Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Lớp 12 sắt và một số kim loại quan trọng 73 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên phạm thanh tùng image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.3 KB, 24 trang )

Câu 1 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với
phi kim :
A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).
C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
Câu 2: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2
theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây:
A. Zn.

B. Fe.

C. Na.

D. Ca.

Câu 3: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ
mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung
dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 5,60 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 4: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch
HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
là:
A. FeCl3, FeCl2, HCl



B. FeCl3, FeCl2, CuCl2

C. FeCl2, CuCl2, HCl

D. FeCl3, CuCl2, HCl

Câu 5: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol
Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị
của m là:
A. 15,6 gam.

B. 24 gam

C. 8,4 gam.

D. 6 gam.

Câu 6: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn
hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.
- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4
mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:
A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam

B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam

C. 17,4 gam hoặc 63,3 gam

D. 3,36 gam hoặc 4,71 gam


Câu 7 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Trong các Câu 7u, Câu 7o đúng ?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.
D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3.


Câu 8: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4
loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4,
BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 9: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm
CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung
dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng của Z là
A. 36 gam.

B. 30 gam.

C. 40 gam.


D. 26 gam.

Câu 10: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch
AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y.
Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,20.

B. 6,40.

C. 3,84.

D. 5,76.

Câu 11: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dẫn khí CO đi qua 12 gam CuO nung nóng thu
được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 200 ml dung dịch Ba(OH)2
0,9M thì thu được 23,64 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m
gam kết tủa. Tính m:
A. 25,92 gam B. 28,32 gam C. 86,4 gam

D. 2,4gam

Câu 12 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Các số oxi hoá đặc trưng của crom là :
A. +2, +4, +6.

B. +2, +3, +6.

C. +1, +2, +4, +6.

D. +3, +4, +6.


Câu 13: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO;
Fe3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và
13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
A. 44,8 gam

B. 40,8 gam

C. 4,8 gam

D. 48,0 gam

Câu 14: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8
gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng
thu được 4,48 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị m là :
A. 9,68 gam.

B. 15,84 gam.

C. 20,32 gam.

D. 22,4 gam.


Câu 15: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng,
dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung
dịch : KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3, KI, Na2S, NaOH. Số chất phản ứng với X là :
A. 6

B. 7


C. 8

D. 9

Câu 16: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm
Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và
dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 81,55.

B. 110,95.

C. 115,85.

D. 104,20.

Câu 17 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khi cho sắt tác dụng với các chất sau, chất nào
oxi hoá sắt thành Fe3+?
A. HCl.

B. H2SO4 loãng, nguội. C. HCl đặc, nóng.

D. Cl2.

Câu 18: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho các thí nghiệm sau:
(1) Để một miếng gang (Fe – C) ngoài không khí ẩm.
(2) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng một thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Crom không tác dụng được với dung dịch:
A. HCl loãng nóng.

B. NaOH.

C. CuSO4.

D. H2SO4 đặc nóng.

Câu 20: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khử hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 bằng CO dư,
thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư, thu được V ml H2 (đktc). Giá trị của
V là:
A. 0,448.

B. 0,672.

C. 448.

D. 672.

Câu 21: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nung 5,6 gam Fe trong bình đựng oxi, sau
phản ứng thu được 15,2 gam hỗn hợp T chỉ gồm toàn oxit. Hoà tan hoàn toàn T cần vừa đủ V

lít dung dịch HCl 2M, giá trị của V là:
A. 0,3 lít.

B. 0,6 lít.

C. 0,9 lít.

D. 1,2 lít.

Câu 22: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R
chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim
loại R là:


A. Fe.

B. Cu.

C. Zn.

D. Al.

Câu 23: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đốt cháy m gam Fe trong bình đựng khí Cl2,
sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn N. Hòa tan N vào H2O lắc đều. Thêm tiếp dung dịch
NaOH tới dư, thấy số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 0,3 mol. Biết các phản ứng xảy ra
trong điều kiện không có không khí. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 2,24 lít

B. 3,36 lít.


C. 4,48 lít

D. 5,60 lít.

Câu 24: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoà tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào
nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện
1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí ở
anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích khí đo ở đktc.
Kim loại M và thời gian t lần lượt là:
A. Ni và 1400s.

B. Ni và 2800s.

C. Cu và 1400s.

D. Cu và 2800s.

Câu 25: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm: Al, Fe3O4 và CuO, trong đó
oxi chiếm 25% khối lượng. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một
thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn
toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896
lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 9,5.

B. 9,0.

C. 8,5.

D. 8,0.


Câu 26: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Thành phần chính của quặng manhetit là
A. FeCO3.

B. Fe2O3.

C. FeS2.

D. Fe3O4.

Câu 27: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3
1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là :
A. 12,96.

B. 25,92.

C. 21,6.

D.

Câu 28: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42
gam. Chia X thành hai phần không bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng,
sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
A. 104,5.

B. 94,8.

C. 112,4.


D. 107,5.

Câu 29 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4
theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
A. Ca.

B. Na.

C. Ag.

D. Fe.


Câu 30: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol
Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 25,2.

B. 28,0.

C. 19,6.

D. 22,4.

Câu 31: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X
tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 18,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong
dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam
hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 53,7.


B. 39,5.

C. 46,6.

D. 50,5.

Câu 32: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 56,64 gam
hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y. Hấp thu
toàn bộ khí Y vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 32 gam gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun
nóng dung dịch sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết rắn X trong 360
gam dung dịch HNO3 35,7% thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối có khối lượng 148,2
gam và hỗn hợp các khí, trong đó oxi chiếm 61,538% về khối lượng. Nồng độ phần trăm của
Fe(NO3)3 trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 17,0%.

B. 15,0%.

C. 20,0%.

D. 23,0%.

Câu 33: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một
cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim
loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg

B. Al

C. Zn


D. Fe

Câu 34: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol
Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch X giảm 21,5. Cho
thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam
và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a?
A. 0,5.

B. 0,6.

C. 0,4.

D. 0,2.

Câu 35: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp
gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 16,0.

B. 11,2.

C. 16,8.

D. 18,0.

Câu 35: Đáp án A
Dung dịch sau phản ứng chứa FeSO4: 0,15 và FeCl2: 0,1 → m - 0,25.56 + 0,15.64 = 0,725m
→ m = 16



Câu 36: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO,
Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng
là:
A. 4,48 lít

B. 3,36 lít

C. 2,24 lít

D. 1,12 lít

Câu 37: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2;
Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch
chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đã dùng 580ml, kết thúc thu được m
gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5
trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với
A. 82.

B. 80.

C. 84.

D. 86.

Câu 38 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo
ra hợp chất sắt (II)
A. S

B. Dung dịch HNO3


C. O2

D. Cl2

Câu 39: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4
và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) trong thời
gian 9650 giây. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so
với trước khi điện phân (giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là
A. 7,04.

B. 11,3.

C. 6,4.

D. 10,66.

Câu 40: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực
trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi.
Khối lượng Ag bám ở catot là
A. 2,16g

B. 0,108g

C. 1,08g

D. 0,54g

Câu 41: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 12,9.

B. 3,2.

C. 6,4.

D. 5,6.

Câu 42: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu
và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO3 và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được
dung dịch chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm các oxit
của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là
A. 20,1.

B. 18,2.

C. 19,5.

D. 19,6.


Câu 43: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch A chứa 16,8g NaOH cho tác dụng
với dung dịch chứa 8g Fe2(SO4)3. Thêm tiếp vào đó 13,68g Al2(SO4)3 thu được 500ml dung
dịch B và m gam kết tủa. Kết luận nào sau đây sai?
A. B chứa Na[Al(OH)4 ] và Na2SO4
B. m = 1,56g
C. CM (Na[Al(OH)4 ]) = 0,12M; CM (Na2SO4) = 0,36M
D. Kết tủa gồm Fe(OH)3 và Al(OH)3
Câu 44 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chẩt
nào sau đây?

A. NaOH

B. Ag

C. BaCl2

D. Fe

Câu 45: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X thu
được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là:
A. KOH

B. NaCl

C. AgNO3

D. CH3OH

Câu 46: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Điện phân 10ml dung dịch AgNO3 0,4M ( điện
cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với dòng điện có cường độ I=2A, thu được m gam
Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng điện phân đạt 100%. Giá trị m là:
A. 2,16g

B. 1,544g

C. 0,432g

D. 1,41g

Câu 47: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Trộn bột Al với bột Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1:1) thu

được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có
không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y bằng acid nitric loãng dư,
thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc-sản phẩm khử duy nhất). m=?
A. 7,48

B. 11,22

C. 5,61

D. 3,74

Câu 48: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Trộn hai dung dịch FeCl3 0,6M và CuCl2 0,8M
theo thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Cho 8,18 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào
200 ml dung dịch X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 11,84 gam chất Z.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 53,11 gam kết tủa. Để tác dụng tối đa các muối có
trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là:
A. 16,0g

B. 15,2g

C. 17,2g

D. 16,8g

Câu 49: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và
hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là
A. hematit nâu chứa Fe2O3.

B. manhetit chứa Fe3O4.


C. xiderit chứa FeCO3.

D. pirit chứa FeS2.

Câu 49: Đáp án A


Câu 50: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Ngâm thanh Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu
được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:
A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)3

D. Fe(NO3)3; Fe(NO3)2

Câu 51: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch
gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam
chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72

B. 4,08

C. 4,48

D. 3,20

Câu 52: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg,

Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48
lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2; NO; NO2; H2) có tỉ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung
dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy
xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol
NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau:
(a) Giá trị của m là 82,285 gam.
(b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.
(c) Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong X là 18,638%.
(d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.
(e) Số mol Mg trong X là 0,15 mol
Số nhận định đúng là:
A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 53 (TH): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng hỗn hợp
HCl và H2SO4 (dư), sau phản thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 lít.

B 2,24 lít.

C. 3,36 lít.

D 4,48 lít.


Câu 53: Đáp án C
nFe = 8,4/56 = 0,15 mol => nH2 = nFe = 0,15 mol
V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
Câu 54 (TH): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nhúng một thanh sắt vào V ml dung dịch
CuSO4 1M, sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,6 gam so với ban đầu.
Giá trị của V là:
A. 100.

B 200.

C. 300.

D 400.


Câu 55 (TH): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch X gồm: 0,2 mol K+; 0,15 mol
Cu2+; 0,1 mol Cl- và x mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m
là:
A. 40,15.

B 59,35.

C. 49,75 gam.

D 30,55.

Câu 56 (VD): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ khối
lượng là 7 : 3. Hoàn tan m gam X bằng dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 0,35m gam rắn,
dung dịch Y và giải phóng khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Dung Y gồm:
A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.


B Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2.

D Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và HNO3.

Câu 57 (VD): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với
dd HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào
dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra)
A. 28,8 gam.

B 16 gam.

C. 48 gam.

D 32 gam.

Câu 58 (VD): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 19,52 gam hỗn hợp CuO,
FeO, Fe2O3 trong H2SO4 loãng dư thu được 45,12 gam hỗn hợp muối. Khử hoàn toàn hỗn hợp
ban đầu bằng H2 dư thì khối lượng kim loại sinh ra là :
A. 13,2 gam

B 14,4 gam

C. 16,8 gam

D 15,1 gam

Câu 59 (VD): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm: FeS2 và Cu2S. Hoà tan

hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung
dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat trung hoà và giải phóng khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Cô
cạn dung dịch Y thu được 36 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 20 gam.

B 28 gam.

C. 40 gam.

D 56 gam.

Câu 60 (VDC): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm: Al, Fe3O4 và CuO, trong
đó oxi chiếm 25% khối lượng. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một
thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn
Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí
NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 9,5.

B 9,0.

C. 7,5.

D 8,5.

Câu 61 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại
Fe là:
A. AgNO3 và H2SO4 loãng

B. ZnCl2 và FeCl3


C. HCl và AlCl3

D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội


Câu 62: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản
ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một
vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl.

B. FeCl3.

C. H2SO4.

D. Cu(NO3)2.

Câu 63: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit
CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu
được gồm?
A. Cu, Fe, Al, Mg.

B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.

C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.

D. Cu, Fe, Al, MgO.

Câu 64: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1
mol NaHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của NO3-).

A. 3,36 gam.

B. 5,60 gam.

C. 2,80 gam.

D. 2,24 gam.

Câu 65: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm: FeS, FeS2, FexOy, Fe. Hoà tan
hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7
gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử nào khác của N+5). Cô cạn dung
dịch Y thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y,
lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thì thu được 83,92
gam chất rắn khan. Dung dịch Y có thể hoà tan hết m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m
gần nhất với:
A. 11,20.

B. 23,12.

C. 11,92.

D. 0,72.

Câu 66: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối
lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được
0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản
phẩm khử nào khác). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là:
A. 50,4.

B. 40,5.


C. 44,8.

D. 33,6.

Câu 67 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho Fe tác dụng với chất X thu được hợp chất Fe3+
sau phản ứng. Vậy X có thể là:
A. HCl.

B. S.

C. Cl2.

D. H2SO4 (loãng).

Câu 68 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Kim loại có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc
nguội là:
A. Cu.

B. Al.

C. Fe.

D. Cr.


Câu 69: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp X gồm: Fe,
Al và Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 39,65 gam hỗn hợp muối và V lít
H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72 lít.


B. 7,84 lít.

C. 8,96 lít.

D. 10,08 lít.

Câu 70: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nhúng một thanh sắt nặng m gam vào dung dịch
CuSO4 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt nặng thêm 1,6 gam.
Thể tích dung dịch CuSO4 đã dùng là:
A. 100ml.

B. 200ml.

C. 300ml.

D. 400ml.

Câu 71: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho các cặp chất sau: Fe – Zn; Fe – Cu; Fe – Sn;
Fe – Ni. Số cặp chất khi ăn mòn điện hoá xảy ra mà Fe bị ăn mòn trước là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 72: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Quặng chứa hàm lượng sắt cao nhất là:
A. Hematit.


B. Manhetit.

C. Xiderit.

D. Pirit.

Câu 73: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm: Fe, Ag, Cu và Mg. Để tách Ag ra
khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng thì ta có thể cho hỗn hợp X tác dụng với lượng
dư dung dịch:
A. AgNO3.

B. Fe(NO3)2.

C. Cu(NO3)2.

D. Fe(NO3)3.

Câu 74: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đốt cháy m gam Fe trong bình đựng khí Cl2, sau
phản ứng thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X vào H2O lắc đều. Thêm tiếp dung dịch NaOH tới
dư, thấy số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 0,3 mol. Thể tích khí Cl2 đã tham gia phản ứng
là: (Biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí).
A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

Câu 1 Đáp án A
Câu 2: Đáp án A

Câu 3: Đáp án C
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp NO2 và NO ta có :
VNO

46  68  8

30



38
VNO2

46

 n NO2  n NO

38  30  8

n NO 8 1
 
n NO2 8 1

D. 5,60 lít.


Đặt nFe = nCu = 0,1 mol.
Bảo toàn e
3nFe  2nCu  nNO2  3nNO  0,1.3  0,1.2  x  3 x  x  0,125 mol
 V( NO , NO2 )  0,125.2.22, 4  5, 6 l


Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án A
Chất rắn sau phản ứng gồm : Cu ( 0,05 mol => m = 3,2 gam ) và Fe ( 11,2 gam => n = 0,2
mol )
=> dung dịch sau phản ứng chứa : Mg2+ ; Fe2+ ( 0,6 mol ) và NO3- ( 2,5 mol)
=> Theo BTĐT : nMg2+ = 0,65 mol => mMg = 15,6 gam
Câu 6: Đáp án B
Phần 1 : nFe = 0,1 mol , nAg = a mol
Phần 2 : nFe = 0,1n mol và nAg = a.n mol
Ta có : m2 – m1 = 5,6n + 108a.n – 5,6 – 108.a = 32,8 => 5,6.n + 108.a.n – 108 a = 38,4
Mặt khác : Bảo toàn electron ta có

0,3.n + a.n = 1,2

=> n = 3 hoặc n = 108/67
- Khi n = 3 =>a = 0,1 => Trong X : nFe = 0,4 mol và nAg = 0,4 mol
=> nFe bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol = 33,6 gam
- Khi n = 108/67 => a = 4/9 => Trong X : Fe ( 35/134 mol) , Ag ( 700/603)
=> Fe(bđ) = 1015/1206 mol = 47,131 gam
Câu 7 Đáp án A
Câu 8: Đáp án A
X gồm Fe2+ ; Fe3+ ; H+ ; SO42Các chất thỏa mãn : H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al
Câu 9: Đáp án D
Cả quá trình : X -> hidroxit -> oxit Y -> Kim loại (Fe,Cu)
Có mS = 18g => nS = nSO4 = 0,5625 mol
=> mKL = mX – mSO4 = 26g
Câu 10: Đáp án A
nZn = 0,06 mol > ½ nNO3
=> Zn dư , dung dịch muối Y chỉ có Zn(NO3)2 với số mol là 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng :
mZn + mY = mZn(NO3)2 + mrắn => my = 9,8g


Và : mCu + mAgNO3 = mX + mY
=> mCu = m = 3,2g
Câu 11: Đáp án B
nCuO = 0,15mol
nBa(OH)2 = 0,18 mol
n kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2
=> có 2 trường hợp
Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2 dư
nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol
=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24 . 108 + 0,03 . 80 =
28,32g
Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần
nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2 . 0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)
Câu 12 Đáp án B
Câu 13: Đáp án A
Phản ứng: m gam hỗn hợp oxit + CO → 40 gam chất rắn X + 0,3 mol CO2.
có nCO = nCO2 = 0,3 mol ⇒ BTKL có: m = 40 + 0,3 × 16 = 44,8 gam.
Câu 14: Đáp án D
Cu

6
2
2
4
 O2
H S O4

Cu 
  X  Cu 2 O 
 Cu SO 4  S O 2  H 2 O
 2
Cu O
o

o

mX = 64x + 32y = 24,8 (1)
Bảo toàn e: nelectron cho = nelectron nhận  2.n Cu  4n O2  2.n SO2  2x = 4y + 0,2.2 (2)
=> x = 0,
35 và y = 0,075 m = 0,35.64 = 22,4 gam.
Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án B
Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp Cu và S.
 2
 o

2
Cu
S,
C
Cu
:
x
mol


Cu  NO3 2 Ba  OH 2 Cu  OH 2 : xmol
HNO3

 2


NO  


o
6
0,9mol
S, Cu
S : y mol
H S O
BaSO 4 : y mol
 2
4

mX = 64x + 32y (1)
Bảo toàn e: 2x + 6y = 0,9 . 3 (2)
=> x = 0,3 và y = 0,35


=> m = 0,35 . 233 + 0,3 . 98 = 110,95 gam.
Câu 17 Đáp án D
0

t
 2FeCl3.
2Fe + 3Cl2 

Câu 18: Đáp án B

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1); (4).
Câu 19: Đáp án B
Câu 20: Đáp án D
BTe

n H2  n Fe  3n Fe3O4  0, 03  V  672.

Câu 21: Đáp án B
 n HCl  2n O  2.

15, 2  5, 6
 1, 2  V  0, 6.
16

Câu 22: Đáp án A
BTe
nR 
Giả sử R hóa trị n 

n  2
0,1
 M R  28n  
 R  Fe.
n
M R  56

Câu 23: Đáp án B
BTDT

 n Cl  n Na   0,3  n Cl2  0,15  V  3,36.


Câu 24: Đáp án C
+ t giây:  n O2  0, 007  n e  0, 028  t  1400.
+2tgiây:
BTe
 n e  0, 056  n O2  0, 014  n H2  0, 01 
n M  0, 018  M MSO4 .5H2O  250  M  Cu.

Câu 25: Đáp án A
TGKL

 n CO2 

0, 06 18.2  28 
 0, 03; n NO  0, 04
16


 0, 25m

 m muoi  3, 08m  0, 75m  62 0, 04.3  2. 
 0, 03    m  9, 4777.
 16


Câu 26: Đáp án D
Câu 27: Đáp án B
 Fe  2Ag  Fe 2  2 Ag
n Fe  0,1
0,1

0,2
0,1 0,2
  2
n

3


n

0,
24
 Ag  Fe  Ag
NO3
Fe
 AgNO3
0,04 
0,04
 0,1


 n Ag  0, 24 mol


 m  25,92g

Câu 28: Đáp án D
* Phần 1: nFe = nH2 = 0,1; nCu = a
* Phần 2: nNO2 = 1,25; nFe = 0,1k và nCu = ak
Ta có hệ

0,1k.3  2ak  1, 25
k  2,5


 m  0, 25.242  0, 25.188  107,5gam

56  0,1  0,1k   64  a  ak   42 a  0,1


Câu 29 Đáp án D
Câu 30: Đáp án D
 NO3 :1,1
2 x  2 y  0, 7

 x  0,5

Dung dịch Y chứa  Fe 2 : x  

56 x  64 y  0,1.56  0, 4.64  y  0, 05
 Cu 2 : y


m = (0,5 – 0,1).56 = 22,4
Câu 31: Đáp án D
nO 

18, 2  15
 0, 2 → nHCl = 2nO + nH2 = 2.0,2 + 2.0,3 = 1 mol
16


m = 15 + 1.35,5 = 50,5
Câu 32: Đáp án A
nCO2 = 0,32 + 0,08.2 = 0,48; nHNO3 = 2,04 mol → nH2O = 1,02 → nZ = 398,04 gam

O : 0, 42
BTKL: mkhí = 56,64 – 0,48.16 + 360.0,357 – 148,2 – 1,02.18 = 10,92 gam → Khí 
 N : 0,3
 Fe 2 : x
 x  y  (148, 2  1, 74.62) / 56  x  0, 42

Muối  Fe3 : y  
→ C%Fe(NO3)3 = 18,24%

2
x

3
y

1,
74
y

0,3


 NO  :1, 74
 3

Câu 33: Đáp án D

Câu 34: Đáp án C
n Cl = 0,2 mol => n Cl2 = 0,1 mol

64n Cu  32n O2  0,1.71  21,5

  n Cu  0, 2mol , n O2  0, 05mol
2n Cu  2.0, 1  4n O2

2 H2O → 4 H+ + O2 + 4 e
n O2 = 0,05 mol => n H+ = 0,2 mol = n HNO3
Fe + 4 HNO3→ Fe(NO3)3 + 2 H2O + NO
0,05 <= 0,2

=> 0,05


Fe +

2 Fe(NO3)3 →

0,025

<=0,05

3 Fe(NO3)2

=> m Fe = 56 . ( 0,025 + 0,05 ) = 4,2 gam > 2,6 gam
=> có phản ứng của Fe với muối Cu2+
Fe + Cu(NO3)2→


Fe(NO3)2 + Cu

=> m tăng của phản ứng = 4,2 – 2,6 = 1,6 g
=> n Cu(NO3)2 = 1,6 : (64 – 56 ) = 0,2 mol ( tăng theo thực tế chia cho tăng theo 1 mol )
tổng số mol = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
Câu 36: Đáp án A
TQ : FexOy + yCO → xFe + yCO2
Mol

0,2



0,2

=> VCO2 = 4,48 lit
Câu 37: Đáp án A
Ta có sơ đồ : 23,76g X + 0,4 mol HCl -> NO + dd Y → 0,02 mol NO + Kết tủa + dd Z
Trong Z có Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2
nH+ = 0,4 mol => nNO = ¼ nH+ = 0,1 mol
Trong TN1 : nNO = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol
=> Trong X có 0,04 mol Fe(NO3)2 => Trong Z
nNO3 = 0,58 – 0,02 = 0,56 mol
Gọi số mol FeCl2 và Cu trong X lần lượt là a và b
=> 127a + 64b = 16,56g (1)
nNO3 (Z) = (a + 0,04).3 + 2b = 0,56(2)
Từ (1,2) => a = 0,08 ; b = 0,1 mol
Kết tủa thu được gồm :
nAgCl = nCl- = 0,4 + 2.0,08 = 0,56 mol
nAg = 0,08 + 0,1.2 + 0,04 – 0,1.3 = 0,02 mol

=> mkết tủa = 82,52g
Câu 38 Đáp án A
Câu 39: Đáp án B

Cu : 0,1

ne = 0,2 mol→∆m gồm : Cl2 : 0, 06  m  11,3gam
O : 0, 02
 2
Câu 40: Đáp án D
Câu 41: Đáp án C


Câu 42: Đáp án D

Cu 2 : 0, 03
 2
Mg : 0, 09 BTDT

 n NH  0, 01
Dung dịch chứa  
4
K
:
0,
07

SO 2 : 0,16
 4
Bảo toàn H → nH2O = 0,16 – 0,01.2 = 0,14


14.  0,07  0,01  16.  0,07.3  0,14 
 19,6
2.0,05
Câu 43: Đáp án B
x

nNaOH = 0,42 mol;

nFe2(SO4)3=0,02 mol;

nAl2(SO4)3= 0,04 mol

=> Tạo Fe(OH)3 và Fe3+ hết, OH- dư
nFe(OH)2 = nFe2+ = 0,04 mol
nAl3+=0,08 mol;

nOH- dư=0,42 – 0,04 . 3 = 0,3 mol
và [Al(OH)4 ]-: y mol

=> tạo hỗn hợp Al(OH)3 : x mol
Ta có hệ: x + y = 0,08 và 3x + 4y = 0,3
x = 0,02 và y = 0,06
Vậy khối lượng kết tủa là: m = 5,84g
Dung dịch B gồm Na[Al(OH)4 ]:

0,06 mol

Na2SO4: (0,42 – 0,06)/2 = 0,18 mol
=> CM Na[Al(OH)4 = 0,12M;


CM Na2SO4 = 0,36M

Câu 44 Đáp ánB
Câu 45Đáp án A
Câu 46: Đáp án C
I .t
 0, 013
F
nAgNO3  0, 004mol
ne 

 m  0, 432 g

Câu 47: Đáp án D

Al(NO3 )3
 NO
Fe(NO3 )3

Al :x mol
t0



Fe 2 O3 :x mol

 HNO
 



Al0  3e  Al3

N 5  3e  N 2

x  0, 02
 m  3, 74

3

0, 02mol


Câu 48: Đáp án A

Mg
FeCl3 : 0,3M 
X : (200 ml) 
 Al (8,18g)  dd Y  11,84(g)Z
CuCl
:
0,
4M

2
Fe

dd Y  AgNO3  AgCl : 0,34mol  Ag : 0, 04mol(Ag   Fe 2  Fe3  Ag)

Fe 2 : 0, 04(mol)

 2
Mg : x(mol)
dd Y  3
 BTDT :2x  3y  0, 26
Al
:
y(mol)

Cl : 0,34(mol)


BTKL :m KL  m m  m Y  m Z  m Y  16,89
 24x  27y  2,58

 x  0, 04mol

 y  0, 06mol
n NaOH  2n Fe2  2n Mg2  4n Al3  0, 4(mol)

 m NaOH  16(g)
Câu 50: Đáp án A
AgNO3
 
Cu  du  
 Cu  NO3 2 
 Fe  NO3 2
Fe du

Câu 51: Đáp án A
nFe =0,05; nAg+= 0,02; nCu2+= 0,1

Thứ tự pứ:
Fe + 2Ag+ → 2Ag
0,01 0,02

0,02 còn 0,04 mol Fe

Fe + Cu2+ → Cu
0,04 dư

0,04

Khối lượng của m= 0,02 .108 + 0,04 . 64= 4,72 gam
Câu 52: Đáp án B
nSO42- = nBaSO4 = 0,605 mol
nNH4+ = nNH3 = 0,025 mol
=> m kim loại trong X = 42,9 - 17(1,085 - 0,025) = 24,88
Đặt a, b là số mol O và CO2 trong X. Đặt X là số mol H2.
=> 16a + 44b = 31,12 - 24,88 = 6,24 (1)
nNO + nNO2 = 0,2 - b - x


Bảo toàn N: nKNO3 = nNO + nNO2 + nNH3
=>nKNO3 = 0,225 -b-x
Sau phản ứng với NaOH thu được phần dung dịch chứa K2SO4 và Na2SO4, bảo toàn điện tích:
1,085 + 0,225 - b - x = 0,605.2 (2)
Bảo toàn H: 2nH2SO4 = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O
=>nH2O = 0,555 -x
Bảo toàn khối lượng:
31,12 + 0,605 . 98 + 101 (0,225 - b - x) = 24,88 + 39(0,225 - b - x) + 0,025.18 + 0,605.96 +
0,2.29,2 + 18(0,555 - x) (3)

Giải hệ (1)(2)(3):
a = 0,28
b = 0,04
b = 0,04 X = 0,06
m = 24,88 + 39(0,225 - b - x) + 0,025.18 + 0,605.96 = 88,285 => Nhận định a) sai
nKNO3 = 0,225 - b - X = 0,125 => Nhận định b) sai
%FeCO3 = 0,04.116/31,12= 14,91 % => Nhận định c) sai
nO = 4nFe3O4 + nFeCO3 => nFe3O4 = 0,06 => Nhận định d) sai
Câu 54: Đáp án B
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
PT

1 mol 1 mol

ĐB

1mol

mthanh sắt tăng = 64 – 56 = 8 gam

0,2 mol

← 1,6 gam

Câu 55: Đáp án A
BTDT

 nSO 2 

nK   2nCu 2  nCl 


4

2



0, 2  2.0,15  0,1
 0, 2mol
2

m  mK   mCu 2  mCl   mSO 2  0, 2.39  0,15.64  0,1.35,5  0, 2.96  40,15( g )
4

Câu 56: Đáp án C
mFe = 0,7m gam
mCu=0,3m gam
m chất rắn = 0,35m > mCu => Fe còn dư
Câu 57: Đáp án D

FeCO3  Fe  NO3 3
0,1 mol  0,1 mol


 Fe3 : 0,1mol

  NO3 : 0,3
 
H


2 Fe3  Cu 2  2 Fe 2  Cu 2
0,1  0, 05
3Cu  8 H   2 NO3  3Cu 2  2 NO  4 H 2O
0, 45

 0,3

 nCu  0, 05  0, 45  0,5mol  mCu  32 gam
Câu 58: Đáp án B
nH 2 SO4  x(mol )  nH 2O  x(mol )
BTKL

 moxit  mH 2 SO4  mmuoi  mH 2O

 x  0,32(mol )
 nH 2  nH 2 SO4  0,32(mol )  nO ( oxit )

mKL  19,52  0,32.16  14, 4( gam)
Câu 59: Đáp án A
 Fe3 : x
FeS
:
x


2
 Cu 2 : 2 y

Cu2 S : y 
2

 SO4 : 2 x  y

56 x  64.2 y  96.(2 x  y )  36  x  0,1

 BTDT
 3 x  2.2 y  2(2 x  y )  y  0, 05
 
 m  0,1.120  0, 05.160  20( g )

Câu 60: Đáp án A

08( g ) muoi
3,





 HNO 3
KL:0,75 m ( g )
hh
ranY


 NO3 :2,33m ( g )

 KL : 0, 75m( g )  CO:0,06 





 NO : 0, 04
O
:
0,
25
m
(
g
)


CO : 0, 03
CO2 : 0, 03

BT :N

 nHNO3  nNO   nNO 
3

2,33m
 0, 04(1)
62

BT :H

 nHNO3  4nNO  2nO  0,16  2(

0, 25m
 0, 03)(2)

16


(1)(2)  m  9, 477 gam

Câu 61 Đáp án A

A.

Fe  2A gNO3 
 Fe  NO3 2  2A g
Fe  H 2SO 4    
 FeSO 4  H 2

C. Fe  2HCl 
 FeCl2  H 2

B. Fe  2FeCl3 
 3FeCl2
D. Fe  CuSO 4 
 FeSO 4  Cu

Câu 62: Đáp án D
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên
phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các
electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và
khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Câu 63: Đáp án C
- Các tác nhân khử như H2, CO chỉ khử được các oxit bazơ của các kim loại đứng sau nhôm
trên dãy điện hóa.
Vậy chất rắn thu được gồm Cu, Fe, Al2O3, MgO.
Câu 64: Đáp án C
Sự oxi hóa
Fe → Fe2+

+ 2e

(vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển lên Fe2+).
Sự khử
4H+ + NO3- + 3e

→ NO + 2H2O

0,08 ← 0,02 → 0,06

→ 0,01

Cu2+ +

2e

→ Cu

0,01 → 0,02
2H+(dư) +
0,02


2e →

H2

→ 0,02 → 0,01

BT:e

 n Fe 

3n NO  2n Cu 2  2n H2

Câu 65: Đáp án C

2

 0,5 mol  m Fe  2,8  g 



 HNO3 : 0, 03

 2

SO 4 : a
  BaOH 2 du  BaSO4 : a 

dd
Y



 

3


Fe2O3 : 0,5 b 
Fe
:
b





 Fe 
 NO  du : c 
83,92 g 

 
3

29, 2  g   S   HNO3 :1, 65  

77,98 g  muoi
O 

 2

 NO 

38, 7  g  


 NO2 

H 2O


nHNO3 pu  x  mol   nH 2O  0,5 x  mol 
BTKL

 mX  mHNO3  mmuoi  mkhi  mH 2O

 x  1, 62  mol 
 nHNO3 pu  0, 03  mol 
BTDT
 
 3b  2a  c  0
a  0, 24


 b  0,35
mY  96a  56b  62c  77,98
233a  0,5b.160  m
c  0,57

chat ran  83,92


3Cu


8 H   2 NO3  3Cu 2  2 NO  4 H 2O



0, 01125 

0, 03

Cu

0,175 

2 Fe3  Cu 2  2 Fe 2
0,35

 mCu   0, 01125  0,175  .64  11,92  g 
Câu 66: Đáp án A

 Fe : 0,3m  g 
 NO 
mg
 HNO3 : 0, 7 mol  
  0, 75m  g 
NO2 

Cu : 0, 7 m  g 
0,25 mol

Cu : 0, 7 m  g 

Chất rắn 
 Fe  NO3 2
 Fedu : 0, 05 m  g 
BT :N

 nHNO3  2nFe NO3   nNO  nNO2  0, 7  2nFe NO3   0, 25
2

2

 nFe NO3   0, 225  mol 
2

 nFe pu  0, 225  mol 

mFe pu  mFebd  mFe du  0, 225.56  0,3m  0,05m  m  50, 4  g 


Câu 67 Đáp án C
Câu 68 Đáp án A
Chú ý: Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3 đặc nguội.
Câu 69: Đáp án B
Gọi nH2 = x => nHCl = 2x
BTKL: 14,8 + 2x.36,5 = 39,65 + 2.x => x = 0,35 mol => VH2 = 7,84 lít
Câu 70: Đáp án D
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
PT:

1


ĐB:

1

1 (mol) → m thanh sắt tăng = 64 – 56 = 8 gam

0,2 mol ←

m thanh sắt tăng = 1,6 gam

V dd CuSO4 = 0,2/0,5 = 0,4 (lít) = 400 ml.
Câu 71: Đáp án C
Trong pin điện thì kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mòn.
Fe bị ăn mòn
trước trong các pin: Fe – Cu; Fe – Sn; Fe – Ni
Câu 72: Đáp án B
Chú ý: Ghi nhớ các quặng chứa sắt thường gặp:
Hematit đỏ: Fe2O3
Hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Manhetit: Fe3O4
Xiderit: FeCO3
Pirit: FeS2
Câu 73: Đáp án D
Câu 74: Đáp án B

 FeCl2
Fe  Cl2  
 FeCl3
BTNT
nCl   nOH   0,3(mol ) 

 nCl2 

 VCl2  3,36(l )

nCl 
2

 0,15(mol )




×