Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài giảng tài chính quản trị CHUONG 3 NHUNG VAN DE CO BAN VE TY GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.4 KB, 46 trang )

CHƯƠNG 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 Tỷ

giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế

 Chế

độ tỷ giá và vai trò của NHTW

 Chính

sách tỷ giá hối đoái


3.1.Tỷ giá và sức cạnh tranh TMQT
3.1.1.Sức cạnh tranh TMQT


Trạng thái tĩnh:
- Một quốc gia có khối lượng XK nhiều hơn và khối lượng NK ít hơn nước bạn
hàng, thì quốc gia đó có vi thế cạnh tranh TMQT cao hơn.
- M ột quốc gia có khối lượng XK ít hơn và khối lượng NK nhiều hơn nước bạn
hàng, thì quốc gia đó có vi thế cạnh tranh TMQT thấp hơn.



Trạng thái động:
- Một quốc gia có khối lượng XK tăng lên và khối lượng NK giảm xuống so với
thời điểm trước đó, thì quốc gia đó có sức cạnh tranh TMQT được cải thiện.
- Một quốc gia có khối lượng XK giảm xuống và khối lượng NK tăng lên so với


thời điểm trước đó, thì quốc gia đó có sức cạnh tranh TMQT bị sói mòn.


Tỷ giá


Tỷ giá song phương: Bilateral Exchange Rate

-

Tỷ giá danh nghĩa song phương: Bilateral Nominal
Exchange Rate-NER

-

Tỷ giá thực song phương: Bilateral Real Exchange
Rate-RER



Tỷ giá đa phương:Effective Exchange Rate

-

Tỷ giá danh nghĩa đa phương: Nominal Effective
Exchange Rate-NEER

-

Tỷ giá thực đa phương : Real Effective

Rate-REER

Exchange


3.1.2.Tỷ giá danh nghĩa song phương-NER
3.1.2.1. Khái niệm:
- TG danh nghĩa song phương là giá cả của một
đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền
khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng
hóa và dịch vụ giữa chúng.
- Ví dụ: 1 USD = 18.780 VND
3.1.2.2. Chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương:
Et
e
* 100
E0


Bài tập
Tính tỷ lệ % thay đổi giá trị của các đồng tiền
biết:
to: E(EUR/USD)=1,2233
t1: E(EUR/USD)=1,2442


Appreciation và depreciation
1

đồng tiền lên giá (mua được nhiều


đồng tiền khác hơn) gọi là appreciation.
1

đồng tiền giảm giá (mua được ít đồng

tiền khác hơn) gọi là depreciation.


3.1.3.Tỷ giá thực song phương-RER
3.1.3.1.Tỷ giá thực trạng thái tĩnh

ER

P*
E
P

E: là TG DN SP, số đơn vị nội tệ trên một đơn vị
P: giá cả hàng hóa trong nước tính bằng đơn vị nội tệ
P*: giá cả hàng hóa nước ngoài tính bằng đơn vị ngoại tệ
- Nếu ER>1, E.P*>P, P* >P/E, nội tệ định giá thực thấp (real
undervalued),- nghĩa là đổi P nội tệ ra ngoại tệ sẽ mua được ít
hàng hóa ở nước ngoài hơn ở trong nước.
- Do đó, mua hàng hóa ở nước ngoài sẽ đắt hơn, mua
hàng hóa trong nước sẽ rẻ hơn, khối lượng XK nhiều hơn, NK ít
hơn nên vị thế cạnh tranh TMQT của quốc gia có đồng tiền bị định
giá thực thấp cao hơn.



-

Nếu ER<1, E.P*undervalued), nội tệ định giá thực cao (real
overvalued). Vị thế cạnh tranh TMQT trong nước
thấp hơn nước bạn hàng.
- Nếu ER=1, E.P*=P, 2 tiền tệ định giá theo ngang giá
sức mua (PPP). Vị thế cạnh tranh TMQT của 2 Qg là
như nhau.


Kết luận
ER>1

-Nội

tệ được định giá thực thấp (real undervalued)
-Vị thế cạnh tranh TMQT trong nước cao hơn
nước bạn hàng

ER<1

-Nội

ER=1

-Ngang

tệ được định giá thực cao (real overvalued)
-Vị thế cạnh tranh TMQT trong nước thấp

nước bạn hàng
giá sức mua (purchasing power parity)
-Vị thế cạnh tranh TMQT trong nước ngang
nước bạn hàng


3.1.3.2. Tỷ giá thực song phương trạng thái động :
0*

eR

CPI t
e
CPI to

Ý nghĩa:
- Tỷ giá thực tăng: nội tệ giảm giá thực (real depreciation),
ngoại tệ tăng giá thực (real appreciation). Sức cạnh tranh TMQT trong
nước được cải thiện.
- Tỷ giá thực giảm: ngoại tệ giảm giá thực (real depreciation),
nội tệ tăng giá thực (real appreciation). Sức cạnh tranh TMQT trong
nước bị xói mòn.
(SV thảo luận)


to: E=15.000
P*=1 USD, P=16.000,
t1: E=15.000
P*=1 USD, P=15.500
ERo=0,9375/1 (nội tệ)

ER1=0,9677/1 (nội tệ)
eR=103,22%
e>100% (>1), TG thực tăng, nếu có 1VND thời kỳ to mua
được 1,0667 đơn vị hàng hóa nước ngoài, thì nay thời kỳ t1
chỉ mua được 1,0334 đơn vị hàng hóa nước ngoài. Nghĩa
là nội tệ giảm giá thực. Như vậy, mua hàng hóa ở nước
ngoài đắt đỏ hơn, mua ở trong nước rẻ hơn, làm cho khối
lượng XK tăng, khối lượng NK giảm, cải thiện sức cạnh
tranh TMQT


Kết luận
eR>100%

-TG

thực tăng
-Nội tệ giảm giá thực (Real
depreciation)
-Cải thiện sức cạnh tranh TMQT

eR<100%

-TG

eR=100%

- Duy trì sức cạnh tranh TMQT

thực giảm

-Nội tệ lên giá thực (Real
appreciation)
-Xói mòn sức cạnh tranh TMQT


Câu hỏi
1.Sức cạnh tranh TMQT của một quốc gia
được cải thiện thì vị thế cạnh tranh TMQT
của quốc gia này là cao hơn hay thấp hơn
nước bạn hàng?
2. Khi tỷ giá thực VND/USD tăng từ 1,2234
lên 1,2432, bạn biết những gì?


Trả lời câu 1
Ví dụ: eR=200%=2 nghĩa là sức CTTM QT
được cải thiện, sẽ có 3 TH
-

TH1: eR=4/2

-

TH2: eR=0,5/0,25

-

TH2: eR=1/0,5



Trả lời câu 2
 Vị

thế CTTMQT của VN cao hơn Mỹ

 VND

giảm giá thực, tức là 1 VND bây giờ

mua được ít hàng hóa ở Mỹ hơn
 Sức

cạnh tranh TMQT của VN được cải

thiện.


Bài đọc thêm
 Trang

567


3.1.4.Tỷ giá danh nghĩa đa phương-NEER


Tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal Effective
Exchange Rate - NEER) hay còn gọi là tỷ giá trung bình




TG danh nghĩa đa phương cho biết một tiền tệ lên giá
hay giảm giá so với tất cả các tiền tệ còn lại.



Công thức xác định TG danh nghĩa đa phương:
n

NEERi  eij w j
j 1


3.1.5.Tỷ giá thực đa phương-REER


Tỷ giá thực đa phương (Real Effective Exchange Rate – REER) bằng tỷ
giá danh nghĩa đa phương đa được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở
trong nước với tất cả các nước còn lại.



Các bước tính REER:
-

B1: Tính tỷ giá NEER

-

B2: Tính chỉ số lạm phát trung bình của tất cả các tiền tệ trong rổ

theo tỷ trong GDP của mỗi nước


-

B3: Tính REER theo công thức:

CPI i W
REERi  NEERi
CPI iVN
Trong đó:

CPI

w
i

n

 CPI i j * GDPj
j
1

- CPIW: chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các tiền tệ trong rổ.
- CPIVN: chỉ số giá tiêu dùng của VN
- GDPJ: tỷ trọng GDP của nước j trong tổng GDP của các nước có đồng
tiền trong rổ


Bài đọc thêm:Trang 486



Bài tập 22 (303)
Thời kỳ 2 so với thời kỳ 0: tỷ giá danh nghĩa
tăng 20% (vì chỉ số tỷ giá danh nghĩa =20%) nghĩa
là VND giảm giá danh nghĩa, đồng thời giảm giá
thực 20%(gần đúng) (vì chỉ số tỷ giá thực =120%),
điều này nghĩa là VN cải thiện sức cạnh tranh TM.


Bài tập 23 (304)
Thời kỳ 2 so với thời kỳ 0: NEER=99%, nghĩa
là tỷ giá danh nghĩa trung bình của VND giảm,
VND lên giá danh nghĩa so với các đồng tiền
trong rổ. Tuy nhiên VND lại giảm giá thực vì
REER=104,94. Do đó sức cạnh tranh TM của VN
với các quốc gia có đồng tiền trong rổ được cải
thiện.


Bài tập
 Bài

tập 22,23 (trang 303, 304)


3.2. Chế độ tỷ giá và vai trò của
NHTW
3.2.1. Khái niệm: Chế độ tỷ giá hối đoái là tập hợp các
quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia.

Các chế độ tỷ giá hối đoái
- Chế độ tỷ giá cố định (fixed Exchange Rate Regime)
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn (freely floating ER Regime)
-Chế

độ tỷ giá thả nổi có quản lý (managed floating ER Regime)


3.2.2. Đường cầu ngoại tệ (Cầu USD)
Đường cầu ngoại tệ (USD) là đường cầu phái sinh,
bắt nguồn từ nhu cầu nhập khẩu hàng hóa nước ngoài
của người dân trong nước.
USD
USD
QNK
 PNK
* QNK

→ Mối quan hệ giữa E và QUSD
NK
- E ↑ → P Nk VND ↑ → QNK ↓ → QDUSD USD ↓ → Đường cầu là
đường dốc xuống từ trái sang phải.


Ví dụ


PNKUSD=1USD




Eo=15.000, PNKVND=15.000



E1=16.000, PNKVND=16.000 (VND giảm giá)



Cầu hàng hóa NK giảm



QDUSD = PNKUSD.QNK giảm



Vậy:E tăng, QDUSD giảm, E giảm QDUSD tăng


×