Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an dai so 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.19 KB, 20 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Nâng cao. Tiết 24 - 25.
Tên bài học: Chương III. Phương trình, Hệ phương trình
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:
• Hiểu được các khái niệm: phương trình; TXĐ (đkxđ), nghiệm của phương trình.
• Hiểu các khái niệm: phương trình tương đương, phương trình hệ quả.
• Làm quen với việc giải và biện luận pt theo tham số m nhằm phát triển tư duy trong
quá trình giải phương trình.
2/ Về kỹ năng:
• Biết cách thử xem một số có phải là nghiệm của một phương trình hay không.
• Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng.
3/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức về mệnh đề chứa biến (mđcb), tập hợp suy ra từ điều kiện
xác định.
• Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ: MVT, projector,...
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
A/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ thông qua các hoạt động (vì đây tiết đầu chương).
A/ Tiến trình bài mới: Giáo viên giới thiệu tổng quan chương III.
HĐ1: Xây dựng định nghĩa một phương trình, nghiệm của một phương trình:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
.- Hs trả lời x = 1.. (1) xác
định khi x ≥ 0.

- Hs phát biểu theo cách


nghĩ của mình..
- Điều kiện xđ của pt
31
2
2
3
=+−
xx

01
2
2
3
≥+−
xx
.
- H1? Cho mđcb
"xx"
=−
12
(1)
với giá trị nào của x thì mđcb đúng? (1)
xác định khi nào?
- Gv: lúc đó (1) là một phương trình và x
= 1 là một nghiệm của pt (1). Em hãy
phát biểu đn của pt một ẩn, TXĐ D và
nghiệm của pt một ẩn.
- Gv chú ý: trường hợp tìm TXĐ của pt
khó khăn ta nên viết điều kiện xác định
của pt, giải pt ta có thể tính giá trị gần

đúng của nghiệm chính xác đến hàng
phần nghìn. Các nghiệm là hoành độ
giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f(x)
và y = g(x).
§2 ĐẠI CƯƠNG VỀ
PHƯƠNG TRÌNH
1. Khái niệm phương
trình một ẩn:
a. Đ/n: (sgk)
Chú ý 1:
b. VD: (sgk)
Chú ý 2:
HĐ 2: Nhắc lại các phép biến đổi tương đương
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs Hai pt cùng ẩn được gọi
là tương đương nếu chúng có
cùng 1 tập nghiệm.
- Hs nhận xét bài giải của bạn
mình.
- Hs a) đúng; b) sai; c) sai.
- Gv cho học sinh nhắc lại đn hai
phương trình tương đương.
- H2? Mỗi khẳng định sau đây đúng
hay sai?
a)
01121
=−⇔−=−
xxx
b)
1212

=⇔−+=−+
xxxx
c)
11
=⇔=
xx
2. Phương trình tương
đương:
a. Đ/n: (sgk)
1
- Gv chú ý hai pt tương đương với
nhau trên D. Chú ý :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs trả lời : ta phải sử dụng các
phép biến đổi tương đương trên
D để không làm thay đổi tập
nghiệm của pt.
- Hs cộng vào 2 vế của phương
trình với một hàm số xác định
trên D, hoặc nhân vào 2 vế của
phương trình với một hàm số
xác định khác 0 trên D.
- Gv gợi mở: để có được những pt
tương đương trên D ta sử dụng kiến
thức gì?
- Gv: có những phép biến đổi tương
đương nào? Hãy phát biểu thành
định lý và rút ra những quy tắc:
chuyển vế, quy tắc nhân với một số
khác 0.

b. Phép biến đổi tương
đương: (sgk)
Định lý 1: (sgk)
CM:(sgk)
HĐ 3: Xây dựng các phép biến đổi hệ quả
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs trả lời: T
1
≠T
2
suy ra pt(1)
không tương đương với pt(2).
- Gv: Hãy xét phương trình:
xx
−=
2
(1)
Bình phương 2 vế ta có pt:



=
=
⇔=+−
4
1
2045
2
x
x

)(xx
. Nhận xét
tập nghiệm của pt(1) và pt(2)? Ta
rút ra kết luận gì?
- Gv cho Hs chú ý nếu 2 pttđ thì pt
này là hệ quả của pt kia. Nghiệm
x=4 của pt(2) được gọi là gì?
- Gv gọi học sinh giải Vd. Hãy rút ra
các bước giải pt.
3. Phương trình hệ quả:
a. Đ/n: (sgk)
Chú ý 3 : (sgk)
b)Định lý 2: (sgk)
Chú ý 4:
VD: Giải pt
31
−=−
xx
HĐ 4: Giới thiệu về phương trình nhiều ẩn.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs: là pt 2 ẩn (x và y) và pt ba
ẩn (x,y và z)
- Hs: đn pt nhiều ẩn và nhận xét
về TXĐ, tập nghiệm, pttđ, pthq
như pt 1 ẩn.
- Gv yêu cầu nhận xét về các pt và
nghiệm của pt sau:
xyzzyx
yxyxyx
3

32
2
4
2
2
=++
++−=−+
- Gv cho Hs định nghĩa về pt nhiều
ẩn, nghiệm của pt nhiều ẩn và rút ra
nhận xét so với pt 1 ẩn.
4. Phương trình nhiều
ẩn:
Đ/n: (sgk)
Nhận xét : (sgk)
HĐ 5: Giới thiệu về phương trình chứa tham số
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs: là pt 1 ẩn x và m là tham số,
nên nghiệm của pt phụ thuộc vào
tham số m.
- Hs: đn pt có chứa tham số và
nhận xét ta vừa giải và biện luận
phương trình theo m
- Gv yêu cầu nhận xét về các pt và
nghiệm của pt sau:
m(x + 2) = 3mx - 1?
- Gv cho Hs định nghĩa về pt có
chứa tham số m rút ra nhận xét so
với pt 1 ẩn.
4. Phương trình nhiều
ẩn:

Đ/n: (sgk)
Nhận xét : (sgk)
C/ Củng cố:
• Nắm vững các khái niệm về pt, pttđ và pthq.
2
Nm vng v bit vn dng cỏc phộp bin i tng ng, h qu vo vic gii pt.
Tỡm TX hoc ch ra kx ca pt.
Lm quen vi gii v bin lun pt 1 n cú cha tham s m.
BTVN: 1-4 trang 71.
GIO N I S 10
Tờn bi hc: Đ2 PHNG TRèNH BC NHT V PHNG TRèNH BC HAI
MT N (T1/2)
Thi lng: 1 tit, Ban C bn (S 10 NC) - Tit ppct: 26
I. Mc tiờu
Qua bi hc hc sinh cn nm c:
1/ V kin thc
Nm ch yu c phng phỏp gii v bin lun cỏc dng phng trỡnh
bc nht, bc hai mt n.
Cng c v nõng cao k nng gii v bin lun cỏc dng phng trỡnhbc
nht v bc hai mt n bng 2 phng phỏp: i s v Hỡnh hc.
2/ V k nng
S dng thnh tho phn mm Autograph v th hm s bc nht, hm
s bc hai t ú xõy dng cỏch gii v bin lun phng trỡnh bc nht, bc hai
mt n.
Xõy dng c thut toỏn gii v bin lun phng trỡnh bc nht, bc
hai mt n.
Xõy dng thut toỏn cỏc bc thc hin gii v bin lun mt phng
trỡnh núi chung theo tham s m.
Hiu c cỏc dng th hm s bc nht, hm s y = b, y = x .
Bit cỏch vn dng phng phỏp gii thớch hp cho tng bi toỏn.

3/ V mc t duy
Phỏt trin t duy hiu, vn dng, tng hp trong quỏ trỡnh gii v bin lun
phng trỡnh.
4/ V thỏi
Cn thn, chớnh xỏc.
Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t.
II. Chun b
Hsinh chun b thc k, kin thc v th hm s bc nht , bc hai ó
hc chng 2, thao tỏc v th trờn phn mm toỏn hc: AutoGraph,
GeoSketchpad...
Giỏo ỏn, phiu hc tp, cỏc thit b h tr: Mỏy VT, projector,...
III. Phng phỏp
Dựng phng phỏp gi m vn ỏp, s dng phn mm thụng qua cỏc hot ng
iu khin t vn dng v tng hp.
IV. Tin trỡnh bi hc v cỏc hot ng
A/ Kim tra kin thc c
H1: Veợ õọử thở caùc haỡm sọỳ sau vaỡ haợy cho bióỳt sọỳ giao õióứm cuớa õọử
thở vồùi Ox (truỷc hoaỡnh)- (xem phiu hc tp)
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn
- Hs thao tỏc trờn phn mm AutoGraph v
th nh yờu cu v tr li v cỏc phộp tnh
tin.
- Gv gi v yờu cu hc sinh dựng phn
mm AutoGraph v th. Cho bit
cỏc phộp tnh tin song song vi cỏc
3
- Hs chỳ ý quan sỏt, nhanh chúng in cỏc
thụng tin vo phiu hc tp v cho nhn xột: ta
gii phng trỡnh hg dng:
ax + b = 0 hoc ax

2
+ bx + c = 0
- Hs tr li: S nghim ca phng trỡnh hg
ú bng vi s giao im ca th hm s
tng ng v trc honh Ox (*)
trc ta .
- Gv yờu cu Hs quan sỏt th v in
cỏc thụng tin vo phiu hc tp v cho
bit cỏch tỡm honh giao im ca
th vi trc ox?
- H1? Vn " S nghim ca phng
trỡnh hg ú cú quan h gỡ vi s giao
im ca th hm s tng ng v
trc honh Ox"? Vn gii phng
trỡnh nờu trờn mt cỏch tng quỏt.
B/ Bi mi
H 2: Giaới vaỡ bióỷn luỏỷn phổồng trỗnh daỷng ax+b = 0 (a, b R):
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
.- Hs tr li cú dng: ax+b = 0
vi a,bR v gi l phng
trỡnh cha tham s. kt
lun nghim ca phng
trỡnh ta phi gii v bin lun
phng trỡnh theo tham s.
- Hs tr li: theo nhn xột trờn
(*) ta da vo h s a v b
bin lun.
- Gv gii thiu v bi hc
Phng trỡnh bc nht, bc hai
mt n.

- H2? Hóy cho bit dng
phng trỡnh bc nht mt n,
nú l phng trỡnh gỡ? kt
lun nghim ca phng trỡnh
ta phi lm gỡ?
- Gii pt 2x+3=0; mx+3=0
- H3? Da vo õu ta gii
v bin lun phng trỡnh
ny? Hóy cho bit kt qu bin
lun?
Đ2 PHặNG TRầNH
BC NHT VAè
BC HAI MĩT ỉN
(1/2)
1. Giaới vaỡ bióỷn
luỏỷn phổồng trỗnh
daỷng ax+b = 0 (a, b
R):
(lp bng)
H 3: Gii vớ d 1: Giaới vaỡ bióỷn luỏỷn phổồng trỗnh sau theo m: m
2
x + 2 = x + 2m
(1)
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Hs lờn bng gii VD1.
- Hs nhn xột bi gii ca bn
mỡnh.
- Hs trỡnh by 3 bc:
- Gv gi Hs gii bi toỏn VD1.
- Gv cho mt bn khỏc nhn

xột.
- H4? Hóy cho bit cỏch tin
hnh gii v bin lun phng
trỡnh ax+b = 0.
Vớ d 1:
Gii:
Bin i...
Xột cỏc trng
hp:...
Kt lun:....
H 4: Giaới vaỡ bióỷn luỏỷn phổồng trỗnh daỷng ax
2
+bx+c = 0 (a, b, c R):
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Hs tr li cú dng: ax
2
+bx+c
= 0 (a, b, c R) v gi l
phng trỡnh cha tham s.
kt lun nghim ca
phng trỡnh ta phi gii v
bin lun phng trỡnh theo
tham s.
- Hs tr li: theo nhn xột trờn
- H5? Hóy cho bit dng
phng trỡnh bc hai mt n,
nú l phng trỡnh gỡ? kt
lun nghim ca phng trỡnh
ta phi lm gỡ?
- H6? Da vo õu ta gii

1. Giaới vaỡ bióỷn
luỏỷn phổồng trỗnh
daỷng ax
2
+bx+c =0
(a,b,c R):
(lp bng)
4
(*) ta da vo h s a v b
bin lun.
v bin lun phng trỡnh
ny? Hóy cho bit kt qu bin
lun?
H 5: Gii vớ d 2: Giaới vaỡ bióỷn luỏỷn phổồng trỗnh sau theo m: mx
2
- 2(m - 2)x = m - 3
(2)
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Hs lờn bng gii VD2.
- Hs nhn xột bi gii ca bn
mỡnh.
- Hs trỡnh by 3 bc:
- Gv gi Hs gii bi toỏn VD2.
- Gv cho mt bn khỏc nhn
xột.
- H7? Hóy cho bit cỏch tin
hnh gii v bin lun phng
trỡnh ax
2
+bx+c = 0 .

Vớ d 2:
Gii:
Bin i...
Xột cỏc trng
hp:...
Kt lun:....
H 6: Gii vớ d 3: Cho phổồng trỗnh: 3x + 2 = -x
2
+ x + a (3)
Bũng õọử thở haợy bióỷn luỏỷn phổồng trỗnh (3) tuỡy theo giaù trở cuớa tham
sọỳ a.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Hs cú th v mt s s gii
bng PP i s.
- Hs lờn bng gii VD3.
- Hs nhn xột bi gii ca bn
mỡnh.
- Hs trỡnh by 3 bc:
- Gv t vn cú th gii v
bin lun (3) bng PP i s?
- Gv gi Hs gii bi toỏn VD3
bng PP Hỡnh Hc.
- Gv cho mt bn khỏc nhn
xột, so sỏnh 2 kt qu..
- H8? Hóy cho bit cỏch tin
hnh gii v bin lun phng
trỡnh ax
2
+bx+c = 0 bng hỡnh
hc.

Vớ d 2:
Gii:
Bin i...
V th:...
Kt lun:....
C/ Cng c
Cỏc bc gii v bin lun phng trỡnh bc nht, bc hai bng PP i s
Cỏc bc gIi v bin lun phng trỡnh bc hai bng PP Hỡnh hc v th.
S dng phn mm v th h tr gii toỏn bng th.
Bit tỡm ta giao im ca Parabol vi ng thng cú phng trỡnh cho
trc.
Phiu hc tp :
Cõu 1: Cho phng trỡnh ax
2
+bx+c=0 (a,b,c R):Hóy ghộp mi ý ct th nht
vi cỏc ý thớch hp ct th hai c kt qu ỳng:
Ct th 1 Ct th 2
a) Phng trỡnh cú 1 nghim
b) Phng trỡnh vụ nghim
1) a = b = 0 v c 0.
2) a 0 v = 0
3) a = 0 v b 0.
4) a 0 v > 0
5) a 0 v < 0
Cõu 2: Chn phng ỏn ỳng:
Ta giao im ca th 2 hm s sau:
5
1) y = 3x + 2 và y = -x
2
+ x + 1 là:

a) không có b) (-1, 2) c) (2; -1) d) (-2; -1)
2) y = 3x + 2 và y = -x
2
+ x + 1 là:
a) không có b) (-1, 2) c) (2; -1) d) (-2; -1)
D/ BTVN: 5-11 trang 78, 79.
Tiết 27: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN
<I>.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được:
*1. Về kiến thức:
- Nắm vững cách giả và biện luận phương trình ax+b=0, ax
2
+bx+c=0.
- Cách vận dụng định lí Vi-et trong việc giải các bài toán liên quan.
*2.Về kĩ năng:
- Giải và biện luận các bài toán về phương trình ax+b=0, ax
2
+bx+c=0.
- Biết cách giải các bài toán liên quan đến pt bậc nhất, bậc hai.
*3.Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
- Biết vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.
<II>.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: các câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh: đọc bài này trước ở nhà.
<III>.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Giảng giải, gợi mở, vấn đáp.
<IV>.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Khởi động tiết học.
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận pt: 3x+2=-x

2
+x+a (1)
Cách 1: (1)

x
2
+2x+2-a=0 có
'

=1-2+a=a-1
Biện luận: +a>1: Pt có hai nghiệm
6
+a=1: Pt có nghiệm kép
+a<1: Pt vô nghiệm
Cách 2: (1)

x
2
+2x+2=a
Số nghiệm của pt (1) bằng số giao điểm của (P): y=x
2
+2x+2 với đường thẳng (d)
và y=a. Quan sát đồ thị ta thấy:
+a>1: (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt

(1) có hai n
0
pb
+a=1: (d) tiếp xúc với (P)


(1) có n
0
kép
+a<1: (d) không cắt (P)

(1) vô nghiệm

2. Vào bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
*Nêu vấn đề:
Ở lớp dưới chúng ta đã
được học định lí Viét.
Bây giờ chúng ta sẽ
nghiên cứu lại nó dưới
hình thức sâu hơn.
* f(x)=ax
2
+bx+c có hai
nghiệm là x
1
,x
2
thì
f(x)=a(x-x
1
)(x-x
2
)
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi

- Ghi nhận kiến thức
Hỏi 1: Hãy nhẩm nghiệm
pt: x
2
-5x+6=0 ?
Hỏi 2: Phân tích đa thức
sau thành nhân tử:
5x
2
+8x-13=0
Hỏi 3: Tìm hai số biết tích
là 30 và tổng là 11 ?
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC
NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt)
<3>.Ứng dụng của định lí Vi-et
Hai số x
1
, x
2
là các nghiệm của pt
bậc hai: ax
2
+bx+c=0
Khi đó: x
1
+x
2
=-
a
b

và x
1
.x
2
=
a
c

*ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ VI-ÉT
(1) Nhẩm nghiệm pt bậc hai.
(2) Phân tích đa thức thành nhân tử
(3) Tìm hai số biết tổng và tích của
chúng.
Nếu hai số có tổng là S và tích là P
thì chúng là các nghiệm của pt:
X
2
-SX+P=0
*HOẠT ĐỘNG 1:
Kiểm tra các ứng
dụng định lí Vi-ét:
+ Nêu ví dụ:
*Giao nhiệm vụ cho
HS
*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm
được các bước tiến
hành.
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi

- Ghi nhận kiến thức
- Gợi ý trả lời:
H1: Gọi các kích thước
của hình chữ nhật?
H2: Từ chu vi và diện tích
suy ra tổng và tích.
*Ví dụ: Tính chiều dài và rộng của
hình chữ nhật được khoanh bởi sợi
dây dài 40 cm có diện tích S=99 cm
2
.
Bài giải: (bên)
* Gọi a,b là chiều dài và rộng của
hình chữ nhật (a, b>0).
Khi đó: a+b=20
a.b=99
a,b là các nghiệm của pt:
X
2
-20X+99=0
Pt này có 2 n
0
X=9, X=11
Vậy a=11, b=9 (hoặc đảo lại).
+ Nêu ví dụ:
Hỏi 1: Hãy xét dấu
các nghiệm của pt trên.
Hỏi 2: Hãy xác định
các hệ số a, b, c của pt.
+ CHÚ Ý:

*P<0

Pt có 2n
0
trái
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Gợi ý trả lời:
*Ví dụ: Xét dấu các
(4) Xét dấu các nghiệm của pt bậc
hai:
Phương trình bậc hai:ax
2
+bx+c=0 có
hai nghiệm x
1
,x
2
(x
1
<x
2
). Khi đó:
* P<0 thì x
1
<0<x
2
(hai nghiệm trái
dấu)

* P>0 và S>0 thì 0<x
1
<x
2
(2n
0
dương)
7
dấu.
*P>0

Ta phải tính

để xem pt có n
0
hay ko
rồi tính S để xác định
dấu các nghiệm.
*HOẠT ĐỘNG 2:
Kiểm tra dấu các
nghiệm của pt bậc hai
+ Nêu ví dụ:
*Giao nhiệm vụ cho
HS
*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm
được các bước tiến
hành.
nghiệm của pt:
(2-

01)31(2)3
2
=+−+
xx
Ta có: P>0


'>0

Pt có 2n
0
pb.
Và S>0 nên Pt có 2n
0
(+)
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Gợi ý trả lời:
a) Pt -0,5x
2
+2,7x+1,5=0
A) Có hai nghiệm trái dấu
Vì P<0
b)Pt: x
2
-(
32
+
)x+

6
=0
(D) Vô nghiệm.


<0
* P>0 và S<0 thì x
1
<x
2
<0 (2n
0
âm)
*Vídụ 1 :
Pt (
02)12(2)12
2
=−+−+
xx
Ta có: a=
12
+
>0; c=-2<0 nên P<0
Vậy pt có hai nghiệm trái dấu.
*Ví dụ2: Chọn phương án trả lời
đúng:
a) Pt: -0,5x
2
+2,7x+1,5=0
(A) Có hai nghiệm trái dấu

(B) Có hai nghiệm dương.
(C) Có hai nghiệm âm
(D) Vô nghiệm.
b) Pt: x
2
-(
32
+
)x+
6
=0
(A) Có hai nghiệm trái dấu
(B) Có hai nghiệm dương.
(C) Có hai nghiệm âm
(D) Vô nghiệm.
*Nêu vấn đề:
Từ việc xét dấu các
nghiệm của pt bậc hai
giúp ta xác định được
số nghiệm của pt trùng
phương
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
Hỏi 1: Nếu pt (1) có
nghiệm thì (1) có nghiệm
ko?
Hỏi 2: Nếu (2) có nghiệm
thì (1) có nghiệm không?
(5) Xác định số nghiệm của pt trùng

phương:
ax
4
+bx
2
+c=0 (1)
Đặt t=x
2
(t

0)
Pt trở thành: at
2
+bt+c=0 (2)
(2) có nghiệm

(1) có n
0
k
0
âm
*Nêu ví dụ:
*Giao nhiệm vụ cho
HS
*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm
được các bước tiến
hành.
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi

- Ghi nhận kiến thức
- Gợi ý trả lời:
**Đặt t=x
2
(t

0)
Pt trở thành:
0)31(2)13(
2
=−++−
tt
Ta có: a, c trái dấu nên pt
có 2 n
0
trái dấu.
Suy ra pt (2) có một
nghiệm dương duy nhất.
Vậy pt đã cho có hai
nghiệm trái dấu.
*Ví dụ: Cho pt :
0)31(2)13(
24
=−++−
xx
Không giải pt, hãy xét xem pt có bao
nhiêu n
0
?
3. Củng cố: Gọi HS nhắc lại vận dụng định lí Vi-ét vào những bài toán nào.

4.Bài tập về nhà: 1) Giải và biện luận pt: (x-1)(x-mx+2)=0 theo tham số m
2) 5,6,7,8,9,10,11/SGKNC/78,79
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×