu 7u, Câu 7o đúng ?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.
D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3.


Câu 8: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4
loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4,
BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 9: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm
CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung
dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng của Z là
A. 36 gam.

B. 30 gam.


C. 40 gam.

D. 26 gam.

Câu 10: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch
AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y.
Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,20.

B. 6,40.

C. 3,84.

D. 5,76.

Câu 11: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dẫn khí CO đi qua 12 gam CuO nung nóng thu
được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 200 ml dung dịch Ba(OH)2
0,9M thì thu được 23,64 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m
gam kết tủa. Tính m:
A. 25,92 gam B. 28,32 gam C. 86,4 gam

D. 2,4gam

Câu 12 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Các số oxi hoá đặc trưng của crom là :
A. +2, +4, +6.

B. +2, +3, +6.

C. +1, +2, +4, +6.


D. +3, +4, +6.

Câu 13: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO;
Fe3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và
13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
A. 44,8 gam

B. 40,8 gam

C. 4,8 gam

D. 48,0 gam

Câu 14: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8
gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng
thu được 4,48 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị m là :
A. 9,68 gam.

B. 15,84 gam.

C. 20,32 gam.

D. 22,4 gam.


Câu 15: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng,
dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung
dịch : KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3, KI, Na2S, NaOH. Số chất phản ứng với X là :
A. 6


B. 7

C. 8

D. 9

Câu 16: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm
Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và
dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 81,55.

B. 110,95.

C. 115,85.

D. 104,20.

Câu 17 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khi cho sắt tác dụng với các chất sau, chất nào
oxi hoá sắt thành Fe3+?
A. HCl.

B. H2SO4 loãng, nguội. C. HCl đặc, nóng.

D. Cl2.

Câu 18: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho các thí nghiệm sau:
(1) Để một miếng gang (Fe – C) ngoài không khí ẩm.
(2) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng một thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

(4) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Crom không tác dụng được với dung dịch:
A. HCl loãng nóng.

B. NaOH.

C. CuSO4.

D. H2SO4 đặc nóng.

Câu 20: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khử hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 bằng CO dư,
thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư, thu được V ml H2 (đktc). Giá trị của
V là:
A. 0,448.

B. 0,672.

C. 448.

D. 672.


Câu 21: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nung 5,6 gam Fe trong bình đựng oxi, sau
phản ứng thu được 15,2 gam hỗn hợp T chỉ gồm toàn oxit. Hoà tan hoàn toàn T cần vừa đủ V
lít dung dịch HCl 2M, giá trị của V là:
A. 0,3 lít.

B. 0,6 lít.

C. 0,9 lít.

D. 1,2 lít.

Câu 22: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R
chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim
loại R là:


A. Fe.

B. Cu.

C. Zn.

D. Al.

Câu 23: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đốt cháy m gam Fe trong bình đựng khí Cl2,
sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn N. Hòa tan N vào H2O lắc đều. Thêm tiếp dung dịch
NaOH tới dư, thấy số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 0,3 mol. Biết các phản ứng xảy ra
trong điều kiện không có không khí. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 2,24 lít


B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít

D. 5,60 lít.

Câu 24: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoà tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào
nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện
1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí ở
anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích khí đo ở đktc.
Kim loại M và thời gian t lần lượt là:
A. Ni và 1400s.

B. Ni và 2800s.

C. Cu và 1400s.

D. Cu và 2800s.

Câu 25: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm: Al, Fe3O4 và CuO, trong đó
oxi chiếm 25% khối lượng. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một
thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn
toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896
lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 9,5.

B. 9,0.

C. 8,5.


D. 8,0.

Câu 26: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Thành phần chính của quặng manhetit là
A. FeCO3.

B. Fe2O3.

C. FeS2.

D. Fe3O4.

Câu 27: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3
1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là :
A. 12,96.

B. 25,92.

C. 21,6.

D.

Câu 28: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42
gam. Chia X thành hai phần không bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng,
sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
A. 104,5.

B. 94,8.


C. 112,4.

D. 107,5.

Câu 29 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4
theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Ca.

B. Na.

C. Ag.

D. Fe.


×