Tải bản đầy đủ (.ppt) (113 trang)

Bài giảng tài chính quốc tế chuong 8 CHU CHUYEN VON QUOC TE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.8 MB, 113 trang )

Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bộ môn Tài Chính Quốc Tế

Chu chuyển vốn quốc tế

International Finance - 2011

1


NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG:
• Tìm hiểu về cán cân • Tìm hiểu các tổ chức
thanh toán – thước
giám sát giao dịch
đo của chu chuyển
quốc tế
tiền tệ quốc tế.
• Các yếu tố ảnh
hưởng đến các tài
khoản của cán cân
thanh toán
2


BỨC TRANH KINH TẾ THẾ GIỚI 2011

3


2 MẢNG ĐỐI LẬP CỦA KTTG
• Nhiều nền kinh tế lớn


trên thế giới đã cam kết
thực hiện các biện pháp
“thắt lưng buộc bụng”
• Bồ Đào Nha cắt giảm 5%
lương bổng đối với các
công chức. Tây Ban Nha
cắt giảm 7.9% chi tiêu
công. Ireland cắt giảm chi
tiêu bớt 4 tỷ EUR.

• Các thị trường mới nổi lại
đứng trước nguy cơ tăng
trưởng nóng.
• IMF dự báo các thị trường mới
nổi tăng trưởng 6.4% trong
năm tới, cao gần gấp 3 lần so
với các quốc gia phát triển.
• Đà phát triển mạnh mẽ của
Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ
đã thúc đẩy thương mại toàn
cầu cũng như tăng trưởng tại
Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản.
4


KINH TẾ THẾ GIỚI
“Kinh tế toàn cầu vừa không đủ mạnh

để phục hồi, lại vừa rất bấp bênh”. Dự
báo tăng trưởng GDP của các nước phát

triển đều thấp: Mỹ chỉ đạt 2,6%, các
nước Châu Âu vẫn ì ạch ở mức 1% 2%. Chỉ có một số nước đang trỗi dậy
đều trên 6%: Trung Quốc 10,5% và Ấn
Độ 8,5%.- Olivier Blanchard (Kinh tế
trưởng IMF)

“Lạm phát” đã trở nên nghiêm
trọng ở các nước đang trỗi dậy kể cả
Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và các
nước khác: Nga, Hàn Quốc, Iran, cá
biệt Argentina có thể lên tới 40%.
5


“Tạm biệt G7 và chào đón G20!”

6


GIẢI PHÁP CHO CÁC QUỐC GIA
• Tái cân bằng nền kinh tế trong
năm 2011
• Điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế
và tỷ giá hối đoái thích hợp.
• Nhiều nước phải kiên quyết
thực hiện các biện pháp điều
chỉnh kinh tế vĩ mô. (giảm nợ)

• Cung cấp các khoản kích thích
tài chính bổ sung, xây dựng lại

chính sách kích cầu và các
chính sách kinh tế khác theo
hướng cung cấp các khoản cho
vay nhiều hơn nhằm hỗ trợ tăng
trưởng việc làm, tăng năng suất
bền vững.
• Phối hợp hơn nữa giữa kích cầu
tài chính và tiền tệ, vô hiệu hóa
những tác động quốc tế bất lợi
như căng thẳng tiền tệ hay
nguồn vốn ngắn hạn không ổn
định.
7


BỨC TRANH
KINH TẾ
VIỆT NAM
2010

8


CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN
• Tốc độ tăng tổng sản phẩm • Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm
trong nước GDP năm 2010 ước
2010 ước tính đạt 71,6 tỷ USD, tăng
tính tăng 6,78% so với năm 2009
25,5% so với năm 2009. Hoa Kỳ vẫn
(2009: 5,32%, 2008: 6,31%).

là thị trường xuất khẩu lớn nhất với
kim ngạch ước tính đạt 12,8 tỷ USD
• Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực
hiện năm 2010 theo giá thực tế ước • Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa
tính đạt 830,3 nghìn tỷ đồng, tăng
năm 2010 ước tính đạt 84 tỷ USD,
17,1% so với năm 2009 và bằng
tăng 20,1% so với năm trước. Trung
41,9% GDP.
Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu
hàng hóa lớn nhất với tổng kim
• Thu hút đầu tư trực tiếp của nước
ngạch đạt 17,9 tỷ USD.
ngoài ước 18,6 tỷ USD, bằng
82,2% cùng kỳ năm 2009. Tổng • Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm
mức FDI thực hiện ước tính đạt 11
2010 tăng 9,19% so với bình quân
tỷ USD, tăng 10% so với năm
năm 2009.
2009
Nguồn:
9


CÁN CÂN THANH TỐN
Cán cân thanh toán
(Balance of Payment - BoP)
đo lường tất cả các giao
dòch giữa cư dân trong
nước và cư dân nước

ngoài qua một thời kỳ
quy đònh.
10


CÁN CÂN THANH TOÁN
Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các
doanh nghiệp cư trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối
tượng giao dịch bao gồm các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực,
tài sản tài chính, và một số chuyển khoản.
Thời kỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một
năm.
Những giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong
nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ. Các
giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ở ngoài nước
cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có.
11


CÁN CÂN THANH TOÁN
• Việc ghi nhận các giao dịch được
thực hiện qua bút toán kép : mỗi
giao dịch được ghi vào sổ hai lần
trên tư cách là một khoản có và
một khoản nợ.
• Như vậy, trên tổng thể tổng các
khoản có và tổng các khoản nợ sẽ
bằng nhau đối với một cán cân
thanh toán của một quốc gia; tuy
nhiên đối với một phần nào của

báo cáo cán cân thanh toán, có thể
có vị thế thâm hụt hay thặng dư.



Tài khoản vãng lai



Tài khoản tài chính



Sai số



Dự trữ ngoại hối



12


Cấu trúc cán cân thanh toán quốc tế

Hai khoản
mục chính



14


TÀI KHOẢN VÃNG LAI
Tài khoản vãng lai (current account) là thước đo rộng
nhất của mậu dịch quốc tế về hàng hố và dịch vụ của
một quốc gia.
Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai là:

 Cán

cân
balance)

mậu

dòch

(trade

 Cán cân dòch vụ
 Cán cân thu nhập
 Cán cân chuyển giao vãng lai
15

một chiều


TÀI KHOẢN VÃNG LAI



September 2010
IMF Country Report No. 10/281

TÀI KHOẢN VÃNG LAI
2006

(In millions of U.S. dollars)
Current account balance

 

2007
 

-164

2008
 

2009
Est.

2010
Proj.

2011

2012


2013

2014

2015

Proj.

Proj.

Proj.

Proj.

Proj.

-6,992 -10,787 -7,440 -9,405 -9,470 -9,360 -8,793 -8,471 -7,813

-2,776 -10,360 -12,782 -8,306 -10,596 -10,422 -10,729 -10,874 -11,084 -11,012

Trade balance

Exports, f.o.b. 39,826

48,561

62,685

57,096


65,389

76,436

89,220

104,312

121,973

142,907

Imports, f.o.b. 42,602

58,921

75,467

65,402

75,984

86,857

99,949

115,186

133,057


153,919

-8

-894

-915

-1,129

-1,649

-1,633

-1,645

-1,704

-1,818

-1,969

Receipts

5,100

6,030

7,041


5,766

6,502

7,413

8,457

9,605

10,879

12,317

Payments

5,108

6,924

7,956

6,895

8,152

9,047

10,102


11,308

12,697

14,285

-3,859

-4,755

-5,042

-5,044

-5,238

-5,589

Nonfactor services (net)

Investment income (net)
Receipts

-1,429

-2,168 -4,401 -4,532

668

1,093


1,357

752

619

435

831

1,520

2,042

2,427

2,097

3,261

5,758

5,284

4,478

5,189

5,873


6,565

7,280

8,016

4,049

6,430

7,311

6,527

6,698

7,340

8,056

8,830

9,669

10,756

Private

3,800


6,180

6,804

6,018

6,138

6,724

7,378

8,084

8,849

9,855

Official

249

250

507

509

560


616

677

745

820

902

Payments
Transfers (net)


Current account balance

Source: IMF,


Cán cân mậu dịch (thương mại)
 Cán

cân mậu dịch (TM) còn được gọi là cán cân hữu
hình (visible) nó phản ánh chênh lệch giữa khoản thu
từ xuất khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng
hóa, mà các hàng hóa này lại có thể quan sát được khi
di chuyển qua biên giới.






19

Xuất khẩu làm phát sinh khoản thu nên ghi (+) trong BP
Nhập khẩu làm phát sinh khoản chi nên ghi (-) trong BP
Khi XK > NK thì CCTM thặng dư


Cán cân xuất – nhập khẩu Việt Nam

20


Xuất – nhập khẩu chủ lực
Dệt may

11.5 tỷ

Thủy hải sản

4.9 tỷ

Gạo

3,21 tỷ

Cà phê


1,76 tỷ

Cao su

2,37 tỷ

Giày dép

5 tỷ

Máy vi tính, sản
phẩm điện tử

3,5 tỷ

Máy móc, thiết bị, 3 tỷ
dụng cụ, phụ tùng
Gỗ và sản phẩm
gỗ

3,037 tỷ

21


Cán cân dịch vụ
• Bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về vận
tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thông, hàng không, ngân
hàng, thông tin…
• Dịch vụ phát sinh cung ngoại tệ ghi (+)

• Dịch vụ phát sinh cầu ngoại tệ ghi (-)
• Hiện nay doanh số xuất nhập khẩu dịch vụ tăng lên nhanh
chóng cả về số tuyệt đối lẫn tương đối so với doanh số xuất
nhập khẩu hàng hóa hữu hình. Các lĩnh vực có tốc độ tăng
nhanh: du lịch, vận tải biển, viễn thông và công nghệ thông tin.
22


Cán cân thu nhập
• Thu nhập của người lao động: các khoản tiền
lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác bằng
tiền hiện vật từ xuất khẩu lao động và nguợc lại.
• Nhân tố tác động chủ yếu: Số lượng và chất lượng lao động.

• Thu nhập về đầu tư: là khoản thu từ lợi nhuận đầu tư
trực tiếp, lãi từ đầu tư vào các giấy tờ có giá, các
khoản lãi tiền gửi…
• Nhân tố tác động chủ yếu: số lượng dự án và TSSL, TGHĐ

23


KIỀU HỐI
Đvt: tỷ $

Nguồn: Tổng cục thống kê


Đvt: tỷ $


Nguồn: IMF, ADB, Tổng cục thống kê


×