Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Chuong i Tỉ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 77 trang )

CHƯƠNG I
Tû gi¸ hèi ®o¸i
Exchange rate
1


I. Các khái niệm
1. Ngoại
-

hối

Là khái niệm dùng để chỉ các phơng tiện có
thể dùng để tiến hành TTQT, bao gồm:
1.1 Ngoại tệ (Foreign Currency): tức là tiền của nớc
khác lu thông trong một nớc. Ngoại tệ gồm hai loại: Ngoại tệ
tiền mặt và ngoại tệ tín dụng.

1.2 Các phơng tiện thanh toán quốc tế ghi bằng
ngoại tệ:
- Hối phiếu (Bill of Exchange)
-

Kỳ phiếu (Promissory Note)
Séc (Cheque)
Th chuyển tiền (Mail Tranfer).
Điện chuyển tiền. (Telegraphic Tranfer)
Thẻ tín dụng (Credit card).
Th tín dụng ngân hàng (Bank Letter of credit)

2




1.3 Các phơng tiện tín dụng (các chứng khoán có
giá) ghi bằng ngoại tệ nh:
Cổ

phiếu (Stock)

Trái

phiếu kho bạc (Treasury Bill)

Trái

phiếu công ty (Debenture)

Công

trái quốc gia (Government Loan).

1.4 Vàng, bạc, kim cơng, ngọc trai, đá quí và các
kim loại quí và hiếm khác đợc dùng làm tiền tệ.
1.5 Tiền Việt Nam dới các hình thức sau đây:
Tiền VN ở nớc ngoài dới mọi hình thức khi quay lại Việt
Nam.
Tiền tín dụng VN ghi tên tài khoản của ngời phi c trú
(Non - Resident) tại các NH thơng mại VN đợc quyền tham
gia vào TTQT.
Tiền Việt Nam có nguồn gốc ngoại tệ khác.


3


1.6. Theo Điều 4, Pháp lệnh ngoại hối ngày 13 tháng
12 năm 2005 của UBTV Quốc hội, có hiệu lực từ ngày
1/6/2006, Ngoại hối bao gồm:
a) Đồng tiền quốc gia khác hoặc đồng tiền chung
Châu Âu và đồng tiền chung khác đợc sử dụng trong
thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại
tệ);
b)Phơng tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ
thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và
các phơng tiện thanh toán khác;
c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ nh: trái phiếu
Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu
và các loại giấy tờ có giá khác;
d)Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nớc, trên tài khoản
ở nớc ngoài của ngời c trú; vàng dới dạng khối, thỏi,
hạt, miếng trong trờng hợp mang vào và mang ra
4


2. Tỷ giá hối đoái
2.1. Là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc
này thể hiện bằng một số tiền tệ nớc khác.
VD: Một ngời VN có 1,6 tỷ VND, anh ta có thể
đến sở GD để mua USD mà anh ta cần: NH sẽ
trả cho anh ta một số USD là: 100.000 USD
Nh vậy giá của 1 USD =
1.600.000.000 =

16.000 VND
100.000

2.2. Là quan hệ so sánh giữa hai đồng tiền
với nhau.
VD:

USD/VND = 15.990/16.000

5


3. Cách nhận biết TGHĐ
VD: NHVCB niêm yết các loại TG sau:
USD/VND= 15.990/ 16.000
GBP/USD= 1.8845/75

3.1. Cách đọc
Tỷ giá đô la Mĩ - Việt Nam đồng từ 15.990 đến 16.000
Tỷ giá Bảng Anh - Đô la Mĩ từ 1.8845 đến 75.

3.2 Tỷ giá đứng trớc (15990; 1.8845) là tỷ giá NH
mua USD và GBP gọi là tỷ giá BID (BID Rate)
3.3 Tỷ giá đứng sau (16.000; 1.8875) là tỷ giá NH
bán USD và GBP, gọi là tỷ giá ASK (ASK Rate).
Tỷ lệ : ASK - BID = Spread
Spread chính là lợi nhuận của NH thu đợc.
6



3.4 Đối với một số loại tiền có giá cao nh
USD, GBP, EURO, CAD: tỷ giá ASK chỉ
công bố điểm (point) đọc là điểm. Hai
chữ số đầu sau dấu phẩy đọc là số
(figure), hai số sau gọi là điểm (point).
- Cứ 100 điểm tăng lên 1 số.
- Cứ 100 số tăng lên 1 đơn vị tiền tệ
VD:GBP/USD = 1,8845/75.
đọc là: Tỷ giá Bảng Anh- Đô la Mỹ từ 1,8845
đến 75 (một đơn vị tiền tệ, tám tám số
bốn lăm điểm đến bảy nhăm điểm).
7


4. Phơng pháp yết giá:
4.1. Có 2 phơng pháp yết giá phổ biến
- Yết giá trực tiếp (certain quotation) tức là có
bao nhiêu số lợng tiền tệ trong nớc bằng một
đơn vị ngoại tệ.
VD:
Tại Hongkong: USD/HKD = 7,7860/90.
- Yết giá gián tiếp (Incertain quotation) tức là có
bao nhiêu ngoại tệ bằng một đơn vị tiền tệ
trong nớc.

VD: Tại
Hongkong:
HKD/USD=
0.1248/0.1283.


4.2. Đồng tiền đứng trớc là đồng tiền yết
giá và là một đơn vị tiền tệ cố định.

8


5. Cơ sở hình thành tỷ giá:
5.1. Trớc những năm 1970 khi vàng còn là bản
vị, sự đồng nhất của đồng tiền trong giai
đoạn này là HLV nên TGHĐ của các đồng tiền
đợc dựa vào HLV có trong chúng (ngang giá
vàng).
VD: HLV của GBP = 2,488281 gr
HLV của USD = 0,888671 gr
Nh vậy TGHĐ của GBP và USD là
GBP/USD = 2,488281/0,888671=2,80 USD
TGHĐ xác định dựa vào HLV gọi là ngang giá vàng
9
(Gold Parity).


5.2. Từ tháng 12/1970 đến nay:
Chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ, đồng đô
la không đợc đổi ra vàng. TGHĐ của đồng tiền từ
giai đoạn này đợc xác định dựa vào sức mua của
tiền tệ.
VD: Lô hàng A bán tại Mỹ = 16 USD, bán tại Anh =
10 GBP.
TGHĐ giữa USD và GBP đợc xác định dựa vào sức
mua của 2 loại tiền trên, có nghĩa là: USD/GBP =

10/16 = 0,625
TGHĐ dựa vào sức mua gọi là ngang giá sức mua
(Purchasing Power parity - PPP).
10


II. xác định tỷ giá theo phơng pháp tíNh
chéo

1. Cách xác định TGHĐ của 2 đồng tiền yết
giá (vị trí đồng tiền tử số)
2. Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền định giá
(vị trí đồng tiền mẫu số)
3. Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền yết giá
khác nhau (đồng tiền yết giá - tử số và đồng
tiền định giá - mẫu số)
11


1. C¸ch x¸c ®Þnh TGH§ cña 2 ®ång tiÒn yÕt
gi¸ (vÞ trÝ ®ång tiÒn tö sè)

BiÕt GBP/VND vµ USD/VND ---> USD/GBP
=?
1.1. C«ng thøc chung:
USD/GBP
= TG§T tö sè/ TG§T mÉu sè
= USD/VND/GBP/VND.
1.2 ASK USD/GBP =
GBP/VND

1.3 BID USD/GBP =
GBP/VND

BID

USD/VND/

ASK

ASK

USD/VND/

BID
12


VD: VCB c«ng bè tû gi¸ hèi ®o¸i nh sau:
USD/VND = 15.760/15.860
GBP/VND = 25.260/25.370
USD/GBP = ?
ASK USD/GBP = BID USD/VND/ASK GBP/VND =
15.760/25.370 = 0,6212
BID USD/GBP = ASK USD/VND/ BID GBP/VND =
15.860/25.260 = 0,6279
-NÕu Unimex Hµ Néi cã 100.000 USD th× sÏ ®æi
®îc
-100.000 x 0,6212 = 62.120 GBP
13



2. C¸ch x¸c ®Þnh TGH§ cña 2 ®ång tiÒn
®Þnh gi¸ (VÞ trÝ ®ång tiÒn mÉu sè).

BiÕt USD/VND vµ USD/JPY ---> tÝnh JPY/VND
2.1. C«ng thøc chung:
JPY/VND = TG§T mÉu sè/TG§T tö sè
= USD/VND/USD/JPY
2.2. ASK JPY/VND = BID USD/VND/ASK
USD/JPY
2.3. BID JPY/VND
= ASK USD/VND/BID

14


VÝ dô:
USD/JPY = 129/132
USD/VND
= 15.760/15.860
ASK JPY/VND = BID USD/VND/ASK USD/JPY
= 15.760/132 = 119,40
BID JPY/VND

= ASK USD/VND/ BID USD/JPY
= 15.860/129 = 122,95

NÕu b¸n 1.000.000 JPY mua ®îc 119.400.000
VND
15



3. Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền ở 2 vị
trí yết giá khác nhau (đồng tiền này ở vị
trí yết giá- tử số, đồng tiền kia ở vị trí
định giá- mâu số

Cho cặp TGHĐ: GBP/USD, USD/VND --- >
GBP/VND = ?
3.1. Công thức chung:
GBP/VND = GBP/USD x USD/VND
3.2. ASK GBP/VND
= BID GBP/USD x BID USD/VND
3.3. BID GBP/VND
= ASK GBP/USD x ASK USD/VND
16


VÝ dô:
GBP/USD
= 1,8225/75
USD/VND = 15.760/15.860
GBP/VND = ?
Ta cã: ASK GBP/VND

= 1,8225 x 15.760
= 28.723

BID GBP/VND = 1,8275 x 15.860 = 28.984
17



III. Các nhân tố ảnh hởng tới sự biến động
của TGHĐ

1. Trợt giá do lạm phát (Yếu tố cơ bản)
Công thức chung: A/B = PR[1 + (IBIA)].
Trong đó: A: Đồng tiền yết giá.
B: đồng tiền định giá.
PR: TGHĐ bình quân hiện tại.
IA: Tốc độ lạm phát của tiền yết
giá A.
IB: Tốc độ lạm phát của tiền định
giá B.
18


Ví dụ
Ngày 10/7/2006, 1 USD = 15.780.
- Lạm phát của Việt Nam dự đoán tháng 12/2006 là 15%.
- Lạm phát của Mỹ dự đoán tháng 12/2006 là 4%.
Vậy: USD/VND

= 15.780[1+(0,15 - 0,040)]
= 17.516

Kết luận: Tỷ giá biến động do lạm
phát phụ thuộc vào mức chênh
lệch lạm phát ở 2 nớc có đồng tiền
yết giá và định giá.


19


2. Tình hình cung và cầu ngoại hối
trên thị trờng
2.1. Tình hình d thừa hay thiếu hụt của
CCTTQT
- Nếu thu > chi -> cán cân thanh toán d thừa
-> khả năng cung cấp ngoại hối > nhu cầu về
ngoại hối -> TGHĐ giảm xuống.
- Nếu chi > thu -> cán cân thanh toán thiếu
hụt -> khả năng cung cấp ngoại hối < nhu
cầu về ngoại hối -> TGHĐ tăng lên.
2.2. Thu nhập thực tế của ngời dân tăng.
2.3. Những nhu cầu về ngoại hối tăng.

20


3. Mức chênh lệch lãi suất giữa các
nớc
Nớc nào có lãi suất ngắn hạn cao
hơn nớc khác hoặc cao hơn
LSTG thì vốn ngắn hạn sẽ chảy
vào nhằm thu phần chênh lệch
do tiền lãi tạo ra.

Công thức chung:
Rf = Rs + Rs x N/360 x (Id Iy)

21


VÝ dô:
VÝ dô: Rs USD/JPY = 120
Iy
Id
N

= 8%/n¨m
= 10%/n¨m
= 1 th¸ng

Ta cã:
Rf = 120 + 120 x 1/12(0,10-0,08) =
120,2
USD/JPY kú h¹n th¸ng = 120,2
22


iv. điều chỉnh TGHĐ
1.

khái niệm

Điều chỉnh TGHĐ là việc nhà nớc dùng các biện pháp kinh
tế hoặc tài chính để can thiệp vào thị trờng hối đoái
nhằm điều chỉnh TGHĐ đó biến động theo chiều hớng
hoặc trong mức độ mong nuốn.


2. ý nghĩa của việc điều chỉnh TGHĐ
2.1. Khi TGHĐ lên cao
2.2. Khi TGHĐ xuống thấp

23


3. Các biện pháp điều chỉnh
TGHĐ
3.1. Chính sách chiết khấu của NHTWW
(Discount policy)
Là chính sách của NHTW dùng để thay đổi tỷ suất chiết
khấu của Ngân hàng mình nhằm điều chỉnh TGHĐ trên
thị trờng .

24


- Khi TGHĐ lên cao NNTW nâng cao
TSCK
-> Lãi suất thị trờng tăng
-> Vốn ngắn hạn chảy vào thị trờng
trong nớc.
-> Dịu sự căng thẳng của cung cầu
-> TGHĐ giảm.
- Điều kiện: Tình hình kinh tế chính
trị, tiền tệ trong nớc phải ổn định.
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×