Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

“Thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) và mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV tại Hà Nội 2016”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 67 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA NƠNG HỌC
-------  -------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
THÀNH PHẦN SÂU HẠI NGÔ, DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ
SÂU ĐỤC THÂN NGÔ CHÂU Á (OSTRINIA
FURNACALIS GUENEE) VÀ MỨC ĐỘ MẪN CẢM
ĐỐI VỚI MỘT SỐ HOẠT CHẤT BVTV TẠI HÀ NỘI
2016

Người hướng dẫn
Bộ môn
Người thực hiện
Lớp

:
:
:
:

TS. LÊ NGỌC ANH
CƠN TRÙNG
NGUYỄN THỊ HỊA
BVTVB - K57

HÀ NỘI – 2016
MỤC LỤC



DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH...................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................
PHẦN I: MỞ ĐẦU...................................................................................................................
1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................................................................7
1.2. Mục đích và yêu cầu.....................................................................................................................................9
1.2.1. Mục đích..............................................................................................................................................
1.2.2. Yêu cầu................................................................................................................................................

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................
2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước...............................................................................................................11
2.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới....................................................................................................

Bảng 2.1: Sản lượng ngô thế giới từ 1992 - 2000................................................................
2.1.2. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên cây ngô........................................................................
2.1.3. Những nghiên cứu về sâu đục thân ngô trên thế giới...........................................................................
2.1.4. Những nghiên cứu về tính kháng thuốc của bộ cánh vảy (Lepidoptera) và sâu đục thân ngô trên thế
giới.................................................................................................................................................
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước...............................................................................................................18
2.2.1. Tình hình sản xuất ngô trong nước......................................................................................................
2.2.2. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại và thiên địch trên cây ngô ở Việt Nam................................
2.2.3. Những nghiên cứu về sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guene) ở Việt Nam.....................

PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............
3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu...............................................................................................................29
Hình 3.1: Hai giống ngơ được dùng để nhân nuôi nguồn................................................................................29
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..............................................................................................................29
3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................................30
3.4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................................30

3.4.1. Phương pháp điều tra xác định thành phần sâu hại trên cây ngô trong vụ Xuân - Hè ở Hà Nội............
3.4.2. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của sâu đục thân ngô châu Á....................................
3.4.3. Phương pháp nhân ni nguồn sâu đục thân ngơ.................................................................................
Hình 3.2: Ngơ được trồng trong nhà lưới để làm thức ăn nhân ni nguồn....................................................31
Hình 3.3: Lồng lưới nhân nuôi nguồn...............................................................................................................32
3.5.4. Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái, đo đếm kích thức sâu đục thân ngô........................................
3.5.5. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô...........................................
3.4.6. Phương pháp đánh giá mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV của quần thể sâu đục thân
ngô châu Á ở Hà Nội......................................................................................................................
3.4.7. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính tốn...................................................................................
3.4.8. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................................

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................................
4.1. Thành phần sâu hại ngô tại Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội năm 2016...............

Bảng 4.1: Thành phần sâu hại trên cây ngô ở Đặng Xá - Gia Lâm và Giang Biên Long Biên - Hà Nội năm 2016..............................................................................................
Bảng 4.2: Các bộ cơn trùng trong q trình điều tra.......................................................


Hình 4.1: Tỷ lệ % các bộ cơn trùng sâu hại ngô ở Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ
Xuân - Hè năm 2016..........................................................................................................................................40
4.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ gây hại của sâu đục thân ngô châu Á tại Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long
Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016.............................................................................................................41

Hình 4.2: Đặc điểm gây hại trên bắp, thân, lá của sâu đục thân ngô châu Á................
Hình 4.3: Sâu đục thân ngơ châu Á đang gây hại trên cờ ngô........................................
Bảng 4.3: Tỷ lệ, mật độ gây hại của sâu đục thân ngô trong vụ Xuân - Hè 2016
(Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội)..................................................
4.3. Đặc điểm hình thái và sinh học của lồi sâu đục thân ngơ châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee)............45


4.3.1. Đặc điểm hình thái của sâu đục thân ngơ châu Á (Ostrinia furnacalis
Guenee)....................................................................................................................................
Bảng 4.4: Kích thước các giai đoạn phát triển của sâu đục thân ngô châu Á...............
4.3.2. Một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee).........................

Bảng 4.5: Thời gian phát triển các tuổi ở pha sâu non của sâu đục thân ngô châu Á
...................................................................................................................................................
Bảng 4.6: Thời gian sống của trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á..........................
Bảng 4.7: Sức sinh sản của trưởng thành cái sâu đục thân ngô châu Á........................
4.4. Đánh giá mức độ mẫn cảm của sâu đục thân ngô chấu Á Ostrinia furnacalis Guenee đối với một số hoạt
chất tại Hà Nội 2016.........................................................................................................................................52
4.4.1. Hiệu lực của hoạt chất Fipronil và Cartap đối với quần thể sâu đục thân ngô châu Á ở Hà Nội 2016
.......................................................................................................................................................

Bảng 4.8: Hiệu lực của hoạt chất Fipronil đối với sâu đục thân ngô châu Á................
Bảng 4.9: Hiệu lực của hoạt chất Cartap đối với sâu đục thân ngô châu Á..................
4.4.2. Đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô châu Á sau khi tiếp xúc với hoạt chất fipronil và cartap.......

Bảng 4.10: So sánh thời gian phát dục của sâu đục thân ngô châu Á sau khi tiếp
xúc với hoạt chất Fipronil, Cartap và đối chứng...............................................................
Bảng 4.11: Sức sinh sản và tỷ lệ trứng nở của sâu đục thân ngô châu Á sau khi tiếp
xúc với 2 hoạt chất fipronil, cartap......................................................................................
Bảng 4.12: Tỷ lệ chết ở các pha của sâu đục thân sau khi tiếp xúc với thuốc...............
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................
A. Tài liệu tiếng việt..........................................................................................................................................59
B. Tài liệu nước ngoài.......................................................................................................................................61


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ và động viên nhiệt tình của tập thể Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học; Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam; bà con nông
dân và Ủy ban nhân dân phường Giang Biên và Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội; Bộ
môn côn trùng của Viện BVTV; gia đình và bạn bè.
Trước hết tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo TS. Lê Ngọc Anh và TS. Lê Quang Khải đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thận lợi để tôi thực hiện thành cơng khóa luận tốt
nghiệp này.
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo trong bộ
mơn Côn trùng, Khoa Nông học, Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt
Nam và bộ môn côn trùng của viện BVTV đã ln giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới bà con nông dân và Ủy ban nhân dân
phường Giang Biên, Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong q trình
thực hiện đề tài và hồn thành khóa luận.
Một lần nữa tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ quý
báu này.
Hà Nội, Ngày ... tháng ... năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Hòa

1


DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................2
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH...................................................................4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................6
PHẦN I: MỞ ĐẦU...................................................................................................................7

1.1. Đặt vấn đề..........................................................................................................................................................7
1.2. Mục đích và yêu cầu..........................................................................................................................................9
1.2.1. Mục đích.............................................................................................................................................. 9
1.2.2. Yêu cầu................................................................................................................................................ 9

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................11
2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước....................................................................................................................11
2.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới.................................................................................................... 11

Bảng 2.1: Sản lượng ngô thế giới từ 1992 - 2000................................................................11
2.1.2. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên cây ngô........................................................................12
2.1.3. Những nghiên cứu về sâu đục thân ngô trên thế giới...........................................................................13
2.1.4. Những nghiên cứu về tính kháng thuốc của bộ cánh vảy (Lepidoptera) và sâu đục thân ngơ trên thế giới
....................................................................................................................................................... 16
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................................................................................18
2.2.1. Tình hình sản xuất ngơ trong nước...................................................................................................... 18
2.2.2. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại và thiên địch trên cây ngô ở Việt Nam................................19
2.2.3. Những nghiên cứu về sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guene) ở Việt Nam.....................22

PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............29
3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu....................................................................................................................29
Hình 3.1: Hai giống ngơ được dùng để nhân ni nguồn......................................................................................29
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu....................................................................................................................29
3.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................................................................................30
3.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................................30
3.4.1. Phương pháp điều tra xác định thành phần sâu hại trên cây ngô trong vụ Xuân - Hè ở Hà Nội............30
3.4.2. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của sâu đục thân ngô châu Á....................................31
3.4.3. Phương pháp nhân nuôi nguồn sâu đục thân ngơ................................................................................. 31
Hình 3.2: Ngơ được trồng trong nhà lưới để làm thức ăn nhân ni nguồn..........................................................31
Hình 3.3: Lồng lưới nhân nuôi nguồn....................................................................................................................32

3.5.4. Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái, đo đếm kích thức sâu đục thân ngô........................................32
3.5.5. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô...........................................33
3.4.6. Phương pháp đánh giá mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV của quần thể sâu đục thân ngô
châu Á ở Hà Nội............................................................................................................................. 33
3.4.7. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính tốn................................................................................... 35
3.4.8. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................................................. 36

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................................37
4.1. Thành phần sâu hại ngô tại Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội năm 2016...............37

2


Bảng 4.1: Thành phần sâu hại trên cây ngô ở Đặng Xá - Gia Lâm và Giang Biên Long Biên - Hà Nội năm 2016..............................................................................................38
Bảng 4.2: Các bộ côn trùng trong quá trình điều tra.......................................................40
Hình 4.1: Tỷ lệ % các bộ côn trùng sâu hại ngô ở Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ
Xuân - Hè năm 2016...............................................................................................................................................40
4.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ gây hại của sâu đục thân ngô châu Á tại Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long
Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016...................................................................................................................41

Hình 4.2: Đặc điểm gây hại trên bắp, thân, lá của sâu đục thân ngơ châu Á................42
Hình 4.3: Sâu đục thân ngơ châu Á đang gây hại trên cờ ngô........................................42
Bảng 4.3: Tỷ lệ, mật độ gây hại của sâu đục thân ngô trong vụ Xuân - Hè 2016 (Đặng
Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội)..............................................................43
4.3. Đặc điểm hình thái và sinh học của lồi sâu đục thân ngơ châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee).................45

4.3.1. Đặc điểm hình thái của sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee)
...................................................................................................................................................45
Bảng 4.4: Kích thước các giai đoạn phát triển của sâu đục thân ngô châu Á...............47
4.3.2. Một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee).........................49


Bảng 4.5: Thời gian phát triển các tuổi ở pha sâu non của sâu đục thân ngô châu Á. 49
Bảng 4.6: Thời gian sống của trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á..........................51
Bảng 4.7: Sức sinh sản của trưởng thành cái sâu đục thân ngô châu Á........................51
4.4. Đánh giá mức độ mẫn cảm của sâu đục thân ngô chấu Á Ostrinia furnacalis Guenee đối với một số hoạt
chất tại Hà Nội 2016...............................................................................................................................................52
4.4.1. Hiệu lực của hoạt chất Fipronil và Cartap đối với quần thể sâu đục thân ngô châu Á ở Hà Nội 2016. .53

Bảng 4.8: Hiệu lực của hoạt chất Fipronil đối với sâu đục thân ngô châu Á................53
Bảng 4.9: Hiệu lực của hoạt chất Cartap đối với sâu đục thân ngô châu Á..................53
4.4.2. Đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô châu Á sau khi tiếp xúc với hoạt chất fipronil và cartap.......54

Bảng 4.10: So sánh thời gian phát dục của sâu đục thân ngô châu Á sau khi tiếp xúc
với hoạt chất Fipronil, Cartap và đối chứng......................................................................54
Bảng 4.11: Sức sinh sản và tỷ lệ trứng nở của sâu đục thân ngô châu Á sau khi tiếp
xúc với 2 hoạt chất fipronil, cartap......................................................................................55
Bảng 4.12: Tỷ lệ chết ở các pha của sâu đục thân sau khi tiếp xúc với thuốc...............56
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................59
A. Tài liệu tiếng việt................................................................................................................................................59
B. Tài liệu nước ngoài............................................................................................................................................61

3


DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................2
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH...................................................................4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................6
PHẦN I: MỞ ĐẦU...................................................................................................................7

1.1. Đặt vấn đề..........................................................................................................................................................7
1.2. Mục đích và yêu cầu..........................................................................................................................................9
1.2.1. Mục đích.............................................................................................................................................. 9
1.2.2. Yêu cầu................................................................................................................................................ 9

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................11
2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước....................................................................................................................11
2.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới.................................................................................................... 11

Bảng 2.1: Sản lượng ngô thế giới từ 1992 - 2000................................................................11
2.1.2. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên cây ngô........................................................................12
2.1.3. Những nghiên cứu về sâu đục thân ngô trên thế giới...........................................................................13
2.1.4. Những nghiên cứu về tính kháng thuốc của bộ cánh vảy (Lepidoptera) và sâu đục thân ngô trên thế giới
....................................................................................................................................................... 16
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................................................................................18
2.2.1. Tình hình sản xuất ngô trong nước...................................................................................................... 18
2.2.2. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại và thiên địch trên cây ngô ở Việt Nam................................19
2.2.3. Những nghiên cứu về sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guene) ở Việt Nam.....................22

PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............29
3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu....................................................................................................................29
Hình 3.1: Hai giống ngơ được dùng để nhân nuôi nguồn......................................................................................29
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu....................................................................................................................29
3.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................................................................................30
3.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................................30
3.4.1. Phương pháp điều tra xác định thành phần sâu hại trên cây ngô trong vụ Xuân - Hè ở Hà Nội............30
3.4.2. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của sâu đục thân ngô châu Á....................................31
3.4.3. Phương pháp nhân ni nguồn sâu đục thân ngơ................................................................................. 31
Hình 3.2: Ngô được trồng trong nhà lưới để làm thức ăn nhân ni nguồn..........................................................31
Hình 3.3: Lồng lưới nhân ni nguồn....................................................................................................................32

3.5.4. Phương pháp mơ tả đặc điểm hình thái, đo đếm kích thức sâu đục thân ngơ........................................32
3.5.5. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô...........................................33
3.4.6. Phương pháp đánh giá mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV của quần thể sâu đục thân ngô
châu Á ở Hà Nội............................................................................................................................. 33
3.4.7. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính tốn................................................................................... 35
3.4.8. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................................................. 36

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................................37
4.1. Thành phần sâu hại ngô tại Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội năm 2016...............37

4


Bảng 4.1: Thành phần sâu hại trên cây ngô ở Đặng Xá - Gia Lâm và Giang Biên Long Biên - Hà Nội năm 2016..............................................................................................38
Bảng 4.2: Các bộ côn trùng trong quá trình điều tra.......................................................40
Hình 4.1: Tỷ lệ % các bộ côn trùng sâu hại ngô ở Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ
Xuân - Hè năm 2016...............................................................................................................................................40
4.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ gây hại của sâu đục thân ngô châu Á tại Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long
Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016...................................................................................................................41

Hình 4.2: Đặc điểm gây hại trên bắp, thân, lá của sâu đục thân ngơ châu Á................42
Hình 4.3: Sâu đục thân ngơ châu Á đang gây hại trên cờ ngô........................................42
Bảng 4.3: Tỷ lệ, mật độ gây hại của sâu đục thân ngô trong vụ Xuân - Hè 2016 (Đặng
Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội)..............................................................43
4.3. Đặc điểm hình thái và sinh học của lồi sâu đục thân ngơ châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee).................45

4.3.1. Đặc điểm hình thái của sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee)
...................................................................................................................................................45
Bảng 4.4: Kích thước các giai đoạn phát triển của sâu đục thân ngô châu Á...............47
4.3.2. Một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee).........................49


Bảng 4.5: Thời gian phát triển các tuổi ở pha sâu non của sâu đục thân ngô châu Á. 49
Bảng 4.6: Thời gian sống của trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á..........................51
Bảng 4.7: Sức sinh sản của trưởng thành cái sâu đục thân ngô châu Á........................51
4.4. Đánh giá mức độ mẫn cảm của sâu đục thân ngô chấu Á Ostrinia furnacalis Guenee đối với một số hoạt
chất tại Hà Nội 2016...............................................................................................................................................52
4.4.1. Hiệu lực của hoạt chất Fipronil và Cartap đối với quần thể sâu đục thân ngô châu Á ở Hà Nội 2016. .53

Bảng 4.8: Hiệu lực của hoạt chất Fipronil đối với sâu đục thân ngô châu Á................53
Bảng 4.9: Hiệu lực của hoạt chất Cartap đối với sâu đục thân ngô châu Á..................53
4.4.2. Đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô châu Á sau khi tiếp xúc với hoạt chất fipronil và cartap.......54

Bảng 4.10: So sánh thời gian phát dục của sâu đục thân ngô châu Á sau khi tiếp xúc
với hoạt chất Fipronil, Cartap và đối chứng......................................................................54
Bảng 4.11: Sức sinh sản và tỷ lệ trứng nở của sâu đục thân ngô châu Á sau khi tiếp
xúc với 2 hoạt chất fipronil, cartap......................................................................................55
Bảng 4.12: Tỷ lệ chết ở các pha của sâu đục thân sau khi tiếp xúc với thuốc...............56
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................59
A. Tài liệu tiếng việt................................................................................................................................................59
B. Tài liệu nước ngoài............................................................................................................................................61

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTV: Bảo vệ thực vật
cs: Cộng sự
TT: Thứ tự
T2: Tháng 2

T3: Tháng 3
T4: Tháng 4
T5: Tháng 5
VC: Vật chủ
VM: Vật mồi
TB: Trung bình
TT: Trưởng thành

6


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trên thế giới, ngô là một trong những cây ngũ cốc quan trọng, diện tích
đứng thứ 3 sau lúa mì và lúa nước; sản lượng thứ hai và năng suất cao nhất trong
các cây ngũ cốc. Năm 1961, diện tích ngơ tồn thế giới đạt 105,5 triệu ha, năng
suất 19,4 tạ/ha, sản lượng 205 triệu tấn, đến năm 2009, diện tích trồng ngơ thế
giới đạt khoảng 159,5 triệu ha, năng suất bình quân 51,3 tạ/ha, sản lượng 817,1
triệu tấn. Trong đó Mỹ, Trung Quốc, Braxin là những nước đứng đầu về diện
tích và sản lượng (Cục Trồng trọt, 2011).
Ngoài làm lương thực cho con người, ngơ cịn là cây thức ăn gia súc quan
trọng nhất hiện nay. Hầu như 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngơ.
Ngơ cịn là thức ăn xanh và ủ chua lý tưởng cho đại gia súc, đặc biệt là bị sữa.
Ở Liên Xơ cũ hàng năm trồng khoảng 20 triệu ha ngơ, trong đó chỉ có 3 triệu ha
lấy hạt, còn lại dùng làm thức ăn ủ chua (Ngơ Hữu Tình và cs, 1997).
Những năm gần đây cây ngơ cịn là cây thực phẩm, người ta dùng bắp ngô
bao tử làm rau cao cấp. Nghề này phát triển rất mạnh mang lại hiệu quả cao ở
Thái Lan, Đài Loan. Sở dĩ ngô rau được ưa dùng vì nó sạch và có hàm lượng
dinh dưỡng cao. Các thể loại ngô nếp, ngô đường được dùng làm ăn tươi (luộc,
nướng) hoặc đóng hộp làm thực phẩm xuất khẩu (Ngơ Hữu Tình và cs, 1997).

Ngồi việc ngơ là ngun liệu chính cho các nhà máy thức ăn gia súc tổng
hợp, ngơ cịn là ngun liệu cho các nhà máy sản xuất rượu cồn, tinh bột, dầu,
glucoza, bánh kẹo… Người ta đã sản xuất ra khoảng 670 mặt hàng khác nhau
của các ngành công nghiệp lương thực - thực phẩm, công nghiệp dược và công
nghiệp nhẹ.Trên thế giới hàng năm ngơ xuất nhập khẩu là khoảng 70 triệu tấn.
Đó là một nguồn lợi lớn của các nước xuất khẩu (Ngô Hữu Tình và cs, 1997).
Ngơ là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Trên thế
giới, cây ngơ đứng thứ ba về diện tích, thứ hai về sản lượng và đứng thứ nhất về
năng suất. Theo số liệu của CIMMYT (World Maize Facts and Trends 1993-

7


1994) thì giai đoạn 1990-1992 tồn thế giới trồng 129.804 ngàn ha ngơ với năng
suất bình qn là 3,8 tấn/ha và cho tổng sản lượng gần 500 triệu tấn.
Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là
cây màu quan trọng nhất được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng
về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác. Cây ngô không chỉ cung cấp lương
thực cho người, vật nuôi mà cịn là cây trồng xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có
điều kiện kinh tế khó khăn. Sản xuất ngô cả nước qua các năm không ngừng
tăng về diện tích, năng suất, sản lượng: năm 2001 tổng diện tích ngô là 730.000
ha, đến năm 2005 đã tăng trên 1 triệu ha; năm 2010, diện tích ngơ cả nước
1126,9 nghìn ha, năng suất 40,9 tạ/ha, sản lượng trên 4,6 triệu tấn. Tuy vậy, cho
đến nay sản xuất ngô ở nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa
đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, hàng năm nước ta vẫn phải nhập
khẩu từ trên dới 1 triệu tấn ngô hạt (Cục Trồng trọt, 2011).
Ngô được đưa vào Việt Nam cách đây khoảng 300 năm. Mặc dù là cây
lương thực thứ hai sau lúa, song do truyền thống lúa nước, cây ngô không được
chú trọng nên chưa phát huy được tiềm năng của nó ở Việt Nam. Những năm
gần đây nhờ có những chính sách khuyến khích và nhiều tiến bộ kỹ thuật, cây

ngơ đã có những bước tiến về diện tích, năng suất và sản lượng (Ngơ Hữu Tình
và cs, 1997).
Trong những năm gần đây, để triển khai mạnh mẽ đề án tái cơ cấu ngành
lúa gạo, nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững, Bộ NN&PTNT đang tiến
hành cắt giảm diện tích trồng lúa để chuyển sang trồng một số cây hằng năm
khác, đặc biệt là cây ngơ. Ngồi việc thay đổi cơ cấu cây trồng, Bộ NN&PTNT
còn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay giống cũ, đưa
giống Ngô lai mới có tiềm năng năng xuất cao, chịu thâm canh tốt.
Tuy nhiên, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh các
giống ngô lai kém hơn so với giống cũ của địa phương đã trải qua q trình chọn
lọc tự nhiên. Trong khi đó, nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đây là điều

8


kiện thuận lợi của một số loài sâu bệnh gây hại nặng cho cây Ngơ nói riêng và
cho ngành nơng nghiệp nước ta nói chung.
Một trong những lồi sâu gây hại quan trọng cho cây ngô là sâu đục thân
ngô châu Á Ostrinia furnacalis Guenee (Lepidoptera: Pyralidae). Sâu đục thân
ngô có thể gây hại cho các bộ phận trên cây ngô phụ thuộc vào tuổi sâu non: Ở
tuổi nhỏ, chúng cắn lá, đục vào cuống cờ và râu ngô, tuổi lớn đục trong thân và
đục trong bắp. Do đặc điểm của chúng là sống kín trong thân, việc phịng trừ
lồi sâu này thường gặp khó khăn hơn các lồi sâu hại khác. Đã có rất nhiều
nghiên cứu trong và ngồi nước về thành phần, sinh học, … của sâu đục thân
ngơ. Tuy nhiên, những nghiên cứu về tính kháng của lồi sâu này với một số
hoạt chất hóa học vẫn chưa được chú ý nhiều. Cho nên, xuất phát từ yêu cầu
thực tiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á
(Ostrinia furnacalis Guenee) và mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất
BVTV tại Hà Nội 2016”.

1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô; điều tra diễn biến mật độ và tỷ lệ hại
của sâu đục thân ngô; nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô; đánh
giá mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV của quần thể sâu đục thân
ngô ở Hà Nội; Từ đó đề xuất những biện pháp thích hợp để phịng trừ, tiêu diệt
lồi sâu nguy hiểm này.
1.2.2. u cầu
- Điều tra xác định thành phần sâu hại ngô vụ Xuân - Hè tại Đặng Xá Gia Lâm và Giang Biên - Long Biên - Hà Nội.

9


- Điều tra diễn biến mật độ của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis
Guenee và tỷ lệ hại trên ngô vụ Xuân - Hè tại Đặng Xá - Gia Lâm và Giang
Biên - Long Biên - Hà Nội.
- Mô tả hình thái, đo đếm kích thước các pha phát triển của sâu đục thân
ngô Ostrinia furnacalis Guenee.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô Ostrinia
furnacalis Guenee.
- Đánh giá mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV của quần thể
sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia fularcalis Guenee ở Hà Nội.

10


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
2.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Ngơ có nguồn gốc từ Mexico, trải qua 7000 năm tiến hóa và phát triển,

thơng qua q trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo, cây ngơ đã có sự đa dạng di
truyền rất rộng và khả năng thích nghi của nó có lẽ khơng có cây trồng nào sánh
kịp. Vì vậy, ngô được xem là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ
ba sau lúa mì và lúa gạo (Ngơ Hữu Tình và cs,1997).
Sản lượng ngơ trên thế giới năm 2003 đạt 637,444 triệu tấn, tăng so với
năm 2002 (603,189 triệu tấn). Trong đó sản lượng ngơ của Mỹ đạt 256,9 triệu
tấn (chiếm 42,1% sản lượng toàn thế giới), Trung Quốc đạt 114,175 triệu tấn,
EU 30,7 triệu tấn, Brazin 47,89 triệu tấn, Mexico 19,625 triệu tấn, Achentina
15,040 triệu tấn, Ấn Độ 14,8 triệu tấn (Trích dẫn theo Trần Văn Minh, 2004).
Bảng 2.1: Sản lượng ngô thế giới từ 1992 - 2000
Năm
Sản lượng (triệu tấn)
1992
538,575
1993
475,494
1994
559,579
1995
513,078
1996
592,179
1997
576,153
1998
605,944
1999
604,406
2000
614,729

(CIMMYT, 2000)
Tổng mức tiêu dùng ngô trên thế giới năm 2003 đạt 646,258 triệu tấn,
tăng so với 628,937 triệu tấn của năm 2002 và đều cao hơn mức sản lượng.
Nhập khẩu ngô năm 2003 một số nước trên thế giới như sau: Nhật Bản 16,5
triệu tấn, Ai Cập 4,7 triệu tấn, Hàn Quốc 9,5 triệu tấn, Mexico 6,3 triệu tấn, Đài
Loan 4,8 triệu tấn, EU 4,5 triệu tấn. Xuất khẩu ngô trên thế giới năm 2003 đạt

11


78,22 triệu tấn so với 78,02 triệu tấn năm 2002. Xuất khẩu ngô của Mỹ năm
2003 đạt 51 triệu tấn, Trung Quốc 8 triệu tấn, Brazin 5,5 triệu tấn, Achentina 9
triệu tấn (Trích dẫn theo Trần Văn Minh, 2004).
Sản lượng ngô trên thế giới tăng nhanh trong những năm qua một phần là
do tăng diện tích (chủ yếu ở các nước đang phát triển), phần lớn là do tăng năng
suất. Năm 2003 năng suất ngơ bình qn thế giới 3,41. Các nước có năng suất
ngơ cao năm 2003 là Jocdani trồng 460 ha đạt năng suất bình quân 23,26 tấn/ha;
Kowet trồng 40 ha đạt năng suất bình quân 20 tấn/ha; Chi Lê 12,27 tấn/ha;
Ixraen 12 tấn/ha; Niuzilan 10,53 tấn/ha; Bỉ 10,52 tấn/ha; Tây Ban Nha 9,11
tấn/ha; Mỹ 8,92 tấn/ha; Hi Lạp 8,83 tấn/ha; Iran 8,57 tấn/ha; Áo 8,38 tấn/ha
(FAOSTAT, 2003).
Sản lượng sản xuất ngơ ở trên thế giới trung bình hằng năm từ 696,2 đến
723,3 triệu tấn (năm 2005 - 2007). Trong đó nước Mỹ sản xuất 40,62% tổng sản
lượng ngô và 59,38% do các nước khác sản xuất. Nhu cầu tiêu thụ nội địa ngô
trên thế giới rất lớn, trung bình hằng năm từ 702,5 đến 768,8 triệu tấn. Trong đó
nước Mỹ tiêu thụ 33,52% tổng sản lượng ngơ tiêu thụ và các nước khác chiếm
66,48%. Sản lượng ngô xuất khẩu trên thế giới trung bình hằng năm từ 82,6 đến
86,7 triệu tấn. Trong đó, Mỹ xuất khẩu 64,41% tổng sản lượng và các nước khác
chiếm 35,59% . Sản lượng ngô trên thế giới năm 2007 tăng gấp đôi so với năm
30 năm trước đây (sản lượng khoảng 349 triệu tấn vào năm 1977)

(Visimex.com, 2012).
2.1.2. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên cây ngô
Ngô là cây lương thực phổ biến được trồng ở khắp nơi trên thế giới, đem
lại năng suất, chất lượng cao. Tuy nhiên, từ lúc gieo hạt cho đến khi thu hoạch,
cây ngô bị nhiều lồi sâu hại tấn cơng. Vì vậy những nghiên cứu về thành phần
sâu hại ngô lần lượt ra đời.
Theo Waterhouse (1997), sâu hại trên ngơ ở phía Nam và phía Tây Thái
Bình Dương có 7 lồi. Trong đó, một số loài gây hại chủ yếu là: sâu keo

12


(Spodoptera mauritia Boisduval ), rệp ngô (Rhopalosiphum maidis Ficht), sâu
cắn lá ngô (Mythimna separate Howarth), sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia
furnacalis Guenee). Trong đó sâu đục thân ngơ Châu Á (Ostrinia furnacalis
Guenee) là loài sâu phá hại nặng nhất.
Theo Li et al. (1997), thành phần sâu hại ngô ở Nam Trung Quốc khá
phong phú có tới 156 lồi cơn trùng và nhện hại ngơ đã được ghi nhận. Trong
đó, bộ Cánh thẳng (Orthoptera) có số lồi nhiều nhất là 37 lồi. Ở đây xuất hiện
12 lồi sâu hại ngơ chủ yếu.
Morris và Waterhouse (2001) đã phát hiện trên ngô ở Myanmar có 17 lồi
sâu hại. Trong đó sâu xanh đục bắp (Helicoverpa armigera Hubner ) và sâu
khoang (Spodoptera litura Fabricius) là 2 loài sâu hại chủ yếu.
Theo Wang Ren Lyli Ying và Waterhouse (1995) ở các tỉnh phía Nam
Trung Quốc xuất hiện 12 lồi sâu hại ngơ. Đó là sâu đục thân, sâu xám, rệp ngơ,
bọ xít đen, bọ xít gai, sâu khoang, sâu ba ba, bọ xít dài, sâu cắn lá nõn, bọ xít
xanh, châu chấu và sâu róm.
2.1.3. Những nghiên cứu về sâu đục thân ngơ trên thế giới
Trên thế giới, sâu đục thân ngơ có hai loại đó là: Sâu đục thân châu Âu
(Ostrinia nubilalis Hubner) và sâu đục thân châu Á (Ostrinia furnacalis

Guenee). Do điều kiện khí hậu, thời tiết khác nhau nên đặc điểm sinh học sinh
thái của chúng có nhiều điểm khác nhau.
Những nghiên cứu về sâu đục thân ngô châu Âu (Ostrinia nubilalis
Hubner):
Theo Jonhn L. Capinera (2000), sâu đục thân ngô lần đầu tiên tìm thấy ở
Bắc Mỹ gần Boston, Massachusetts vào năm 1917. Đến nay sâu đục thân ngô đã
trải rộng đến tận phía tây vùng núi Rocky trong cả Canada và Mỹ và đến tận
phía nam vịnh Gulf Coast. Sâu đục thân ngô được bắt nguồn từ châu Âu và lan
rộng ra các vùng khác, ở châu Phi cũng thấy sự xuất hiện của chúng. Sâu đục
thân ngô là sâu hại phổ biến ở Bắc Mỹ và nhiều vùng châu Âu.
13


Phạm vi ký chủ của sâu đục thân ngô rất rộng, nó tấn cơng nhiều cây của
họ hịa thảo, những cây mà có thân đủ lớn để cho sâu đục thân chui vào. Khi
khơng có ngơ trên ruộng, sâu đục thân ngơ có thể phá hoại cây yến mạch, cây
kê... (Jonhn L. Capinera, 2000).
Jonhn L. Capinera (2000) đã nhận xét thành phần thiên địch của sâu đục
thân ngô bao gồm cả các loài ký sinh và các loài bắt mồi. Những loài bắt mồi và
ký sinh ở pha trứng và sâu non tuổi nhỏ có hiệu quả cao hơn cả. Nhóm thiên
địch bắt mồi phổ biến là Orius insidious (Say) (Hemiptera: Anthocoridae),
Chrysoperla spp. (Neuroptera: Chrysopidae), các loại bọ rùa (Coleoptera:
Coccinellidae). Nhóm thiên địch này tiêu diệt được khoảng 10 đến 20% trứng và
sâu non của sâu đục thân ngô. Đã tìm thấy 24 lồi ký sinh trên sâu đục thân ngơ.
Có 6 lồi đã được nghiên cứu thành cơng. Trong 6 lồi này có lồi ruồi ký sinh
sâu đục thân ngô Lydella thompsoni Herting (Diptera: Tachinidae) là quan trọng
hơn cả. Nó tiêu diệt được trên 30% sâu đục thân ngơ ở nhiều vùng. Nhưng sự ký
sinh của lồi này khơng ổn định chúng có thể biến mất ở nhiều vùng. Một số
loài ký sinh khác là Eriborus terebrans Gravenhorst (Hymenoptera:
Ichneumonidae),


Simpiesis

viridula

(Hymenoptera:

Eulophidae)



Macrocentris grandii Goidanich (Hymenoptera: Braconidae).
Theo Zhenying et al. (2013), cho biết kể từ đầu những năm 1950, một
nghiên cứu toàn diện về việc sử dụng các loài ong ký sinh Trichogramma ký
sinh trứng đã được tiến hành để kiểm soát sâu đục thân ngô . Nghiên cứu và ứng
dụng của Trichogramma đã mở rộng ở Trung Quốc và nó đã được sử dụng rộng
rãi trong việc kiểm soát sinh học thành cơng của nhiều lồi cơn trùng, đặc biệt là
sâu đục thân ngô châu Á tại Bắc Trung Quốc.
Những nghiên cứu về sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia funacalis
Guenee):
Theo V. O. Khomencova, sự phát dục của trứng chỉ xảy ra ở 9 - 35 oC,
nhưng nhiệt độ thích hợp để trứng nở đều và ít ung nhất là 17,5 - 30 oC. Phản

14


ứng của sâu non với nhiệt độ thay đổi tùy theo tuổi. Sâu tuổi 1 - 4 phát dục bình
thường trong phạm vi tương đối rộng từ 10 - 32 oC. Đối với sâu tuổi 4 - 5 giới
hạn trên của nhiệt độ phát dục là 28 - 30 oC, ở nhiệt độ cao hơn tỷ lệ chết của sâu
tăng lên. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát dục của sâu là 23 - 28 oC. Đối với

nhộng, nhiệt độ cần thiết để phát dục bình thường là 15 - 32 oC (Trích dẫn theo
Bộ mơn cơn trùng, 2004).
Theo tài liệu của Kojanxnhicov (1937), khởi điểm phát dục của các giai
đoạn sâu như sau: trứng - 9,5°C; sâu non - 9,2°C; tiền nhộng - 20,5°C; nhộng 10°C và trưởng thành - 7°C. Khi tính tổng tích ơn hữu hiệu chung cho cả chu kỳ
phát dục, một số tác giả thường lấy nhiệt độ khởi điểm chung là 10°C. Để hoàn
thành một chu kỳ phát dục, sâu đục thân ngô yêu cầu nhiệt độ hàng ngày trong
thời gian phát triển phải lớn hơn nhiệt độ khởi điểm 10°C (Trích dẫn theo Bộ
mơn cơn trùng, 2004).
Sâu đục thân ngơ ưa ẩm, địi hỏi ẩm độ khơng khí rất cao. Khi ẩm độ
khơng khí giảm xuống 55 - 60%, tỷ lệ sâu chết 100%. Khi ẩm độ từ 75 - 80% tỷ
lệ hóa nhộng < 5%. Khi ẩm độ đạt tới 100% tỷ lệ hóa nhộng tới 60% và sâu hóa
nhộng cao nhất khi được tiếp xúc với nước ẩm (L.A. Ladujenxkaia. 1935). Theo
K. V. Krinhixke (1932), độ ẩm còn ảnh hưởng đến thời gian sống và khả năng
sống của trưởng thành. Ngài nuổi trong điều kiện không đủ ẩm bị chết rất nhanh
không kịp đẻ trứng. Theo dõi trong tủ định ôn, ở nhiệt độ 22 - 35 oC, ẩm độ 40%,
từ ngày thứ 2 - 4 ngài đã bị chết, nếu ngài đã đẻ trứng thì số lượng trứng khơng
đáng kể. Theo I. I. Lukasa (1959), độ ẩm khơng khí 80% số lượng trứng đẻ của
ngài đã giảm đi còn 42% (Trích dẫn theo Bộ mơn cơn trùng, 2004).
M. Belen và G.P Evangeline (2006) cho biết hiệu quả sử dụng bọ đi
kìm Euborellia annulipes Lucas trong đấu tranh sinh học phịng trừ sâu đục thân
ngô châu Á Ostrinia funicalis Guenee, một lồi sâu hại phá hoại ngơ nặng nhất
ở Philippines, đã được đánh giá trong các thí nghiệm nhỏ và quy mô lớn.

15


2.1.4. Những nghiên cứu về tính kháng thuốc của bộ cánh vảy
(Lepidoptera) và sâu đục thân ngơ trên thế giới
Tính kháng thuốc là một sự thay đổi tính mẫn cảm đối với các hoạt chất
của thuốc có khả năng di truyền của một quần thể sâu hại, được thể hiện trong

sự vơ hiệu của chất đó với cơn trùng, mà đúng ra sẽ đạt được mức phòng trừ
mong đợi khi sử dụng theo khuyến cáo trên nhãn cho loài sâu hại đó (IRAC,
2014).
Khi nghiên cứu tính kháng thuốc của sâu khoang Spodoptera litura
(Lepidoptera: Noctuidae) tại 5 huyện ở Hồ Nam - Trung Quốc từ năm 2010 đến
2012 với một số hoạt chất hóa học, Hong Tong et al. (2013) đã nhận xét rằng tỷ
lệ kháng của sâu khoang với nhóm organophosphates và nhóm pyrethroids xấp
xỉ nhau. Nhóm emamectin, indoxacarb, và chlorfenapyr có tỷ lệ kháng thấp hơn,
và cao nhất với thiodicarb hoặc methomyl. Một số hoạt chất khơng có ý nghĩa
trong việc phòng trừ sâu khoang như thiodicarb, methomyl, và deltamethrin. Từ
đó cho thấy tầm quan quan trong của việc nghiên cứu tính kháng của sâu khoang
để tìm được cách giải quyết phù hợp trong cơng tác phịng chống dịch hại.
Tiancai Lai và Jianya Su (2011) đã nghiên cứu tính kháng thuốc của sâu
xanh da láng Spodoptera exigua (Hubner) (Lepidoptera: Noctuidae) đối với hoạt
chất chlorantraniliprole qua 22 thế hệ và nhận xét rằng: cho sâu xanh da láng
tiếp xúc với hoạt chất chlorantraniliprole liên tục qua nhiều thế hệ sẽ hình thành
nguy cơ kháng thuốc đối với hoạt chất này. Chỉ số LC 50 tăng lên 12 lần qua 22
thế hệ cũng cho thấy tính kháng của S. exigua tăng lên rất nhiều.
Han WS et al. (2012) khi nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt chất
chlorantraniliprole đến sự phát triển của sâu tơ Plutella xylostella (Lepidoptera:
Plutellidae) bằng phương pháp nhúng lá đã cho thấy: chlorantraniliprole có mức
độ độc cao đối với ấu trùng của P. xylostella, và các giá trị LC50 sau 48h là 0,23
và 0,25 mg/L-1. Ảnh hưởng của chlorantraniliprole đối với những cá thể sống sót
sau thử thuốc là giảm khả năng hóa nhộng, giảm trọng lượng nhộng và giảm tỷ
lệ vũ hóa. Ngồi ra chlorantraniliprole cịn làm giảm khả năng sinh sản và tỷ lệ
16


nở trứng, tỷ lệ sống của các sâu non. Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng
chlorantraniliprole có hiệu quả chống lại P. xylostella. Nồng độ gây chết của

chlorantraniliprole có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng quần thể của P.xylostella
bằng cách giảm sự tồn tại và sinh sản của chúng và bằng cách trì hỗn sự phát
triển của nó.
Biddinger D et al. (2006) đã nghiên cứu ảnh hưởng của tebufenozide đến
sự tồn tại, phát triển và sinh sản của Platynota idaeusalis (Walker) (Lepidoptera:
Tortricidae) bằng phương pháp trộn hoạt chất vào thức ăn, thực hiện đối với sâu
non tuổi 1 và tuổi 3 cho đến khi hóa nhộng. Tỷ lệ tử vong của ấu trùng là 27,4
và 44,7% ở 0,1 và 0,2 ppm đối với sâu non tuổi 1, là 21,9 và 57,8% ở 0,2 và 0,4
ppm đối với sâu non tuổi 3. Sâu non qua thử thuốc có tỷ lệ chết cao, trọng lượng
nhộng thấp hơn và trưởng thành bị biến dạng nhiều hơn đối với sâu không thử
thuốc. Những kết quả thu được đã cho thấy tebufenozide có tác động đáng kể
đến biến động số lượng quẩn thể của Platynota idaeusalis.
Bisong Yue et al. (2003) đã nghiên cứu hiệu lực của 2 hoạt chất
thiamethoxam (Cruiser) và imidacloprid (Gaucho) trong việc phịng trừ sâu đục
thân ngơ Ostrinia nubilalis (Hubner) và chỉ ra rằng: Ở nhiệt độ 22 - 26 oC, tất cả
sâu non tuổi 5 bị chết trong 2 hoặc 4 ngày thử thuốc với nồng độ 250 và 500
ppm thiamethoxam; trong khi đó tỷ lệ chết ở nồng độ 6,3 - 937,5 ppm trong 2
đến 4 ngày không quá 48%. Ở nhiệt độ 29 oC, tất cả sâu tuổi 5 chưa đến thời kỳ
tiền nhộng đều bị chết sau 3, 4 và 6 ngày thử thuốc ở nồng độ 400, 300, và 200
ppm thiamethoxam. Trong khi đó, tỷ lệ sống sót tăng ở nồng độ thấp hơn là 100,
50, 25 và 12,5 ppm. Ở 29oC, chỉ số LC50 giảm từ 85,9 xuống 7,2 ppm tương ứng
với thời gian thử thuốc từ 2 đến 6 ngày.
Song Yue-Qin et al. (2013) khi nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt chất
chlorantraniliprole đến tốc độ phát triển quần thể của sâu đục thân ngô châu Á
Ostrinia furnacalis (Guenee) bằng phương pháp trộn hoạt chất vào thức ăn nhân
tạo đã thu được kết quả như sau: Ở giá trị LC 10, LC40 và LC50 của hoạt chất
chlorantraniliprole trên sâu non sâu đục thân ngô châu Á tuổi 3 thu được giá trị
17



nồng độ pha thuốc tương ứng 0,038, 0,098 và 0,123 mg a.i./L. Những sâu non
tuổi 3 cịn sống được ni tiếp bằng thức ăn sạch nhưng thời sâu non và nhộng
kéo dài hơn đáng kể, tuổi thọ và khả năng sinh sản của trưởng thành giảm so với
quần thể ban đầu. Tuy nhiên, cân nặng của nhộng, tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ giới tính
khơng bị ảnh hưởng.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2.1. Tình hình sản xuất ngơ trong nước
Ngô là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa ở Việt Nam. Những năm
gần đây nhờ có chính sách khuyến khích và nhiều tiến bộ kỹ thuật, cây ngơ đã
có những bước tiến về diện tích, năng suất và sản lượng. Từ năm 1985 - 1993
năng suất ngô nước ta nằm trong khoảng 1,47 - 1,77 tấn/ha, năng suất này cịn
thấp hơn trung bình ở các nước đang phát triển (2,4 tấn/ha), nguyên nhân chính
do trồng các giống ngô năng suất thấp (Trần Văn Minh, 2004).
Trong thời gian qua nước ta có những bước chuyển biến quan trọng trong
nghề trồng ngô là việc chuyển từ trồng các giống ngô địa phương, giống thụ
phấn tự do cải tiến sang trồng ngơ lai. Đồng thời, các thí nghiệm khảo nghiệm
giống ngô nhập nội cũng như chọn tạo các giống lai quy ước phát triển mạnh
mẽ. Năm 1991, nước ta đã trồng thử nghiệm giống ngô lai kép B.9681 của công
ty liên doanh Biossed Việt Nam, giống này cho năng suất cao ở các tỉnh phía
Bắc. Từ 1991 - 200, diện tích ngơ lai nước ta từ 500 ha (1991) chiếm 0,11% diện
tích ngơ cả nước lên 450.000 ha (2000) chiếm 63,0% diện tích ngơ cả nước. Do
áp dụng các biện pháp kỹ thuật, đặc biệt là việc sử dụng các giống ngô lai vào
sản xuất nên năng suất ngô ở nước ta đã tăng lên đáng kẻ. Năm 1991 khi chúng
ta bắt đầu sử dụng ngơ lai năng suất bình quân cả nước là 15,6 tạ/ha, đến năm
2003 năng suất bình quân cả nước đã đạt 32,2 tạ/ha. Đặc biệt nhiều tỉnh đã đạt
năng suất bình qn tồn tỉnh khá cao trong năm 2003 như: Đà Nẵng 60,0 tạ/ha,
An Giang 57,8 tạ/ha, Đồng Tháp 49,2 tạ/ha, Long An 45,0 tạ/ha, Hải Phòng 43,3

18



tạ/ha, Thái Bình 42,6 tạ/ha, Tây Ninh 42,5 tạ/ha, Quảng Ngãi 42,1 tạ/ha, Hà Tây
41,8 tạ/ha, Lạng Sơn 38,4 tạ/ha, Quảng Bình 37,1 tạ/ha (Trần Văn Minh, 2004).
Tình hình đưa ngô lai vào nước ta trong những năm đầu rất khó khăn, do
nhiều địa phương chưa có dịp tiếp xúc và hiểu hết về giá trị kinh tế ngô lai.
Trong những năm gần đây nhà nước đã có những chính sách thích hợp đưa ngơ
lai vào sản xuất. Vì vậy diện tích ngơ lai nước ta tăng rất nhanh từ 100.000 ha
(20%) (1994) lên 450.000 ha (63%) (2000) (Trần Văn Minh, 2004).
Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, sản lượng ngô của Việt
Nam năm 2014 đạt 5,19 triệu tấn, thấp hơn 105 nghìn tấn so với dự báo do sự
thay đổi thời tiết tại miền Bắc Việt Nam đã dẫn đến việc vùng thu hoạch ngô bị
thu hẹp. Theo ước tính, trong năm 2015, vùng thu hoạch ngơ sẽ tăng lên từ 1,2
triệu héc ta lên 1,25 triệu héc ta do chính sách mới của Chính phủ trong việc
tăng diện tích trồng ngơ từ việc chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả.
Năng suất ngơ trung bình dự kiến tăng nhẹ do việc sử dụng các giống ngô lại tạo
mới. Trong năm 2015, sản lượng ngô tăng khoảng 300 nghìn tấn so với dự báo
trước đó của USDA (Cục xúc tiến thương mại, 2015).
Theo dự báo của Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ, diện tích thu hoạch ngơ năm
2016 của Việt Nam tăng lên 1,3 triệu héc ta do chính sách của Chính phủ và việc
cho phép phát triển các giống ngô lai tạo mới. Năm 2016, sản lượng ngô của
Việt Nam dự báo sẽ tăng lên hơn 350 nghìn tấn đạt 5,98 triệu tấn. Đây có thể sẽ
là sự thay đổi mang tính chất bước ngoặt của cây ngơ Việt Nam nhờ vào những
chính sách hồn tồn mới của Chính phủ (Cục xúc tiến thương mại, 2015).
2.2.2. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại và thiên địch trên cây ngô ở
Việt Nam
Ngay từ những năm 60 của thế kỷ 20 công tác nghiên cứu xác định thành
phần sâu hại ngô ở Việt Nam đã được tiến hành một cách quy mơ tại cả phía
Nam và phía Bắc. Kết quả điều tra cơ bản côn trùng ở phía Bắc (1967 - 1968) đã
xác định có 63 lồi cơn trùng phá hoại trên cây ngơ. Ở phía Nam trong các năm
1977 - 1979 qua điều tra đánh giá cũng xác định có 60 lồi cơn trùng phá hoại

19


trên cây ngơ. Trong đó cũng đã xác định thành phần sâu hại chủ yếu và thứ yếu.
Các loài sâu hại chủ yếu nhứ: Sâu xám Agrotis ypsilon, sâu cắn lá ngô
(Leucania separata & Leucania loreyi), sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis),
sâu đục bắp (Helicoverpa armigera) và rệp muội ngô (Rhopalosiphum maydis)
(Nguyễn Công Thuật, 1995).
Sâu xám: Phá hại ngô ở giai đoạn cây con. Sâu phát sinh và gây hại vào
các tháng nhiệt độ thấp (15 - 20 oC) trong vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc. Nhiệt độ
cao trong các tháng mùa hè và mùa thu cũng như điều kiện khí hậu ở các tỉnh
phía Nam khơng thích hợp cho sâu xám phát sinh và gây hại.
Sâu cắn lá: Phá hại phổ biến ở các vùng trồng ngô trong cả nước nhưng
gây hại nặng chủ yếu ở các tỉnh Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ. Sâu phá hại
chủ yếu vào vụ ngô Đông, từ tháng 12 đến tháng 3, nặng nhất vào tháng 1 và
tháng 2. Ngoài gây hại trên ngơ sâu cịn gây hại cả trên lúa.
Sâu đục bắp: Phá hại phổ biến ở tất cả các vùng trồng ngô trong cả nước.
Sâu hại chủ yếu trong vụ ngô Đông, xuân hè và hè thu. Vụ ngô đơng ở các tỉnh
phía Bắc ít bị sâu phá hại.
Rệp muội ngô: Phá hại phổ biến ở các vùng trồng ngơ trên cả nước. Ngồi
chích hút nhựa cây rệp cịn có khả năng truyền một số bệnh virus nguy hiểm.
Theo Phạm Văn Lầm (2002) đã ghi nhận được 121 loài sâu hại ngô, thuộc
7 bộ côn trùng và 1 bộ nhện nhỏ. Số lượng các loài sâu hại phổ biến dao động
từ 9 - 26 loài tùy thuộc vào địa điểm và nơi điều tra. Trong đó sâu đục thân ngô,
sâu cắn lá ngô, rệp ngô, sâu xanh đục bắp, sâu gai ngô đều được các tác giả cho
là quan trọng hơn cả. Cũng theo Phạm Văn Lầm (2013), ở Việt Nam đến năm
2013 đã ghi nhận được 153 loài gây hại ngơ. Trong đó bộ cánh thẳng và cánh
nửa cứng cùng có 33 lồi gây hại, bộ cánh cứng có 31 lồi, bộ cánh vảy có 28
lồi, bộ cánh đều có 21 lồi, bộ cánh tơ và bộ cánh bằng có 3 lồi, nhện nhỏ có 1
lồi.


20


Theo Nguyễn Văn Viên và Nguyễn Quốc Kiến (2008), thành phần sâu hại
trên ngơ ngồi đồng ruộng tại xã Chiềng Pằn, Yên Châu, Sơn La khá phong phú
về bộ, họ, loài, với 14 loài được phát hiện.
Về thiên địch, những điều tra thành phần thiên địch trên các cây trồng ở
nước ta được tiến hành từ đầu thập niên 1970:
Theo Phạm Văn Lầm (1996), khi điều tra thành phần thiên địch của sâu
hại ngơ đã thu thập được 72 lồi thiên địch của sâu hại ngô. Chúng thuộc 36 họ
của cơn trùng, nhện, nấm và virus. Các lồi thiên địch thu thập được nhiều nhất
ở bộ cánh màng (22 loài hay 30,5 % tổng số loài đã thu thập) và bộ cánh cứng
(19 loài hay 26,3%). Bộ nhện lớn đã phát hiện được 13 lồi (chiếm 18,1%). Bộ
cánh nửa có 9 loài (chiếm 12,5%), các bộ khác mỗi bộ mới phát hiện được 1-4
loài. Trong số các loài thiên địch của sâu hại ngô đã thu thập được mới xác định
được tên của 63 loài (đạt 87,5 % số loài đã thu thập). Những loài thiên địch đã
xác định được tên gồm : 40 loài bắt mồi ăn thịt (chiếm 57,1%), 15 lồi kí sinh
trên các sâu hại ngơ (chiếm 21,4%), 4 lồi kí sinh bậc 2 (chiếm 5,7%), 2 lồi ký
sinh trên cơn trùng ăn rệp (chiếm 2,9%).
Theo kết quả điều tra của Khúc Duy Hà (2012) ở Gia Lâm – Hà Nội và
Hưng Yên thu được thành phần thiên địch thuộc 6 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn
băt mồi. Trong số 20 loài thiên địch thu thập được, bộ cánh cứng (Coleoptera)
có 7 lồi chiếm 35%, bộ bọ ngựa (Manteoptera) có 1 lồi chiếm 5%, bộ cánh da
(Dermatera) có 3 lồi chiếm 15%, bộ cánh nửa (Hemiptera) có 1 lồi chiếm 5%,
bộ chuồn chuồn (Odonata) có 2 loài chiếm 10% và 1 bộ nhện lớn (Araneae) có 3
lồi chiếm 15%. Trong đó số lồi cơn trung thuộc bộ cánh cứng chiếm nhiều
nhất, tiếp theo là bộ cánh da và bộ nhện lớn băt mồi có 3 lồi và ít nhất là bộ bọ
ngựa và bộ cánh nửa chỉ có 1 lồi.


21


2.2.3. Những nghiên cứu về sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis
Guene) ở Việt Nam
2.2.3.1. Vị trí phân loại và phân bố
a, Vị trí phân loại
Sâu đục thân ngơ châu Á :
- Tên khoa học: Ostrinia furnacalis Guenee.
- Họ Ngài sáng (Pyralidae).
- Bộ Cánh vảy (Lepidoptera).
- Bộ phụ ngài (Heterocera).
b, Phân bố
Trong nước sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis Guenee phân bố
rộng khắp ở các vùng trồng ngơ, từ vùng núi phía Bắc đồng bằng, ven biển miền
Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. (Bộ môn côn
trùng, 2004).
2.2.3.2. Đặc điểm sinh học sinh thái sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia
furnacalis Guene)
a, Tập tính sống
Trứng thường nở vào sáng sớm. Sâu non tuổi 1 mới nở từ trứng thường
bị quanh vị trí ổ trứng một thời gian ngắn, sau đó phân tán bằng cách nhả tơ
nhờ gió chuyển sang cây hoặc lá ngơ khác. Sâu non tuổi nhỏ chui xuống phía
dưới nõn lá đục vào lá nõn lấy thức ăn để lại vết đục là một đường đục chạy
ngang phiến lá. Sâu non thường ăn xác lột của nó , chừa lại mảnh cứng của đầu.
Sau khi ăn xong xác lột chúng bắt đầu ăn các mô non của cây ngô gần vị trí
chúng lột xác, sau đó di chuyển đến những nơi khác có thức ăn phù hợp. Sâu
non tuổi 2 bắt đầu đục vào thân cây ngô ở gần đốt thân hoặc trên cờ ngô.Sâu non
tuổi cuối thường đục một lỗ ở gần nơi gây hại hoặc dọn sạch đường đục cũ để
hóa nhộng (Lại Tiến Dũng và cs, 2015).


22


×