Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Kinh nghiệm hay dạy bài động cơ đốt trong dùng cho ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 22 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lời nói đầu
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Phương pháp dạy phần ứng dụng của ĐCĐT hiện nay
II. “ Những kinh nghiệm hay trong dạy học bài động cơ đốt
trong dùng cho ô tô”
III. Vận dụng cụ thể
Tiết 1: Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ô tô
Tiết 2: Li hợp - Hộp số
Tiết 3: Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và Bộ Visai
IV. Kết quả khảo nghiệm và những kiến nghị đề xuất
C. KẾT LUẬN CHUNG
NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC VỤ ĐỀ TÀI
Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được hội đồng
đánh giá xếp loại cấp sgd&đt và các cấp cao hơn xếp loại từ c trở
lên

Trang
2
2
4
4
4
5
5
10
14
17


19
21
22

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1


I. Lời nói đầu:
Việt Nam là một đất nước đang trong giai đoạn phát triển, từng bước đổi mới,
áp dụng khoa học-kỹ thuật-công nghệ hiện đại vào trong mọi lĩnh vực của đời
sống và sản xuất để thực hiện công cuộc “công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Vì
vậy, công việc đào tạo ra nguồn nhân lực có tri thức và phẩm chất đạo đức,
đang là mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục nước ta hiện nay.
Cùng với mục tiêu chung của ngành giáo dục, mục tiêu của giáo dục
cấp THPT đó là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản; phát triển năng lực cá nhân, tính năng
động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên bậc học cao hơn hoặc đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Luật giáo dục đã quy định : “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng
cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ
thông có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều
kiện lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học Đại
học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động”. Môn Công nghệ 11 được Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh
thần đổi mới, đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực
tiễn Việt Nam. Cùng với các môn học khác trong nhà trường phổ thông, môn
Công nghệ góp phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con
người phát triển toàn diện.

Trong thực tế, động cơ đốt trong (ĐCĐT) có vai trò rất quan trọng
trong đời sống sản xuất của con người, ĐCĐT được sử dụng phổ biến trong
nhiều lĩnh vực như: Nông nghiệp, Công nghiệp, Ngư nghiệp, Giao thông vận
tải, Quân sự...
Đối với học sinh phổ thông, dù sau này các em có lựa chọn nghề
nghiệp nào đi chăng nữa thì những hiểu biết về ĐCĐT nói chung cũng như
những ứng dụng của ĐCĐT vào thực tế nói riêng vẫn luôn gắn liền với đời
sống thực tiễn của họ. Chính vì vậy việc nắm vững kiến thức về ĐCĐT là một
vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, giúp các em tự tin hơn khi bước vào một xã
hội công nghiệp hóa.
Những vấn đề nêu trên vừa là cơ sở lí luận, vừa là cơ sở thực tiễn để
mỗi giáo viên giảng dạy môn Công nghệ trong nhà trường phổ thông phải có
trách nhiệm tìm ra phương pháp để hướng dẫn học sinh lĩnh hội và khắc sâu
kiến thức về ĐCĐT, những ứng dụng của ĐCĐT vào thực tiễn, trong đó
ĐCĐT dùng cho ô tô là một ứng dụng quan trọng. Thiết nghĩ, để học sinh
yêu thích môn học, nhất là môn học có tính ứng dụng cao như môn Công
nghệ và các em học tập một cách chủ động, tích cực, không ép buộc thì việc
tạo ra không khí học tập, các bài học cần phải mang tính trực quan, cụ thể,
học sinh có thể nhìn thấy trực tiếp thông qua mô hình, tranh vẽ, mô phỏng
hoặc video tải về hoặc video trên mạng sẽ mang lại hiệu quả cao.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
2


1. Đại đa số học sinh của Trường THPT HÀ TRUNG là học sinh ở
vùng trung du và miền núi, trình độ nhận thức của các em không đồng đều.
Địa bàn khu vực còn non kém về phát triển công nghiệp. Tình trạng ngại học,
coi nhẹ môn học do môn học không phải là môn thi tốt nghiệp và thi vào Đại
học, Cao đẳng ...nên đã dẫn đến một thực tế đáng buồn là kết quả, hiệu quả
của giờ học chưa cao, chưa đạt được mục đích, yêu cầu đặt ra.

Về cơ sở vật chất của trường THPT HÀ TRUNG tất cả các phòng học
đều có máy chiếu, rất thuận lợi cho việc dạy học.
2. Kiến thức về ĐCĐT cũng như bài “ Động cơ đốt trong dùng cho ô
tô ”, học sinh không có điều kiện để trực tiếp quan sát được. Để tiếp thu được
nội dung này học sinh phải hình dung, tưởng tượng, phải thực hiện các thao
tác tư duy dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Do đó đã gây ra nhiều khó khăn
cho học sinh trong việc tiếp nhận cũng như khắc sâu kiến thức của bài học,
dẫn đến sự say mê, yêu thích môn học của học sinh không nhiều, chất lượng
và hiệu quả của giờ học chưa cao.
Nguyên nhân do nhiều phía: Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp, sức thuyết
phục của chương trình còn ở mức độ, tâm lí coi nhẹ môn học của học sinh.....
và còn nhiều lí do khác nữa dược đưa ra để biện minh cho một thực tế là chất
lượng và hiệu quả của giờ học chưa cao. Song tôi thiết nghĩ, mấu chốt của vấn
đề là ở chỗ bản thân người giáo viên Công nghệ cũng đang dạt theo sự ngại
học của học sinh, chưa tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lượng giờ học,
quá nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến thức ấy phải được
tổ chức thế nào để giúp học sinh tiếp nhận một cách dễ dàng và hứng thú. Hoà
nhập với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học
hiện nay, rút kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp và bằng thực tế giảng dạy
của mình, tôi xin mạnh dạn giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm: “Những kinh
nghiệm hay trong dạy học bài động cơ đốt trong dùng cho ô tô”
Để thực hiện tốt giờ dạy theo tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo và hứng thú của học sinh. Bản thân tôi đã không ngừng
đổi mới về tư duy và bản thân cũng phải đầu tư về kinh tế như mua sắp điện
thoại tốt, sử dụng gói vào mạng với tốc độ cao để vào mạng phục vụ cho việc
dạy học, nhận thức từ khâu soạn giáo án ( Thiết kế bài học ) cho đến cách sử
dụng thiết bị dạy học bài giảng điện tử, chuẩn bị các video, cho học sinh xem
các video trên mạng phù hợp với bài học bằng cách phát wi_fi từ điện thoại
của giáo viên kết nối qua máy tính đưa lên máy chiếu cho học sinh xem, kiểm
tra nắm bắt tình hình học tập của học sinh, từ đó điều chỉnh cho phù hợp với

thực tế nhà trường và đối tượng học sinh.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
3


I. Phương pháp dạy phần “ Động cơ đốt trong dùng cho ô tô ” nói chung
hiện nay:
Phương pháp dạy phần “ứng dụng của động cơ đốt trong”
nói chung hiện nay đang được sử dụng phổ biến hiện nay đó là: Giáo viên
hướng dẫn học sinh học tập bằng cách thông qua một số câu hỏi gợi mở, học
sinh nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát hình vẽ rồi tư duy, hình dung, tưởng
tượng và rút ra đặc điểm, cấu tạo chung, nguyên lý làm việc. Sau đó, giáo
viên tóm tắt và kết luận lại cho học sinh về đặc điểm, các bộ phận chính...
dưới dạng lí thuyết.
Với cách thực hiện như trên không phải hoàn toàn là nhược điểm, mà
cách làm đó cũng có những ưu điểm của nó: như học sinh có thể tư duy, giáo
viên thể hiện được phong cách, phương pháp và khả năng truyền đạt kiến
thức. Tuy nhiên với cách thực hiện như vậy cũng gây không ít khó khăn cho
cả giáo viên lẫn học sinh. Sau khi nghiên cứu xong kiến thức về “Động cơ đốt
trong dùng cho Ô tô”, nếu chỉ đọc những lí thuyết ở trong sách giáo khoa thì
người đọc phải tưởng tượng, đôi lúc khó hiểu dẫn đến nhàm chán. Do đó học
sinh rất khó khăn trong quá trình tiếp nhận cũng như khắc sâu kiến thức vừa
nghiên cứu.
II. Phương pháp sử dụng giáo án điện tử, kết hợp với dạy học truyền
thống dạy học bài: “Động cơ đốt trong dùng cho ô tô”
Bản chất của quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động nhận
thức cho học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm đạt mục đích dạy
học. Quá trình nhận thức diễn biến theo con đường mà Lê Nin đã chỉ rõ: “ Từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn,

đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức thực tại
khách quan”.
“Động cơ đốt trong dùng cho ô tô” là những kiến thức lí thuyết, chúng
thường mờ nhạt, trừu tượng, chưa tác động mạnh vào các giác quan, một số
hình ảnh minh họa trong Sách giáo khoa cũng chưa thể hiện được hết hình
dạng, đặc điểm của các bộ phận này. Do đó kí ức khó ghi nhận và tái hiện lại
khi cần thiết. Vì vậy cần phải cụ thể hoá, vật chất hoá, làm cho lí thuyết được
cụ thể hơn, sâu sắc hơn và có tính thuyết phục hơn. Từ đó học sinh có thể dễ
dàng tiếp nhận kiến thức và khắc sâu vấn đề lí thuyết vừa nghiên cứu.
Ở đây, tôi không có tham vọng đưa ra một cách dạy mới thay thế cách
dạy truyền thống mà lâu nay giáo viên vẫn thường sử dụng và còn tiếp tục
được sử dụng. Tôi chỉ xin giới thiệu một cách dạy kết hợp giữa phương pháp
truyền thống với các phương tiện dạy học mới để đáp ứng được những yêu
cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Đó là: Sử dụng Máy vi tính (Bài
giảng điệt tử) để giảng dạy bài “Động cơ đốt trong dùng cho ô tô”

Cách thức tiến hành:
Khi nghiên cứu, tìm hiểu về bài: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa với việc quan
sát bài giảng đã được thiết kế bằng phần mềm Microsoft PowerPoint trên
4


Máy tính thông qua Máy chiếu. Các em quan sát cấu tạo của của các bộ phận
chính trong hệ thống truyền lực qua hình ảnh, những đoạn video thật đã được
chuẩn bị, video phát wi_fi từ điện thoại của giáo viên kết nối qua máy tính
đưa lên máy chiếu, hoặc được mô phỏng bằng hình ảnh động dưới dạng tệp
flash (*.swf) hoặc tệp (*.gif), giáo viên đưa ra một số câu hỏi gợi mở, học
sinh sẽ nêu được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc của từng cụm chi tiết.
Bằng phương pháp này giáo viên có thể rút ngắn thời gian miêu tả, học

sinh không phải tưởng tượng và nhất là tạo sự sinh động hơn trong tiết học,
thu hút được học sinh, làm cho học sinh có sự hứng thú và say mê môn học.
III. Vận dụng cụ thể
Soạn bài và Thiết kế bài giảng
“ Động cơ đốt trong dùng cho ô tô ”
Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint _Bài giảng điện tử
Bài soạn: Bài 33
Tiết 42,43,44. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ
A . Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
Qua bài giảng học sinh hiểu :
- Đặc điểm và cách bố trí của động cơ đốt trong .
- Nhiệm vụ, cấu tạo chung và cấu tạo của hệ thống truyền lực trên ôtô.
2. Kỹ năng: Nhận biết cáh bố trí các bôj phận thuộc hệ thống ,cơ cấu của
ôtô .
B. Chuẩn bị bài dạy:
I. Phương pháp:
Kết hợp các phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp.
- Dạy học nêu vấn đề.
- Dạy học tích cực chủ động của học sinh.
II. Chuẩn bị nội dung:
1. GV:
- Nghiên cứu kỹ bài 33SGK.
- Sách tham khảo tài liệu liên quan.
- Máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh.
2. HS: Đọc trước bài 33sgk, chuẩn bị các câu hỏi.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh của bộ giáo dục và đào tạo .
- Phần mềm, máy tính, máy chiếu, các video cần thiết, điện thoại thông

minh.
C. Tiến trình dạy học:
I. Phân bố bài giảng:
Bài giảng được thực hiện trong 3 tiết gồm các nội dung sau:
- Đặc diểm và cách bố trí của động cơ đốt trong dùng trên ôtô.
5


- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ôtô.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bài nguyên tắ chung về ứng dụng của động cơ đốt trong?
HS : Trả lời; GV Cho điểm .
3. Đặt vấn đề vào bài mới :
Để hiểu về đặc diểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô, đặc diểm
của hệ thống truyền lực trên ôtô, ta nghiên cứu bài: Động cơ đốt trong dùng
trên ôtô .
ĐIỂM VÀ CÁCH BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN Ô TÔ
1. Mục tiêu bài học
PHẦN CHI TIẾT CHO TỪNG TIẾT GIẢNG BÀI ĐIỆN TỬ TRÊN LỚP
Tiết 1: ĐẶC
a. Kiến thức: Hiểu biết được đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong
trên ô tô
b. Kỹ năng : Hiểu được các tranh vẽ, biết được các video
c. Thái độ:
+ Có thái độ đúng đắn trong học tập bộ môn
+ Biết vai trò của động cơ đốt trong, trong thực tế
2. Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa Công nghệ 11, sách giáo viên Công nghệ 11.

- Thiết kế bài dạy trên Microsoft PowerPoint.
- Máy chiếu đa năng, máy vi tính đã cài đặt các phần mềm phục vụ cho
việc trình chiếu Microsoft PowerPoint và các dạng tệp video, phương tiện
kèm theo.
3. Phương pháp dạy học:
* Giáo viên:
Chuẩn bị : Cho học sinh soạn kĩ câu hỏi trong SGK và câu hỏi thêm của
GV
Lên lớp: Kết hợp các phương pháp thuyết giảng, vấn đáp, gợi mở, tổng
hợp, thảo luận theo nhóm và trình chiếu tranh ảnh, phim trực quan theo từng nội
dung bài học.
* Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và các câu hỏi thêm
của giáo viên.
4. Nội dung và tiến trình lên lớp
ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Ổn định nề nếp.
- Kiểm tra: + Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên tắc chung về ứng dụng của động
cơ đốt trong?
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
6


- Giới thiệu tiết tiếp theo của bài học:
Trình chiếu Slide 1

Trình chiếu Slide 2

I.Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt
trong trên ô tô:
1. Đặc điểm:

- Có.tốc độ quay cao.
-Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn .
-Thường làm mát bằng nước.

Trình chiếu Slide 3

2. Cách bố trí::
a. Bố trí ở đầu ô tô

Gv: kết hợp với thuyết trình giải thích thuận và khó khăn của
cách bố trí…
Trình chiếu Slide 4

7


Trình chiếu Slide 5

b. Bố trí động cơ ở giữa xe

v: kết hợp với thuyết trình giải thích thuận lợi và khó khăn của
cách bố trí…
Trình chiếu Slide 6

8


Trình chiếu slide 7

c. Bố trí động cơ ở đuôi xe


Trình chiếu Slide 8

9


Gv: kết hợp với thuyết trình giải thích thuận lợi và khó khăn của
cách bố trí…
GV: Kết hợp cho HS xem các video trên mạng
GV: Tổng kết và cho câu hỏi
Trình chiếu Slide 9
Nêu những đặc của động cơ đốt trong
dùng trên ô tô?

Tiết 2: LI HỢP - HỘP SỐ
1. Mục tiêu bài học
Qua bµi häc sinh biÕt ®îc:

a. Kiến thức:
b. Kỹ năng: Vẽ được cấu tạo của Li hợp và Hộp số
c. Thái độ:
+ Có thái độ đúng đắn trong học tập bộ môn
+ Biết vai trò của động cơ đốt trong, trong thực tế
2. Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa Công nghệ 11, sách giáo viên Công nghệ 11.
- Thiết kế bài dạy trên Microsoft PowerPoint.
- Máy chiếu đa năng, máy vi tính đã cài đặt các phần mềm phục vụ cho
việc trình chiếu Microsoft PowerPoint và các dạng tệp video.
3. Phương pháp dạy học:
* Giáo viên:

Chuẩn bị : Cho học sinh soạn kĩ câu hỏi trong SGK và câu hỏi thêm của
GV
Lên lớp: Kết hợp các phương pháp thuyết giảng, vấn đáp, gợi mở, tổng
hợp, thảo luận theo nhóm và trình chiếu tranh ảnh, phim trực quan theo từng nội
dung bài học.
* Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và các câu hỏi thêm
của giáo viên.
4. Nội dung và tiến trình lên lớp
ỔN ĐỊNH LỚP-KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Ổn định nề nếp.
- Kiểm tra: + Kiểm tra bài cũ: Phần đặc điểm của Hệ thống truyền lực trên
ô tô.
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
- Giới thiệu tiết tiếp theo của bài học:
10


Trình chiếu Slide 1

Trình chiếu Slide 3

Trình chiếu Slide 2

Trình chiếu Slide 4

Mặt cắt hệ thống truyền lực trên ô tô 4 chỗ ngồi

Trên ô tô

Trình chiếu Slide 3

a-Li hợp:
- Nhiệm vụ:
ngắt hoặc
nối để
truyền5
Trình
chiếu
Slide
mômen từ Động cơ cho hộp số.

Trình chiếu Slide 4

Trình chiếu Slide 6

- Cấu tạo: Nhìn Hình vẽ dưới đây, em hãy
nêu cấu tạo của li hợp? (Xem hình)
-Nguyên lý làm việc:
Nhìn Hình vẽ, em hãy nêu Nguyên lý làm
việc của li hợp?

Trình chiếu Slide 5

Trình chiếu Slide 6

11
Một số hình ảnh về Hộp số


Trình chiếu Slide 7
Trình chiếu Slide 7


Trình chiếu Slide 8

b-Hộp số: Tại sao phải có hộp số trên Ô
tô?
Nhiệm vụ:
+ Thay đổi lực kéo và tốc độ
+ Thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi
chiều chuyển động của xe
+ Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới
bánh xe trong những lúc cần thiết ( khi khởi
động, sang số)
- Cấu tạo: Quan sát hình, em hãy nêu cấu
tạo của hộp số?

Trình chiếu Slide 8

Trình chiếu Slide 9

Tại sao lại phải sử dụng li hợp trên ô tô?
(Tệp video)
Xem video – Hoạt động của Ly hợp
Trên Ô tô không sử dụng li hợp có được
không? Em hãy giải thích?

Trình chiếu Slide 10

Trình chiếu Slide 11

Cấu tạo của Hộp số


12


Trình chiếu Slide 12

Trình chiếu Slide 13
Xem: Hoạt động của Hộp số
(tệp video *.swf)
Hoạt động:
+ Hộp số có thể có nhiều cấp tốc độ
+ Nếu Mômen truyền từ bánh răng nhỏ
sang bánh răng lớn thì tốc độ quay sẽ nhỏmômen lớn và ngược lại.
+ Sơ đồ cấu tạo hộp số 3 cấp tốc độ:
(Xem sơ đồ trong SGK)
The em Ngoài hộp số 3 cấp tốc độ thì hộp
số còn có mấy cấp tốc độ nữa?

Trình chiếu Slide 14

Trình chiếu Slide 15

Hãy nhận xét cách bố trí, sự ăn khớp của
các bánh răng?
Tại sao trong hộp số lại phải có bánh răng
trung gian?
+ Để đổi chiều quay của bánh xe => Cần
thêm(bánh răng trung gian)trục số lùi.
-Nguyên lý làm việc: Nêu nguyên lý làm
việc của hộp số?

Vị trí của ly hơp và Hộp số trên Ô tô

CHÚ Ý: GV kết hợp cho HS xem các video tương ứng trong
từng phần một
+ Củng cố:
Qua bài học các em cần nhớ được các kiến thức về Li hợp và Hộp số trên Ô
tô, đó là:
- Nhiệm vụ
- Cấu tạo
- Nguyên lý làm việc
13


+ Bài tập về nhà:
Theo em có phương án nào để thay thế Li hợp và hộp số trên Ô tô không? Vì
sao?
Em hãy tìm hiểu xem Li hợp và hộp số trên ô tô có những loại nào?
Tiết 3: TRUYỀN LỰC CÁC ĐĂNG-TRUYỀN LỰC CHÍNH
VÀ BỘ VISAI
1. Mục tiêu cần đạt:
Qua bµi häc sinh biÕt ®îc:

a. Kiến thức: Nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc Trục các đăng-Truyền
lực chính và Bộ visai trên ôtô.
b. Kỹ năng:
+ Vẽ được cấu tạo của Trục các đăng-Truyền lực chính và Bộ visai
c. Thái độ:
+ Có thái độ đúng đắn trong học tập bộ môn
+ Biết vai trò của động cơ đốt trong, trong thực tế
2. Phương tiện dạy học:

- Sách giáo khoa Công nghệ 11, sách giáo viên Công nghệ 11.
- Thiết kế bài dạy trên Microsoft PowerPoint.
- Máy chiếu đa năng, máy vi tính đã cài đặt các phần mềm phục vụ cho việc
trình chiếu Microsoft PowerPoint và các dạng tệp video.
3. Phương pháp dạy học:
* Giáo viên:
Chuẩn bị : Cho học sinh soạn kĩ câu hỏi trong SGK và câu hỏi thêm của GV
Lên lớp: Kết hợp các phương pháp thuyết giảng, vấn đáp, gợi mở, tổng hợp,
thảo luận theo nhóm và trình chiếu tranh ảnh, phim trực quan theo từng nội dung
bài học.
* Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và các câu hỏi thêm của
giáo viên.
4. Nội dung và tiến trình lên lớp
ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Ổn định nề nếp.
- Kiểm tra: + Kiểm tra bài cũ: Nhiệm vụ, Cấu tạo của Li hợp và Hộp số trên ô
tô.
+ Xem hình vẽ, nêu nguyên lý làm việc của Li hợp
+Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của
HS.
- Giới thiệu tiết tiếp theo của bài
học.

14


Trình chiếu Slide 1
c) Truyền lực các đăng

Trình chiếu Slide 2

Nhiệm vụ: Truyền mômen quay từ hộp số
đến cầu chủ động của xe
1: Trục thứ cấp hộp số
- Cấu tạo:
2: Khớp chữ thập
2

1

3

6

3, 4 : Má
5: Trục nối truyền lực
chính
6, 7 Trục

7

2
4

5

Em hãy nêu cấc tạo của trục các đăng?

Trình chiếu Slide 3
1.vú mỡ; 2-vòng định vị; 3-trục


Trục cácđăng gồm có 2 đầu lắp với mặt bích
qua khớp khác tốc.Đầu trước gắn với trục ra
của hộp số.Đầu sau gắn với truyền lực chính.

Trình chiếu Slide 5

Trình chiếu Slide 4
Khớp các đăng

Khớp chữ thập

Trình chiếu Slide 6
Xem video về trục Các đăng
(Tệp video)

Vị trí trục các đăng trên xe ô tô

Vì sao không nối “ cứng” giữa hộp số và
cầu xe chủ động mà lại phải sử dụng trục
các đăng?
Do hộp số cố định trên xátsi, cầu xe luôn
dao động lên, xuống => Khoảng cách từ
cầu chủ động đến hộp số luôn thay đổi
trong quá trình xe chạy => Không thể “nối
cứng” từ hộp số tới cầu chủ động
15
Giải pháp kĩ thuật => Dùng truyền lực Các
đăng



Trình chiếu Slide 7

Trình chiếu Slide 8

d) Truyền lực chính
Nhiệm vụ:
-Thay đổi hướng truyền mômen từ phương
dọc xe sang phương ngang xe
-Giảm tốc độ, tăng mômen quay
Cấu tạo: Quan sát Truyền lực chính, em
hãy nêu cấu tạo?
Gồm 2 bánh răng côn: BR chủ động và BR
bị động
(Bánh răng côn ăn khớp với bánh răng của
bộ visai)

Trình chiếu Slide 9

(Tệp hình ảnh động dạng *.gif)

Trình chiếu Slide 10
e) Bộ vi sai
Nhiệm vụ:
+ Phân phối mômen cho 2 bán trục của 2
bánh xe chủ động. Cho phép 2 bánh xe
quay với vận tốc khác nhau khi ô tô chuyển
động trên đường không bằng phẳng, không
thẳng, khi quay vòng

Tại sao lại phải sử dụng cặp bánh răng côn?


Trình chiếu Slide 11

- Cấu tạo:
(Xem hình) Nêu cấu tạo của Bộ visai?

Trình chiếu Slide 12

16


Trình chiếu Slide 13
Xem video truyền lực chính và Bộ visai
(Tệp video)

Trình chiếu Slide 14
Nêu nguyên lý làm việc của Bộ visai?
TH1: -khi ô tô chạy trên đường thẳng và bằng
phẳng.
TH2: -Khi ô tô quay vòng.
Khi xe chạy trên đường thẳng, bằng => Sức cản
ở 2 bên bánh xe chủ động như nhau => Khối
visai là một khối
+ Khi xe quay vòng: Bánh xe vòng trong có lực
cản lớn hơn.
+ Bánh răng hành tinh tham gia đồng thời 2
chuyển động quay: - Cùng vỏ
- Cùng trục của nó
Tại sao phải có bộ Visai trên Ô tô?
Nếu nối cứng các bánh xe của từng hàng trên

một trục thì điều gì xảy ra?

Trình chiếu Slide 15

Các cụm chi tiết của Hệ thống truyền lực
trên Ô tô.

Củng cố:
-Nêu cấu tạo của Hệ thống truyền lực
trên Ô tô?
-Người ta bố trí Hệ thống truyền lực
trên Ô tô như thế nào?
-Tại sao lại phải sử dụng truyền lực
Các đăng?
-Tại sao phải sử dụng truyền lực chính?
-Tại sao lại phải sử dụng Bộ visai?
-Từ nhiệm vụ của các cụm chi tiết, em
hãy nêu nguyên lý làm việc của Hệ
thống truyền lực trên Ô tô?

CHÚ Ý: GV kết hợp cho HS xem các video tương ứng trong
từng phần một
IV. Kết quả khảo nghiệm và những kiến nghị đề xuất
1/ Kết quả khảo nghiệm
So sánh với kết quả những năm trước khi chưa vận dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy vào bài giảng “ Động cơ đốt trong dùng cho ô tô ”
tôi thấy có sự chuyển biến rõ rệt trong tiếp thu kiến thức. Các em đã hiểu sâu
sắc vấn đề, biết vận dụng kiến thức trong thực tế, không cảm thấy trừu tượng
17



khi tìm hiểu cấu tạo và đặc biệt là nguyên lý hoạt động của các cụm chi tiết.
Trong giờ học các em rất sôi nổi tham gia phát biểu ý kiến, trao đổi kiến thức,
không nặng nề, phụ thuộc vào những kiến thức giáo viên thuyết trình, học
sinh hiểu ngay bài trên lớp.
Đặc biệt giáo viên quản lý nề nếp trong giờ học rất tốt và không e sợ bị
ban giám hiệu kiểm tra đột xuất, giáo viên dạy học rất tự tin.
Cụ thể tôi tiến hành khảo nghiệm trong năm học này với 2 lớp có khả
năng nhận thức tốt nhất của khối 11 đó là 11B và 11C như sau:
Trước khi dùng bài giảng điện tử:
Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm < 3
Lớp
Sĩ số
%
%
%
%
%
11B

42

11C

43

15
(35,7%)
13
(30,2%)


27
(64,3%)
30
( 69,8%)

0

0

0

0

0

0

Điểm 3-4
%

Điểm < 3
%

0

0

0


0

0

0

Sau khi dùng bài giảng điện tử
Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6
Lớp
Sĩ số
%
%
%
11B

42

11C

43

20
(47,6%)
20
(46,5%)

22
(52,4%)
25
( 53,5%)


Nhìn vào bảng kết quả ta thấy việc sử dụng Máy tính soạn bài và giảng trên
phần mềm Microsoft PowerPoint đã đem lại kết quả cao hơn.
2/ Những kiến nghị đề xuất:
a/ Đối với người dạy và người học:
- Để đạt được yêu cầu trên, sự cố gắng phải từ hai phía cả thầy và trò.
Đối với học sinh :
- Phải chuẩn bị bài thật kỹ theo yêu cầu của giáo viên (Đọc trước nội
dung theo Hệ thống các câu hỏi trọng tâm của bài mà Giáo viên đưa ra).
- Phải đầu tư thời gian nhất định để trau rồi kiến thức qua các tư liệu
tham khảo (Giáo viên giới thiệu).
- Chủ động trong giờ học, phát huy tính tích cực , sáng tạo trong tư duy
của mình dưới sự hướng dẫn của thầy.
Đối với giáo viên:
- Phải đầu tư soạn Giáo án cẩn thận, chu đáo từ nguồn tư liệu và kiến
thức cũng như kỹ năng của mình.
Đầu tuwmays tính xách tay,điện thoại thông minh có mạng. Tham khảo
thêm tài liệu như Sách, tạp chí,
Các website về Ô tô, ...
- Phải có hướng khai thác hợp lý, khoa học thấu đáo, phát huy trí lực
của học sinh.
18


- Phải tích cực trau dồi kiến thức tin học, thành thạo trong soạn bài
giảng với phần mềm Microsoft PowerPoint, biết tạo được các Slide theo yêu
cầu của bài và ứng dụng các phần mềm có hiệu quả trong soạn giáo án, thu
thập các hình ảnh, phim...có liên quan đến tiết học để bài học sinh động.
b/ Ý kiến với các cấp lãnh đạo chỉ đạo bộ môn:
- Dạy học Công nghệ là một việc rất khó khăn để giúp học sinh thấy

được bản chất của vấn đề. Để thực hiện được điều này phụ thuộc vào nhiều
nhân tố. Trong đó có yếu tố quan trọng là sự quan tâm chỉ đạo kịp thời, sát
sao của chuyên môn thuộc ngành giáo dục. Chúng tôi những giáo viên trực
tiếp giảng dạy bộ môn Công nghệ ở trường THPT, từ những thực tế đã nêu ở
trên xin kiến nghị với bộ phận phụ trách chuyên môn một số vấn đề như sau:
a. Ngành giúp đỡ các nhà trường tăng cường thực hành thí nghiệm, mô
hình,các máy chiếu.
b. Ngành giúp đỡ các nhà trường bổ sung các loại sách tài liệu tham
khảo, để giúp giáo viên thuận tiện trong việc phục vụ giảng dạy.
c. Ngoài đợt bồi dưỡng chuyên môn trong hè, nên có những đợt bồi
dưỡng thêm về chuyên môn cho giáo viên.
d. Cho giáo viên đi thực tế, học tập kinh nghiệm ở các trường điểm
trong tỉnh và các trường bạn ngoài tỉnh.
e. Đầu tư các phương tiện, thiết bị dạy học mới như máy chiếu đa năng,
máy vi tính để giảng dạy Giáo án điện tử, các phần mềm ứng dụng công nghệ
thông tin trong soạn bài giảng.
C. KẾT LUẬN CHUNG
Qua nhiều năm công tác giảng dạy bộ môn Công nghệ tại trường THPT
Hà trung với niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với công việc
được giao, nỗi trăn trở về nhận thức non yếu của đại đa số học sinh và phương
pháp dạy học cũ, tôi nhận thấy cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy, tìm
ra hướng tiếp cận kiến thức cho học sinh và hình thức dẫn dắt học sinh tìm
hiểu kiến thức phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động của phân môn Chế tạo cơ
khí - Động cơ đốt trong. Đặc biệt là giảng dạy : Động cơ đốt trong dùng cho ô
tô. Sau một thời gian tìm tòi học hỏi và nghiên cứu tài liệu, tham khảo các tư
liệu trên mạng Internet, tham khảo ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, tôi
đã tích luỹ xây dựng và thiết kế được một số tư liệu kỹ thuật, phục vụ cho
công tác giảng dạy bộ môn Công nghệ với hình thức Sử dụng Máy vi tính để
thiết kế bài giảng và giảng dạy.
Trên đây chỉ là những ý kiến của cá nhân tôi qua kinh nghiệm giảng

dạy của bản thân trên thực tế còn ít ỏi. Mong muốn có thể giúp học sinh tiếp
cận được với môn học một cách chủ động với phương pháp nghiên cứu mới.
Đặc biệt trong đề tài này giúp các em say mê, hứng thú học môn khoa học tự
nhiên mang tính ứng dụng này.
19


Rất mong sự đóng góp trao đổi ý kiến của đồng nghiệp. Tôi xin chân
thành cảm ơn!
Hà Trung, ngày 26 tháng 4 năm 2019.
Người viết

HOÀNG NGỌC QUYẾT

20


NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC VỤ ĐỀ TÀI
1. Phương pháp dạy học KTCN tập I, tập II – tác giả Nguyễn Văn Bính, Trần
Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi – NXB giáo dục
2. Phương tiện dạy học KTCN – tác giả Lê Huy Hoàng – NXB ĐHSP Hà Nội
- 2005
3. SGK, SGV Công nghệ 11 PGS. TS Nguyễn Văn Khôi chủ biên. Nhà xuất
bản Giáo dục.
4. Các tư liệu, Hình động và Video Clip của ĐH KTCN Thái Nguyên, ĐHSP
Hà Nội.
5. Giáo trình : Động cơ đốt trong - Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
6. Tư liệu trên mạng Internet từ Trung tâm nghiên cứu và sản xuất Học liệu
ĐHSP Hà nội do PGS.TS Nguyễn Văn Khôi chủ biên.
7. Tư liệu từ Website:


và một số website khác

21


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP SGD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C
TRỞ LÊN
Họ tên tác giả: Hoàng Ngọc Quyết
Chức vụ: Giáo viên; Tổ: Lý - Công Nghệ - Tin - Trường THPT Hà Trung

TT
1

2

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh
giá xếp
loại
Thiết kế bài dạy “phương pháp
Sở
các hình chiếu vuông góc” theo GD&ĐT
hướng tích cực, chủ động của
học sinh
Thiết kế bài dạy “Cơ cấu trục
Sở

khuỷu thanh truyền” theo hướng GD&ĐT
tích cực của học sinh, lấy học
sinh làm trung tâm

Kết quả
đánh giá
xếp loại
C

Năm học
đánh giá
xếp loại
2005-2006

C

2008-2009

22



×