Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Chuong 1 môn quản trị dự án: những vấn đề cơ bản về đầu tư và dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.72 KB, 28 trang )

1
Ch
Ch
ơ
ơ
ng 1:
ng 1:
Nh
Nh


ng vấn
ng vấn
đ
đ
ề c
ề c
ơ
ơ
b
b


n
n
về
về
đầ
đầ
u t
u t




v
v
à
à
d
d


á
á
n
n
đầ
đầ
u t
u t


2
1.1 Những vấn đề cơ bản về đầu tư
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư
1.1.3 Phân loại đầu tư
1.1.4 Vốn đầu tư
1.2 Những vấn đề chung về dự án đầu tư
1.2.1 Các khái niệm
1.2.2 Yêu cầu của một dự án đầu tư
1.2.3 Mục đích và công dụng của dự án đầu tư

1.2.4 Môi trường dự án đầu tư
1.2.5 Nội dung chủ yếu của dự án đầu tư
1.2.6 Phân loại dự án đầu tư
1.2.7 Chu kỳ dự án đầu tư
Nội dung chương 1
3
1.2.7.1 Giai chuẩn bị đầu tư
 Nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu tư
 Nghiên cứu tiền khả thi
 Nghiên cứu khả thi
1.2.7.2 Giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu tư
1.2.7.3 Giai đoạn thực hiện đầu tư
1.2.7.4 Giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư
Nội dung chương 1
4
1.1 Những vấn đề cơ bản về đầu t
Mua vàng
Đầu t chứng khoán
Đầu t bất động sản
Gửi tiết kiệm
Mua sắm
Đi chơi, du lịch
Đầu t kinh doanh
Khác
Có tiền b
Có tiền b


n
n

s
s


l
l
à
à
m g
m g
ì
ì
?
?
5
1.1.1 Kh
1.1.1 Kh
á
á
i ni
i ni


m
m
Đầu t là hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nào đó nhằm đạt đợc kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai.
Vốn
Tài nguyên
Lao động

Vật t, kỹ
thuật
Khác
Cần sử dụng có
hiệu quả
Nguồn lực
Có giá trị
Hữu hạn
Kết quả
Tài sản vật chất
Tài sản tài chính
Tài sản trí tuệ
Nguồn nhân lực
Khác
Có lợi là thực hiện đợc mục tiêu của chủ đầu t đặt ra
6
1.1.2
1.1.2
Đ
Đ


c
c
đ
đ
i
i



m c
m c


a ho
a ho


t
t
độ
độ
ng
ng
đầ
đầ
u t
u t


Tính sinh lợi
Đòi hỏi một lợng vốn lớn và không vận động trong suốt quá trình
thực hiện dự án đầu t (vốn không sinh lời).
Là hoạt động có tính chất lâu dài:
* Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các
thành quả của nó phát huy tác dụng thờng kéo dài.
* Thời gian để vận hành các kết qủa đầu t để thu hồi vốn hoặc
đến khi thanh lý tài sản do vốn đầu t tạo ra cũng thờng kéo dài.
* các thành quả của hoạt động đầu t có giá trị sử dụng lâu.
7

Theo mục tiêu đầu t
- Đầu t mới: Đa toàn bộ vốn đầu t xây dựng một đơn vị kinh doanh
mới, có t cách pháp nhân riêng.
- Đầu t mở rộng: Mở rộng công trình cũ đang hoạt động để nâng cao công
suất hoặc tăng thêm mặt hàng
- Đầu t cải tạo, hiện đại hoá: Cải tạo là trang bị lại hoặc tổ chức lại toàn bộ
hay một bộ phận của doanh nghiệp không bao gồm xây dựng mới hoặc
mở rộng. Còn hiện đại hoá là cải tiến các thiết bị, công nghệ, quy trình
máy móc.
Theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu t
- Đầu t trực tiếp
- Đầu t gián tiếp
Theo thời gian sử dụng
- Đầu t ngắn hạn
- Đầu t trung hạn
- Đầu t dài hạn
1.1.3 Ph
1.1.3 Ph
â
â
n lo
n lo


i
i
đầ
đầ
u t
u t



8
Khái niệm
Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh
doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân c và vốn huy động từ các nguồn
khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì
tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
Nguồn vốn đầu t
- Vốn đầu t trong nớc:
+ Vốn tích luỹ từ ngân sách
+ Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp
+ Vốn tiết kiệm của dân c
- Vốn đầu t nớc ngoài
+ Đầu t trực tiếp
+ Đầu t gián tiếp
1.1.4
1.1.4
V
V


n
n
đầ
đầ
u t
u t



9
Nội dung của vốn đầu t:
Các chi phí để tạo ra tài sản cố định mới hoặc bảo dỡng sự hoạt động của
các tài sản cố định có sẵn nh chi cho quản lý đất đai, chi cho xây dựng các
công trình, chi cho mua sắm thiết bị, chi phí khác
Các chi phí để tạo ra tài sản lu động bao gồm: Chi phí nằm trong giai
đoạn sản xuất (chi phí tiêu hao nhiên liệu, lao động ), chi phí nằm trong
giai đoạn lu thông.
Các chi phí chuẩn bị đầu t: là toàn bộ chi phí cho quá trình soạn thảo một
dự án (chiếm khoảng 0,3 - 15% chi phí toàn bộ) bao gồm chi phí cho giai
đoạn nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu t, giai đoạn nghiên cứu tiền khả
thi, giai đoạn nghiên cứu khả thi và giai đoạn thẩm định dự án
Các chi phí dự phòng cho các khoản chi phát sinh không dự kiến trớc.
1.1.4 V
1.1.4 V


n
n
đầ
đầ
u t
u t


10
1.2.1 Các khái niệm
Về mặt hình thức: dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách
chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt
đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng

lai.
Trên góc độ quản lý: dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn,
vật t, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời
gian dài.
Trên góc độ kế hoạch hoá: dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi
tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội,
làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ. Dự án đầu t là một hoạt
động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói
chung.
Xét về mặt nội dung: dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan
với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằng việc
tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử
dụng các nguồn lực xác định.
1.2 Những vấn đề chung về dự án đầu t
11
Các thành phần của dự án đầu t
Mục tiêu của dự án đợc thể hiện ở hai mức:
+ Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiệndự án đem lại.
+ Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc khi thực hiện dự án.
Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các
hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu
t cần cho dự án.
Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong dự án
để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động này đợc thực
hiện theo một lịch trình sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
Các kết quả: đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng, đợc tạo ra từ các
hoạt động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện đợc các
mục tiêu của dự án.
1.2.1 C
1.2.1 C

á
á
c kh
c kh
á
á
i ni
i ni


m
m
12
Tính khoa học: dự án đầu t phải đợc soạn thảo tỉ mỉ, kỹ càng và tính toán
thận trọng, chính xác từng nội dung của dự án, đặc biệt là nội dung về tài chính,
công nghệ, kỹ thuật, cần có sự t vấn của các cơ quan chuyên môn về dịch vụ
đầu t trong quá trình soạn thảo.
Tính thực tiễn: Các nội dung của dự án phải đợc nghiên cứu và xác định trên
cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể
liên quan trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động đầu t.
Tính pháp lý: Dự án cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp với chính
sách và luật pháp của Nhà nớc và các văn bản pháp quy liên quan.
Tính đồng nhất: các dự án phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan
chức năng về hoạt động đầu t, kể cả các quy định về thủ tục đầu t. Đối với
các dự án quốc tế còn phải tuân thủ những quy định chung mang tính quốc tế.
1.2.2 Y
1.2.2 Y
ê
ê
u c

u c


u c
u c


a m
a m


t d
t d


á
á
n
n
đầ
đầ
u t
u t


13
Mục đích:
Dự án đầu t là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế của ngành,
của địa phơng và của cả nớc, để biến kế hoạch thành hành động cụ thể và đem
lại lợi ích kinh tế - xã hội cho đất nớc, lợi ích tài chính cho nhà đầu t.

Công dụng:
+ Đối với Nhà nớc và các định chế tài chính (các cơ quan cho vay): Dự án đầu t
là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu t, là cơ sở để ra quyết định tài trợ vốn
cho dự án.
+ Đối với chủ đầu t: Dự án đầu t là cơ sở để:
- Xin giấy phép đầu t (hoặc ghi vào kế hoạch đầu t) và giấy phép hoạt động.
- Xin nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị.
- Xin hởng u đãi trong đầu t (nếu dự án thuộc diện u tiên về đầu t).
- Xin vay vốn và tài trợ vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nớc.
- Kêu gọi góp vốn và phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
1.2.3 Mục
1.2.3 Mục
đ
đ
ích v
ích v
à
à
c
c
ô
ô
ng dụng c
ng dụng c


a d
a d



á
á
n
n
đầ
đầ
u t
u t


14
1.2.4 M
1.2.4 M
ô
ô
i tr
i tr


ờng d
ờng d


á
á
n
n
đầ
đầ
u t

u t


DAĐT
1. Công nghệ
2. Kinh tế
3. Tài chính
4. Kinh tế - xã hội
5. Sinh thái
6. Thơng mại
7. Luật và thuế
8. Thể chế
9. Chính trị
1 2 3 4 5 6 7 8 9
15
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế - xã hội - pháp lý dự án đầu t.
Nghiên cứu các vấn đề về thị trờng của dự án.
Nghiên cứu kỹ thuật - công nghệ - môi trờng của dự án.
Nghiên cứu tài chính dự án đầu t.
Nghiên cứu kinh tế - xã hội dự án đầu t.
Nghiên cứu quản trị dự án.
1.2.5 N
1.2.5 N


i dung ch
i dung ch


yếu c

yếu c


a d
a d


á
á
n
n
đầ
đầ
u t
u t


16
Theo cơ cấu tái sản xuất:
Dự án đầu t theo chiều rộng: Mua sắm máy móc thiết bị, đầu t mới
mở rộng quy mô sản xuất nhng trên cơ sở
kỹ thuật cũ.
Dự án đầu t theo chiều sâu: Đổi mới quy trình công nghệ, nâng cấp
máy móc, thiết bị.
Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu t:
Dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.
Dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật.
Dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
Dựa vào nguồn vốn:
Dự án đầu t sử dụng vốn trong nớc

Dự án đầu t sử dụng vốn nớc ngoài
Theo phân cấp quản lý:
Dự án đầu t nhóm A
Dự án đầu t nhóm B
Dự án đầu t nhóm C
1.2.6 Ph
1.2.6 Ph
â
â
n lo
n lo


i d
i d


á
á
n
n
đầ
đầ
u t
u t


17
Khái niệm: là các giai đoạn mà một dự án phải trải qua kể từ khi dự án mới
chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành chấm dứt hoạt động.

1.2.7
1.2.7
Chu k
Chu k


c
c


a d
a d


á
á
n
n
đầ
đầ
u t
u t


(Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t)
ý đồ về
DAĐT
ý đồ về DA
mới
Chuẩn bị

đầu t
Chuẩn bị
thực hiện ĐT
Vận hành kết
quả đầu t
Thực hiện
đầu t
18
Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t
Chuẩn bị
đầu t
Chuẩn bị
thực hiện đầu t
Vận hành
kết quả đầu t
(SX-KD-DV)
Xác định sự cần thiết đầu t
Tiếp xúc, thăm dò thị trờng.
Điều tra, khảo sát, chọn địa điểm.
Lập, thẩm định dự án khả thi.
Khảo sát, thiết kế, lập dự toán
Mua thiết bị công nghệ, vật t kỹ thuật
Tổ chức đấu thầu, giao nhận thầu
Sử dụng cha hết công suất
Công suất giảm dần và thanh lý
Sử dụng công suất ở mức cao nhất
Thực hiện
đầu t
Giải phóng và bàn giao mặt bằng
Chuẩn bị xây lắp

Thi công công trình chính, phụ
Lắp đặt thiết bị.
Chạy thử và nghiệm thu sử dụng
Bảo hành
Bàn giao để khai thác
19
Giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất
bại ở các giai đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận hành kết quả đầu t.
Trong giai đoạn ny vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán
và dự đoán là quan trọng nhất.
Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đòi
hỏi của các nghiên cứu.
Soạn thảo dự án đợc tiến hành qua 3 mức độ nghiên cứu (các bớc của quá
trình soạn thảo dự án đầu t):
- Nghiên cứu cơ hội đầu t
- Nghiên cứu tiền khả thi
- Nghiên cứu khả thi
1.2.7.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu t
20
1.2.7.2 Giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu t
- Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nớc
- Tổ chức đền bù, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
- Tổ chức tuyển chọn t vấn, khảo sát thiết kế, giám định kỹ thuật về chất
lợng công trình.
- Thẩm định thiết kế và tổng dự toán công trình.
- Xin giấy phép xây dựng.
- Ký hợp đồng với các nhà thầu để thực hiện dự án.
21
1.2.7.3 Giai đoạn thực hiện đầu t
Trong giai đoạn này, vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả, 85 - 99,5% vốn đầu

t của dự án đợc chi ra nằm khê đọng trong suất những năm chuẩn bị và thực
hiện đầu t. Đây là những năm vốn không sinh lời. Thời gian thực hiện đầu t
càng dài vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn.
Giai đoạn thực hiện đầu t bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:
- Thi công xây lắp công trình
- Lắp đặt máy móc, thiết bị.
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.
- Chạy thử và nghiệm thu sử dụng.
- Quyết toán vốn đầu t xây dựng sau khi đã hoàn thành xây lắp, đa dự
án vào khai thác, sử dụng.
22
Giai đoạn này nhằm đạt đợc các mục tiêu của dự án. Làm tốt công tác
chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản
lý và phát huy tác dụng của các kết quả đầu t.
+ Nếu tuổi đời < 5 năm: Không chia
+ Nếu tuổi đời 5 năm: Chia làm 3 bớc:
- Sử dụng cha hết công suất
- Công suất sử dụng ở mức cao nhất
- Công suất giảm dần và thanh lý ở cuối đời dự án.
1.2.7.4 Giai đoạn vận hành các kết quả đầu t
23
* Nội dung: là việc xem xét nhu cầu, khả năng cho việc tiến hành một công cuộc
đầu t, các kết quả sẽ đạt đợc nếu thực hiện đầu t.
* Yêu cầu: phải đa ra đợc các thông tin cơ bản phản ánh sơ bộ khả năng thực thi
và triển vọng của từng cơ hội đầu t đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự u
tiên trong chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh và chiến lợc phát triển kinh tế
xã hội
* Các căn cứ để nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu t:
- Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, phát triển sản xuất kinh doanh
- Nhu cầu của thị trờng trong nớc và trên thế giới

- Tình hình cung cấp các mặt hàng hoặc hoạt động dịch vụ trong nớc và trên thế
giới có còn chỗ trống cho dự án chiếm lĩnh không?
- Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, vốn, sức lao động
- Những kết quả sẽ đạt đợc nếu thực hiện đầu t
* Mục tiêu: Là xác định một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhng dễ thấy về các
khả năng đầu t
* Bản chất: Sơ sài
Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu t
24
Đặc điểm: Đây là bớc nghiên cứu tiếp theo đối với các cơ hội đầu t có nhiều triển vọng, cơ
hội đầu t này thờng có quy mô tơng đối lớn, có tính chất kỹ thuật phức tạp, thời gian thu
hồi vốn lâu và có nhiều yếu tố bất định tác động. Kết quả nghiên cứu dừng lại ở trạng thái tĩnh,
ở mức độ trung bình cả đời dự án.
Nội dung
- Nghiên cứu các bối cảnh chung về kinh tế xã hội, pháp luật
- Nghiên cứu thị trờng(sự cần thiết, quy mô, hình thức, địa điểm)
- Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật và xây dựng
- Nghiên cứu về tổ chức quản lý và nhân sự
- Phân tích tài chính.
- Phân tích kinh tế - xã hội của dự án
Sản phẩm: dự án tiền khả thi hoặc là luận chứng tiền khả thi.
Nội dung của luận chứng tiền khả thi:
- Giới thiệu chung về cơ hội đầu t theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi ở trên.
- Chứng minh cơ hội đầu t có nhiều triển vọng đến mức có thể quyết định cho đầu t.
- Những khía cạnh gây khó khăn cho thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t
đòi hỏi phải tổ chức các nghiên cứu chức năng hoặc nghiên cứu hỗ trợ.
Nghiên cứu tiền khả thi
25
Đặc điểm: Đây là bớc sàng lọc cuối cùng để lựa chọn đợc dự án tối u. ở giai đoạn
này phải khẳng định cơ hội đầu t có khả thi hay không, có vững chắc, hiệu quả hay

không, nhằm đa ra những kết luận chính xác về các vấn đề cơ bản của dự án. Kết quả
nghiên cứu ở trạng thái động, theo tình hình từng năm trong suốt cả đời dự án, sau đó xem
xét tổng cả đời dự án.
Kết quả: dự án khả thi, là cơ sở để các cấp có thẩm quyền xem xét và phê duyệt dự án.
Nội dung: bao gồm 6 nội dung nh trong nghiên cứu tiền khả thi nhng chi tiết hơn,
chính xác hơn. Cụ thể các nội dung cơ bản sau:
- Căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu t
- Lựa chọn hình thức đầu t
- Chơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng
- Xác định phơng án địa điểm cụ thể hoặc tuyến công trình
- Lựa chọn phơng án kỹ thuật, công nghệ
- Phơng án thiết kế và giải pháp xây dựng
- Tổ chức quản lý, khai thức sử dụng lao động
- Phơng án về tài chính, kinh tế
- Các mốc thời gian chính thức thực hiện đầu t
Nghiên cứu khả thi

×