Ngày soạn: Tuần:1
Ngày dạy: Tiết:1
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Bài: SỰ SINH SẢN
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
-Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của
mình .
-Nêu ý nghóa của sự sinh sản .
II/ Chuẩn bò :
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai “
-Hình trang 4 ,5 SGK .
III/Các hoạt động dạy học:
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
3Phút
12
phút
17
phút
1.Giới thiệu bài:
-GV yêu cầu HS
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là
con ai?”
-Phát phiếu có vẽ hình một em
bé hoặc hình bố , mẹ em bé đó
-GV phổ biến cách chơi : ai
nhận được hình em bé phải đi
tìm bố hoặc mẹ em bé đó .
-Tổ chức cho HS chơi .
-Hỏi : Tại sao ta tìm được bố
mẹ cho các em bé ?
-Qua trò chơi , rút ra kết luận gì
?
Hoạt động 2 : Quan sát tranh
và trả lời
Yêu cầu HS quan sát các hình
1; 2; 3/4 SGK và đọc lời đối
thoại của các nhân vật .
Hỏi : Hãy nói về ý nghóa của
sinh sản đối với mỗi gia đình ,
dòng họ?
-Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu con
-Đọc các chủ điểm SGK
-HS nhận phiếu .
-Nghe phổ biến
-Tham gia trò chơi .
-Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống với bố mẹ .
-Làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn
của GV
- Trình bày kết quả làm việc .
- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
2 phút
người không có khả năng sinh
sản ?
- Liên hệ gia đình mình
Kết luận:
3/ Củng cố , dặn dò, nhận xét
tiết học :
- HS nêu ý kiến của mình
+ nhờ có sự sinh sản mà các thế
hệ trong mỗi gia đình dòng họ được
duy trì kế tiếp nhau.
Ngày soạn: Tuần:1
Ngày dạy: Tiết:2
Bài: NAM HAY NỮ ?
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt bạn nam
và nữ .
II/ Chuẩn bò : - Hình SGK
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Cho một
số đáp án về :
- Ý nghóa về sự sinh sản đối
với mỗi gia đình , dòng họ .
2/ Giới thiệu bài : Tiết học
hôm nay , chúng ta tìm hiểu
giữa nam và nữ có điểm khác
nhau như thế nào ?
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
HS dùng thẻ để chọn đúng , sai
HS lắng nghe
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
Hoạt động 1 :
Thảo luận để xác đònh sự
khác nhau giữa nam và nữ về
mặt sinh học .
-Yêu cầu thảo luận các câu
hỏi :
a/ Lớp bạn có bao nhiêu bạn
trai , bạn gái ?
b/ Nêu một vài điểm giống
nhau và khác nhau giữa bạn
trai và gái ?
c/ Chọn câu trả lời đúng
Khi một em bé mới sinh , dựa
vào cơ quan nào của cơ thể
để biết đó là bé trai hay gái ?
-Kết thúc hoạt động này ,
yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
-Nêu một số điểm khác biệt
giữa nam và nữ về mặt sinh
học ?
4/ Củng cố, dặn dò, nhận xét
-Làm việc theo nhóm 3
-HS thảo luận theo các yêu cầu của
GV
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình .
-Các nhóm khác bổ sung
- Nam thường có râu , cơ quan sinh
dục nam tạo ra tinh trùng .
- Nữ có kinh nguyệt , cơ quan
sinh dục nữ tạo ra trứng .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
Ngày soạn: Tuần:2
Ngày dạy: Tiết:3
Bài: NAM HAY NỮ ? ( tiếp theo )
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
-Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .
-Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt bạn nam và nữ .
II/ Chuẩn bò :
-Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 2 : Kiểm tra kiến thức cũ
bằng trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh
học và xã hội giữa nam và nữ .
-GV phát cho mỗi nhóm các tấm
phiếu như trang 8 SGK vàhướng dẫn
cách chơi : Thi xếp các tấm phiếu vào
bảng dưới đây :
Nam Cả
nam và
nữ
Nữ
Hoạt động 3 : Thảo luận một số quan
niệm xã hội về nam và nữ :
-Công việc .
-Cách đối xử trong gia đình .
-Trong lớp có sự phân biệt đối xử
không
-Tại sao không nên phân biệt đối xử
giữa nam và nữ ?
Kết luận : Vai trò của nam và nữ ở
gia đình xã hội có thể thay đổi .
4/ Củng cố , dặn dò ,nhận xét:
-Nhóm trưởng của hai đội Avà B phát
phiếu cho các bạn trong đội.
-sau đó thi đua lên bảng xếp phiếu vào
cột thích hợp .
-Cả lớp cùng đánh giá , đồng thời xem
đội nào sắp xếp đúng và nhanh là
thắng cuộc .
-Làm việc theo nhóm 6 .
-Từng nhóm báo cáo kết quả .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
Ngày soạn: Tuần:2
Ngày dạy: Tiết:4
Bài: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I/ Mục tiêu : : Sau bài học , HS có khả năng :
- Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng
của mẹ và tinh trùng của bố .
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi .
II/ Chuẩn bò :
Hình trang 10 ; 11 SGK
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : - Vai trò của
nam và nữ ở xã hội và gia đình .
(GV cho một số tình huống để
HS chọn )
2/ Giới thiệu bài :
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
dưới dạng trắc nghiệm các nội
dung sau :
a/ Cơ quan nào trong cơ thể
quyết đònh giới tính của mỗi
người ?
b/ Cơ quan sinh dục nam có khả
năng gì ?
c/ Cơ quan sinh dục nữ có khả
năng gì ?
Kết luận : Cơ thể người được
hình thành từ sự kết hợp giữa
trứng và tinh trùng, sự kết hợp
này gọi là sự thụ tinh .
Hoạt động 2 : Hình thành
cho HS biểu tượng về sự
thụ tinh và phát triển của thai nhi
Quan sát hình 1; 2; 3; 4; 5/11tìm
-Dùng thẻ để chọn đáp án đúng .
-Lắng nghe
HS chọn đáp án đúng :
a/ Cơ quan sinh dục .
b/ Tạo ra tinh trùng .
c/ Tạo ra trứng .
Làm việc cá nhân .
Quan sát hình rồi trả lời
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
Xem mỗi chú thích phù hợp với
hình nàoh hình nào?
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
Ngày soạn: Tuần:3
Ngày dạy: Tiết:5
Bài: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ
và thai nhi khoẻ .
-Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai .
-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai .
II/ Chuẩn bò :
Hình trang 12; 13
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Cơ thể chúng ta
được hình thành như thế nào ?
2/ Giới thiệu bài : Để chuẩn bò cho
em bé chào đời là trách nhiệm của
mọi người trong gia đình . Vậy cần
làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
?
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Yêu cầu quan sát các
hình 1;2;3;4/12 SGK trả lời câu hỏi :
Phụ nữ có thai nên và không nên
làm gì ? Tại sao ?
Kết luận : Phụ nữ có thai cần:Ăn
uống đủ chất không dùng các chất
kích thích; nghỉ ngơi hợp lý; tránh
HS trả lời câu hỏi
Nghe giới thiệu bài
Làm việc theo cặp .
Một số HS trình bày kết quả làm
việc theo cặp – 1HS chỉ nói về
nội dung của một hình .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
lao động nặng; đi khám thai đònh kỳ;
tiêm vác- xin phòng bệnh .
Hoạt động 2: Quan sát hình trả lời
câu hỏi : Quan sát các hình 5;6;7/13
SGK và nêu nội dung của từng
hình .
Mọi người trong gia đình cần làm gì
để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
đối với phụ nữ có thai ?
Kết luận : Chăm sóc sức khoẻ cho
bà mẹ thời kỳ mang thai sẽ giúp thai
nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát
triển tốt; người mẹ khoẻ mạnh, giảm
nguy hiểm khi sinh con .
Hoạt động 3: Đóng vai
Bước 1: GV yêu thảo luận câu hỏi
trang 13 SGK
Bước 2 : Đóng vai theo chủ đề “Có
ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”.
4/ Dặn dò , nhận xét
Làm việc cá nhân theo yêu cầu
của GV
-Thảo luân cả lớp .
-Làm việc theo nhóm .
-Một số nhóm lên trình diễn
Ngày soạn: Tuần:3
Ngày dạy: Tiết:6
Bài: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi , từ 3 đến 6 tuổi
, từ 6 đến 10 tuổi .
- Nêu đặc điểm vàtầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con
người .
II/ Chuẩn bò :
-Thông tin và hình trang 14; 15 SGK
- HS sưu tầm hình em bé .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
- Phụ nữ có thai cần làm gì để bảo
đảm sức khoẻ ? Tại sao phải chăm
sóc sức khoẻ cho bà mẹ có thai?( GV
cho một số đáp án để HS chọn )
2/ Giới thiệu bài :
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Yêu cầu HS đem ảnh
của mình hồi nhỏ hoặc ảnh em bé để
giới thiệu : Em bé mấy tuổi và đã
biết làm gì ?
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh ,
ai đúng “ : Nêu đặc điểm chung của
trẻ em ở từng giai đoạn .
-GV phổ biến luật chơi : đọc thông
tin trong khung chữ và xem thông tin
đó ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở
trang 14 SGK , điền nhanh vào đáp
án
GV nhận xét tuyên dương .
Hoạt động 3: Thực hành : Đọc thông
tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi :
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi
con người ?
Kết luận : Tuổi dậy thì có tầm quan
trọng vì là thời kì cơ thể có nhiều
thay đổi : Cơ thể phát triển nhanh ,
cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển,
biến đổi về tình cảm, suy nghó .
4/ Củng cố, dặn dò, nhận xét
Dùng mặt xanh , đỏ để chọn ,
nếu đúng dùng mặt đỏ còn sai
dùng mặt xanh .
Nghe giới thiệu bài
Làm việc cá nhân theo yêu cầu
của GV
Làm việc theo nhóm 3
Trình bày kết quả làm việc cả
lớp cùng sửa chữa , nhận xét .
Làm việc cá nhân
Một số HS trả lời câu hỏi
Ngày soạn:
Tuần:4
Ngày dạy: Tiết:7
Bài: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I/ Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết :
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
-Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già .
-Xác đònh bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
II/ Chuẩn bò : - Hình trang 16; 17
-Sưu tâm tranh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Những thay đổi ở
tuổi dậy thì ( GV nêu một số đáp án )
2/ Giới thiệu bài :
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Yêu cầu HS đọc các
thông tin trang 16; 17 SGK và thảo
luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật
của từng giai đoạn lứa tuổi . Thư ký
của nhóm ghi ý kiến vào bảng sau :
Giai đoạn Đặc điểm
nổi bật
Tuổi vò
thành niên
Tuổi trưởng
thành
Tuổi già
Kết luận : Tuổi vò thành niên : giai
đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang
người lớn . Tuổi trưởng thành : được
đánh dấu bằng sự phát triển về mặt
sinh học và xã hội . Tuổi già : cơ thể
suy yếu dần .
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai? Họ đang
ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?”
Xác đònh những người trong ảnh mà
nhóm sưu tầm đang ở vào giai đoạn
nào của cuộc đời .
GV hỏi :- Bạn đang ở giai đoạn nào
của cuộc đời ?
-Biết được chúng ta đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ?
GV nhận xét rút ra kết luận .
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
-Dùng bảng con để chọn đáp án
Nghe giới thiệu bài
-Làm việc theo nhóm 6 – cả
nhóm thảo luận – thư ký ghi vào
biên bản
-Các nhóm treo sản phẩm của
mình lên bảng – đại diện nhóm
báo cáo – các nhóm khác bổ
sung .
-Làm việc theo nhóm 6
-Thảo luận nhóm
-Cử người lần lượt lên trình bày
– các nhóm khác nêu ý kiến .
-HS trả lời câu hỏi
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
Ngày soạn: Tuần:4
Ngày dạy: Tiết:8
Bài: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I / Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
-Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì .
-Xác đònh những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần .
II/ Chuẩn bò :
- Hình trang 18, 19 SGK , phiếu bài tập , HS chuẩn bò thẻ từ .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm nổi
bật của tuổi vò thành niên , tuổi
trưởng thành , tuổi già.(GV cho một
số đáp án để HS chọn )
2/ Giới thiệu bài : Như các em đã
biết tuổi dậy thì có tầm quan trọng
đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con người. Vậy để bảo đảm sức
khoẻ ta cần thực hiện những yêu
cầu vệ sinh như thế nào, chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm
nay .
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Động não
GV nêu vấn đề: Ở tuổi dậy thì
tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da
hoạt động mạnh .
Hỏi: Vậy cần làm gì để giữ cho cơ
thể luôn sạch sẽ ?
Ghi nhanh ý kiến lên bảng
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu
Dùng thẻ từ để chọn
Nghe giới thiệu bài
Mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn
gọn .
-Nam nhận phiếu:”Vệ sinh cơ quan
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
học tập
Chia lớp thành nhóm nam,nữ riêng ,
phát phiếu học tập .
Chữa bài tập theo nhóm .
Hoạt động 3: Quan sát tranh và
thảo luận
-Quan sát các hình 4; 5; 6; 7 và nêu
nội dung của từng hình .
Hỏi : Chúng ta nên làm gì và không
nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ ?
Kết luận : Ở tuổi dậy thì , chúng ta
cần ăn uống đủ chất, tăng cường
luyện tập thể dục thể thao .
Hoạt động 4 : Trò chơi “Tập làm
diễn giả”- GV nêu luật chơi
4/ Dặn dò , nhận xét
sinh dục nam”- Nữ nhận phiếu:
“ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ “ .
-Làm việc nhóm 3.
Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình .
-6 HS làm diễn giả – cả lớp theo dõi
Ngày soạn: Tuần:5
Ngày dạy: Tiết:9
Bài: THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
-Xử lý các thông tin về tác hại của rượu , bia thuốc lá , ma tuý và trình bày những
thông tin đó .
-Thực hiện kỹ năng từ chối , không sử dụng các chất gây nghiện .
II/ Chuẩn bò : Hình trang 20; 21; 22; 23 SGK , các hình ảnh sưu tầm được , phiếu ghi
câu hỏi .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu những yêu
cầu vệ sinh ở tuổi dậy thì ?
2/ Giới thiệu bài : Thuốc lá , rượu ,
bia , ma tuý là những chất như thế
nào và nó gây hại gì cho sức khoẻ ,
ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nghe giới thiệu bài .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 : Thực hành xử lý thông
tin
Yêu cầu đọc thông tin SGK và hoàn
thành bảng sau :
Tác
hại
của
thuốc
lá
Tác
hại
của
rượu
bia
Tác
hại
của
ma
tuý
Đối
với
người
sử
dụng
Đối
với
người
xung
quanh
GV kết luận
Hoạt động 2: Trò chơi “ Bốc thăm
trả lời câu hỏi”
Phổ biến luật chơi : 3 hộp đựng phiếu
, mỗi hộp có các câu hỏi liên quan
đến tác hại của thuốc lá , rượu
,bia ,ma tuý .
-GV phát đáp án cho ban giám khảo
và thống nhất cách cho điểm .
Kết luận : Rượu , bia thuốc lá, ma
tuý đều là những chất gây nghiện có
hại cho sức khoẻ .
4/ Dặn dò , nhận xét
-Làm việc cá nhân .
-Một số HS trình bày , mỗi HS chỉ
trình bày một ý .
-HS khác bổ sung
-Cử 1 bạn làm giám khảo và 3-5
bạn tham gia chơi một chủ đề , các
bạn còn lại là quan sát viên .
-Đại diên từng nhóm lên bốc thăm
.
-Nhóm nào có điểm trung bình cao
là thắng .
Ngày soạn: Tuần:5
Ngày dạy: Tiết:10
Bài: THỰC HÀNH:NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( TT)
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
-Xử lý các thông tin về tác hại của rượu , bia thuốc lá , ma tuý và trình bày những
thông tin đó .
-Thực hiện kỹ năng từ chối , không sử dụng các chất gây nghiện .
II/ Chuẩn bò: Hình trang 20; 21; 22; 23 SGK, các hình ảnh sưu tầm được, phiếu ghi câu
hỏi .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Khói thuốc lá
gây hại cho người hút như thế nào ?
Rượu , bia là những chất gì ?
2/ Giới thiệu bài : Thuốc lá , rượu ,
bia , ma tuý là những chất gây
nghiện . Vậy thái độ của chúng ta
như thế nào đối với những chất
này , tiết học hôm nay sẽ giải đáp
cho các em điều đó .
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế
nguy hiểm “
Sử dụng ghế của GV , phủ lên ghế
một chiếc khăn – GV giới thiệu về
sự nguy hiểm của chiếc ghế . Nhắc
HS khi đi ngang qua ghế phải cẩn
thận .
Hỏi : Em cảm thấy thế nào khi đi
qua ghế Tại sao có một số bạn rất
thận trọng ? Tại sao lại có bạn thử
chạm tay vào ghế ?
Rút ra kết luận .
Hoạt động 4: Đóng vai
Bước 1: nêu nội dung các hình 1;2;3
SGK
GV nêu vấn đề : Khi chúng ta từ
chối ai một điều gì ( ví dụ từ chối
bạn rủ hút thử thuốc lá) , các em sẽ
nói gì ?
Bước 2: Phát phiếu ghi các tình
huống
Vài HS trả lời câu hỏi của GV .
Lắng nghe
HS thực hiện trò chơi .
Thảo luận cả lớp.
HS thảo luận
-Hoạt động nhóm 6- giải quyết
tình huống .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
Bước 3:
Bước 4:
Kết luận : Mỗi chúng ta đều có
quyền từ chối , quyền bảo vệ và
được bảo vệ .
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
-Các nhóm đọc tình huống – nhận
vai .
-Trình diễn và thảo luận
Ngày soạn: Tuần:6
Ngày dạy: Tiết:11
Bài: DÙNG THUỐC AN TOÀN
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
-Xác đònh khi nào nên dùng thuốc .
-Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc .
-Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách và không đúng liều
lượng .
II/ Chuẩn bò : Vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc .
-Hình trang 24;25 SGK.
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: Từ chối thuốc lá ,
rượu ,bia , ma tuý có dễ dàng không ?
Trường hợp bò doạ dẫm , ép buộc nên
làm gì ?
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi : Bạn đã
dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong
trường hợp nào ?
GV : Bài học hôm nay sẽ giúp chúng
ta biết cách dùng thuốc an toàn .
Hoạt động 2 : Thực hành làm bài tập
trong SGK
Yêu cầu :- Xác đònh được khi nào nên
dùng thuốc .
-Cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi
-HS trả lời câu hỏi của GV .
-Làm việc theo cặp – thảo luận
rồi trả lời .
-Làm việc cá nhân bài tập trang
24
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
mua thuốc .
-Nêu được tác hại của việc dùng
không đúng thuốc .
Kết luận : Chỉ dùng thuốc khi cần
thiết , dùng đúng thuốc , đúng cách ,
đúng liều lượng . Khi mua thuốc cần
đọc kó thông tin trên vỏ hộp và bản
hướng dẫn kèm theo .
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”
Giao nhiệm vụ và hướng dẫn : Các
nhóm thảo luận nhanh các câu hỏi
trang 25 viết thứ tự lựa chọn của nhóm
vào thẻ rồi giơ lên .
GV củng cố bằng câu hỏi 4 SGK /24
4/ Dặn dò , nhận xét
-Một số HS lên bảng chữa bài .
-Mỗi nhóm chuẩn bò 1 thẻ từ để
trống có cán cầm .
-Tiến hành chơi
Ngày soạn: Tuần:6
Ngày dạy: Tiết:12
Bài: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I/ Mục tiêu : Sau bài học ,HS có khả năng :
-Nhận biết một số dấu hiệu chính của bênh sốt rét .
-Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt rét .
-Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi .
-Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình không cho muỗi đốt .
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản .
II/ Chuẩn bò : Thông tin và hình trang 26; 27 SGK
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ : Khi dùng thuốc
cần chú ý điều gì ?
2/ Giới thiệu bài : Trong lớp ta có
bạn nào nghe nói về bệnh sốt rét ?
Nêu những gì em biết về bệnh
này ?
-HS trả lời
-Thực hiện theo yêu cầu của GV .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Quan sát và đọc lời
thoại của các nhân vật trong các
hình 1; 2/26 SGK
Hỏi : a/ Nêu một số dấu hiệu chính
của bệnh sốt rét ?
b/ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế
nào ?
c/ Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là
gì ?
d/ Bệnh sốt rét lây truyền như thế
nào ?
GV rút ra kết luận
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
GV phát phiếu có ghi câu hỏi cho
các nhóm trưởng
a/ Muỗi a-nô- phen thường ẩn náu
và đẻ trứng ở đâu ?
b/ Khi nào thì muỗi bay ra đốt
người ?
c/ Làm gì để diệt muỗi trưởng thành
?
d/ Làm gì để ngăn chặn không cho
muỗi sinh sản ?
e/ Làm gì để ngăn chặn không cho
muỗi đốt người ?
Kết luận : Sốt rét là bệnh truyền
nhiễm do kí sinh trùng gây ra .
Phong bệnh : giữ vệ sinh nhà ở và
môi trường xung quanh .
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
-Làm việc theo nhóm 6
-Đại diện nhóm trình bày kết quả –
Các nhóm khác bổ sung .
Thảo luận nhóm 3
Sau khi thảo luận xong các nhóm
bốc thăm xem mình trình bày kết
quả câu nào – Cá nhóm khác nhân
xét bổ sung .
Ngày soạn: Tuần:7
Ngày dạy: Tiết:13
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
Bài: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết .
-Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết .
-Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt .
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
II/ Chuẩn bò : Thông tin và hình trang 28; 29 SGK .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: Những việc nên
làm để phòng bệnh sốt rét . (GV cho
một số đáp án để HS chọn đáp án
đúng )
2/ Giới thiệu bài : Sốt xuất huyết là
bệnh như thế nào? Có nguy hiểm không
? Cách phòng ngừa như thế nào ? Ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .
3 / Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập
trong SGK .
GV yêu cầu HS đọc kó các thông tin ,
sau đó làm các bài tập trang 28 SGK
Hỏi : Theo em , bệnh sốt xuất huyết có
nguy hiểm không ? Tại sao ?
Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh do vi-
rút gây ra , bệnh nặng có thể gây chết
người , hiện nay chưa có thuốc đặc trò .
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2;3;4
SGK và trả lời các câu hỏi :
Chỉ và nói về nội dung của từng hình .
Giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình .
Nêu những việc nên làm để phòng
bệnh sốt xuất huyết ?
Gia đình bạn sử dụng cách nào để diệt
muỗi và bọ gậy ?
Kết luận : Cách phòng bệnh : vệ sinh
-Dùng thẻ từ để chọn .
-Nghe giới thiệu bài .
-Làm việc cá nhân .
Một số HS nêu kết quả bài làm
của mình – Cả lớp nhận xét .
Thảo luận cả lớp .
-Thảo luận nhóm 6
-Đại diện nhóm báo cáo
-Các nhóm khác bổ
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
nhà ở , diệt muỗi , bọ gậy , cần ngủ màn
.
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
Ngày soạn: Tuần:7
Ngày dạy: Tiết:14
Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não .
-Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não .
-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt .
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người .
II/ Chuẩn bò : Hình trang 30; 31 SGK
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tác nhân
gây ra bệnh sốt xuất huyết ? Cách
phòng bệnh như thế nào ?
2/ Giới thiệu bài :
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai
nhanh , ai đúng “
-GV phổ biến cách chơi và luật
chơi :
-Mọi thành viên trong nhóm đều
đọc các câu hỏi và câu trả lời
trang 30 xem mỗi câu hỏi ứng câu
trả lời nào – 1 bạn viết nhanh đáp
án vào bảng – lắc chuông báo
làm xong – nhóm nào xong trước
là thắng cuộc .
Hoạt động 2: Quan sát và thảo
luận
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình
1;2;3;4/30;31 SGK và trả lời câu
-HS trả lời câu hỏi của GV
-Nghe giới thiệu bài .
-Nhóm 6
-Nêu được tác nhân , đường lây
truyền bệnh viêm não .
-Nhận ra được sự nguy hiểm của
bệnh .
-Thảo luận theo cặp
-Trình bày kết quả thảo luận
-Cả lớp nhận xét , bổ sung
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
hỏi :
-Chỉ và nói về nội dung từng hình
.
-Giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc
phòng tránh bệnh viêm não.
Hỏi : Chúng ta có thể làm gì để
phòng bệnh viêm não ?
Kết luận : Cách phòng bệnh : vệ
sinh nhà ở , môi trường xung
quanh , ngủ màn , tiêm phòng .
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
Ngày soạn: Tuần:8
Ngày dạy: Tiết:15
Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Nêu tác nhân , đường lây truyền viêm gan A .
-Nêu cách phòng bệnh viêm gan A .
Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A
II/ Chuẩn bò : Thông tin và hình trang 32; 33 SGK
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tác nhân , đường lây truyền
bệnh viêm não ? Cách phòng
bệnh ?
2/ Giới thiệu bài :
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Yêu cầu HS đọc lời thoại của các
nhân vật trong hình 1 /32 SGK và
trả lời câu hỏi :
-Nêu một số dấu hiệu của bệnh
viêm gan A .
-Thực hiện theo yêu cầu của GV .
-Nghe giới thiệu bài .
-Làm việc theo nhóm 3
-Nhóm trưởng điều khiển thảo
luận .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác bổ sung
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
-Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A
là gì ?
-Bệnh viêm gan A lây truyền qua
đường nào ?
Kết luận :
-Dấu hiệu : sốt , đau ở vùng bụng
bên phải .
-Tác nhân : Vi- rut viêm gan A .
-Đường lây truyền : qua đường tiêu
hoá .
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Yêu cầu HS quan sát các hình
2;3;4;5/33 và trả lời câu hỏi :
-Nêu các cách phòng bệnh viêm
gan A?
-Người mắc bệnh viêm gan A cần
lưu ý điều gì ?
-Bạn có thể làm gì để phòng bệnh
viêm gan A ?
Kết luận :
-Phòng bệnh : ăn chín , uống sôi ,
….
-Người mắc bệnh cần : nghỉ ngơi ,
ăn thức ăn lỏng chứa nhiều đạm ,
vi-ta-min
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
-Thảo luận nhóm 2
-Mỗi HS trình bày 1 câu
-Cả lớp nhận xét bổ sung
Ngày soạn: Tuần:8
Ngày dạy: Tiết:16
Bài: PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì .
-Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
-Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS .
II/ Chuẩn bò : Hình trang 35 SGK , các tranh ảnh , các bộ phiếu hỏi –đáp có nội dung
như trang 34 SGK .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Cách phòng
bệnh viêm gan A? Người mắc
bệnh viêm gan cần lưu ý ? ( GV
cho một số đáp án để HS chọn )
2/ Giới thiệu bài : Theo số liệu
của bộ y tế thì tính đến cuối
tháng 5-2004 cả nước có hơn 81
200 trường hợp nhiễm HIV . Các
em biết gì về HIV/AIDS ?
3/Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Trò chơi”Ai nhanh,
ai đúng?” : Giải thích được HIVlà
gì? AIDS là gì? Nêu được đường
lây truyền HIV.
-Phát cho mỗi nhóm một bộ
phiếu có nội dung như SGK –
-Nhóm nào tìm được câu trả lời
tương ứng với câu hỏi nhanh và
đúng nhất .
Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin
hoặc tranh ảnh và triển lãm .
Giúp HS : Biết được cách phòng
tránh bệnh , có ý thức tuyên
truyền mọi người cùng tránh
-Yêu cầu các nhóm sắp xếp trình
bày các thông tin, tranh ảnh … đã
sưu tầm và trình bày trong nhóm .
Hỏi : Theo em , có những cách
nào để không bò lây nhiễm HIV
qua đường
máu ?
-GV rút ra kết luận .
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
-Dùng thẻ từ để chọn đáp án đúng .
-Nghe giới thiệu bài
-Làm việc theo nhóm 6
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình sắp xếp câu trả lời tương ứng
với câu hỏi dán vào giấy khổ to.
Làm xong dán sản phẩm của mình
lên bảng .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung .
-Làm việc theo nhóm 6
-Trình bày triển lãm và thuyết
minh .
-Cả lớp cùng chọn ra nhóm làm
tốt .
Ngày soạn: Tuần:9
Ngày dạy: Tiết:17
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
Bài: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Xác đònh các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV .
-Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình của họ .
II/ Chuẩn bò : Hình trang 36;37 SGK ; 5 tấm bìa , giấy và bút màu
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : HIV lây truyền
qua những đường nào ? Cách phòng
tránh ?
2/ Giới thiệu bài : Ta đã biết HIV
lây truyền qua những con đường
nào , trong xã hội có một số người
mắc phải căn bệnh này , thái độ của
chúng ta đối với họ ra sao đó là nội
dung bài học hôm nay
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV
lây truyền hoặc không lây truyền
qua ….”
Qua trò chơi giúp HS xác đònh được
các hành vi tiếp xúc thông thường
không lây nhiễm HIV .
-GV chuẩn bò hai hộp đựng cac1 tấm
phiếu có cùng nội dung , trên bảng
treo sẵn 2 bảng: HIV lây truyền hoặc
không lây truyền qua…
Kết luận : HIV không lây qua tiếp
xúc thông thường .
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bò
nhiễm HIV”
-GV mời 5 HS tham gia đóng vai :
1HS đóng vai bò nhiễm HIV , 4HS
khác thể hiện hành vi ứng xử .
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói
về nội dung từng hình
-Trả lời câu hỏi của GV .
-Nghe giới thiệu bài
-Chia lớp thành 2 đội mỗi đội
cử 10 em tham gia chơi , các
em thay nhau lần lượt rút phiếu
gắn vào cột tương ứng của đội
mình .
-Đội nào gắn xong và đúng
trước là thắng .
-Đóng vai và quan sát
-Thảo luận cả lớp về :
-Từng cách ứng xử .
-Cảm nhận của người bò nhiễm
HIV .
Làm việc nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
-Xem bạn nào có cách ứng xử đúng
-Nếu là người quen của bạn , bạn sẽ
đối xử với họ như thế nào ? Tại
sao ?
Kết luận : HIV không lây qua tiếp
xúc thông thường . Những người
nhiễm HIV có quyền và cần được
sống trong môi trường có sự hỗ trợ ,
thông cảm và chăm sóc của gia đình
, bạn bè , làng xóm ….Điều đó sẽ
giúp người nhiễm HIV sống lạc
quan , lành mạnh, có ích cho bản
thân , gia đình và xã hội .
Hỏi : Trẻ em có thể làm gì để tham
gia phòng tránh HIV/AIDS?
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
Các nhóm khác bổ sung
-Vài HS trả lời
Ngày soạn: Tuần:9
Ngày dạy: Tiết:18
Bài: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại và những điểm cần chú ý
để phòng tránh bò xâm hại .
-Rèn luyện kó năng ứng phó với nguy cơ bò xâm hại .
-Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhờ giúp đỡ bản thân
khi bò xâm hại .
II/ Chuẩn bò : Hình trang 38;39 SGK
Một số tình huống để đóng vai
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Chúng ta phải
có thái độ như thế nào đối với
người nhiễm HIV/AIDS và gia đình
họ ?
( GV cho một số phương án để HS
chọn )
Dùng mặt xanh , đỏ để chọn .
Nếu đúng giơ mặt đỏ còn sai giơ
mặt xanh .
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
2/ Giới thiệu bài : Khởi động bằng
trò chơi“ Chanh chua, cua cắp”
-Cho cả lớp đứng thành vòng tròn-
GV hướng dẫn cách chơi .
Kết thúc trò chơi , GV hỏi :
-Các em rút ra bài học gì qua trò
chơi ?
Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận
-Giúp HS nêu được một số tình
huống có thể dẫn đến nguy cơ bò
xâm hại và những điểm cần chú ý
để phòng tránh bò xâm hại .
-Yêu cầu quan sát các hình
1;2;3/18 SGK ,trao đổi về nội dung
của từng hình và thảo luận câu
hỏi :
-Nêu một số tình huống có thể dẫn
đến nguy cơ bò xâm hại .
-Bạn có thể làm gì để phòng tránh
nguy cơ bò xâm hại ?
GV chốt ý
Hoạt động 2: Đóng vai” Ứng phó
với nguy cơ bò xâm hại “
-Giúp HS : Rèn kỹ năng ứng phó
với nguy cơ bò xâm hại .
Nêu được các quy tắc an toàn cá
nhân
-Sau khi các nhóm trình bày cách
ứng xử xong . GV cho HS thảo luận
cá nhân câu hỏi :
-Trong trường hợp bò xâm hại ,
chúng ta cần phải làm gì ?
Kết luận : Trong trường hợp bò
xâm hại , tuỳ trường hợp cụ thể các
em cần lựa chọn các cách ứng xử
phù hợp .
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Giúp HS liệt kê được danh sách
.
-Làm việc theo nhóm 3
-Đưa thêm các tình huống -khác
với những tình huống đã vẽ trong
SGK
Ví dụ : Đi một mình nơi tăm tối , đi
nhờ xe người lạ , ở trong phòng kín
một mình với người lạ ,….
Làm việc theo nhóm – mỗi nhóm
tập ứng xử một tình huống .
Nhóm 1: Phải làm gì khi có người
lạ tặng quà cho
mình ?
Nhóm 2: Phải làm gì khi có người
lạ muốn vào nhà ?
Nhóm 3: Phải làm gì khi có người
trêu ghẹo ?
Vài HS nêu ý kiến .
-Hoạt động cá nhân
-Trao đổi hình vẽ bàn tay của mình
với bạn bên cạnh .
-Vài HS nói về “Bàn tay tin cậy “
của mình với cả lớp .
Khoa học lớp 5 - học kỳ I
những người có thể tin cậy , chia sẻ
, nhờ giúp đỡ .
Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với
các ngón tay xoè ra trên giấy , trên
mỗi ngón tay ghi tên một người mà
mình tin cậy .
Kết luận : Xung quanh ta có nhiều
người đáng tin cậy , luôn sẵn sàng
giúp đỡ trong lúc khó khăn . Chúng
ta có thể chia sẻ , tâm sự để tìm sự
giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng ,…
4/ Củng cố, dặn dò, nhận xét
Ngày soạn: Tuần:10
Ngày dạy: Tiết:19
Bài : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn
giao thông .
Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông
II/ Chuẩn bò : - Hình trang 40; 41 SGK
-Các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: Một điểm cần lưu ý
để phòng tránh bò xâm hại ?
Trong trường hợp bò xâm hại , chúng ta
cần làm gì ?
2/ Giới thiệu bài: Tai nạn giao thông có
thể xảy ra bất cứ lúc nào , chúng ta phải
thực hiện điều gì để phòng tránh tai nạn
giao thông .
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Giúp HS nhận ra được những việc làm vi
Vài HS trả lời câu hỏi
-Nghe giới thiệu bài
-Làm việc theo cặp