Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài thu hoạch bồi lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.48 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA

Chương trình
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giáo viên TH Hạng II
Lớp mở tại huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hịa

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA

Học viên: ĐINH TIẾN SỸ
Đơn vị cơng tác: Trường tiểu học Ninh Thân
Huyện Ninh Hịa, Tỉnh Khánh Hòa

Khánh Hòa, năm 2018

Trang 1


MỤC LỤC
.....................................................................................................................................................................2
DANH MỤC VIẾT TẮT...................................................................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................................................................5
CHƯƠNG II. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP.....8
PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................................26

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................28

DANH MỤC VIẾT TẮT
1. THCS: Trung học cơ sở
2. GVTH: Giáo viên tiểu học


3. HS: Học sinh
4. SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
5. UBND: Ủy ban nhân dân
6. LĐLĐ: Liên đoàn Lao động
7. CĐ: Cao đẳng
8. SGK: Sách giáo khoa
9. GDKNS: Giáo dục kĩ năng sống
10. BGDĐT:Bộ giáo dục đào tạo

Trang 2


PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay - như Giáo sư, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: "Tri
thức đã trở thành yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế, tất cả các nền kinh tế lớn trên
thế giới, các quốc gia đều ý thức rõ về vai trò của giáo dục trong việc xây dựng nguồn
nhân lực chất lượng cao tạo đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy lao động sản xuất, tạo
động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững" (Đổi mới căn
bản, toàn diện để hoàn thiện một nền giáo dục và đào tạo Việt Nam nhân bản - Tạp
chí Cộng sản, số 885-7/2016). Khi mà hệ thống tri thức có những thay đổi thì sớm
hoặc muộn, nhanh hoặc chậm, năng lực tư duy và hoạt động lao động sản xuất của con
người cũng phải thay đổi. Chính vì thế, việc đổi mới tư duy giáo dục trong thời đại tri
thức nhằm đáp ứng sự thay đổi của cuộc sống phát triển không ngừng là một tất yếu.
Tạo tiền đề để phát triển tồn diện ng̀n nhân lực trong bối cảnh phát triển của cách

Trang 3


mạng công nghiệp 4.0, hướng tới một nền giáo dục Việt Nam hiện đại và hội nhập
quốc tế. Điều này địi hỏi người GV phải có những năng lực cần thiết đáp ứng những

địi hỏi về ng̀n nhân lực của thế kỉ XXI. Hơn nữa, để thực hiện tốt các nhiệm vụ của
người GV trong chương trình GDPT, người GV phải nâng cao năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho GVTH hạng II. Đồng
thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVTH hạng II và thi
thăng hạng chức danh nghề nghiệp GVTH hạng II. Với những mục đích trên được
phịng GD-ĐT huyện Ninh Hịa tổ chức lớp học bời dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp cho GV ba cấp: Mầm non, Tiểu học, THCS. Tơi đã đăng kí tham gia lớp
học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho GVTH hạng II. Nói khác
hơn vì nhu cầu của XH, bản thân nên việc lĩnh hội kiến thức, rèn được kỹ năng là rất
cần thiết để giáo dục cho thế hệ trẻ phát triển một cách toàn diện, đặc biệt là HSTH
nên tôi đã quyết định tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp GVTH hạng II.
Trong quá trình giảng dạy và giáo dục bản thân tơi gặp phải những khó khăn,
băn khoăn và mong muốn cần được giải quyết:
Tôi được Nhà trường phân cơng giảng dạy tiếng Anh nhìn chung chất lượng
học tập của các lớp chưa cao lắm, chưa đồng đều giữa các môn học. Nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến thực trạng trên đó là:
+ Về phía học sinh: Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp,
chưa tích cực trong việc tìm tịi nghiên cứu bài học. Giao tiếp các em còn e dè, chưa tự
tin, khả năng sử dụng vốn từ cịn ít nên khi thảo luận nhóm các em cịn chưa mạnh
dạn… Một số học sinh chưa chăm học, thời gian dành cho việc học cịn ít.
+ Về phía PHHS: Kinh tế cịn khó khăn, đa số phụ huynh lo kiếm sống nên ít
quan tâm đến việc học của con cái, phó mặc cho nhà trường, “tất cả nhờ thầy”.
+ Về phía nhà trường: Thiếu trang thiết bị dạy học, các phòng chức năng. Từ
những thực trạng, nguyên nhân trên đến chất lượng HS còn thấp. Do đó bản thân tơi
rất trưn trở, băn khoăn trong quá trình dạy học và mong muốn cần được giải quyết.
Những yêu cầu cần đạt sau khóa bồi dưỡng:

Trang 4



-Học viên được nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực
nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp GVTH hạng II.
- Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước,
quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về GDTH; tích cực chủ động vận dụng
chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về GD nói chung và GDTH nói riêng
vào thực tiễn cơng việc của bản thân. Thực hiện có hiệu quả, kế hoạch chương trình
GDTH;
- Vận dụng linh hoạt và hướng dẫn đồng nghiệp vận dụng những kiến thức về
giáo dục học và tâm lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục HSTH;
- Tích cực phối hợp với đồng, CMHS và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo
dục HSTH;
- Thường xuyên vận dụng và có khả năng đánh giá hoặc hướng dẫn đờng
nghiệp làm SKKN hoặc sản phẩm NCKHSPUD.
Để viết bài thu hoạch này, tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau :
-

Phương pháp thu thập tài liệu.
Phương pháp phân loại tài liệu .
Phương pháp nghiên cứu tài liệu .
Phương pháp tổng hợp .
Những kiến thức này được thể hiện qua nội dung ba phần học:

- Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung.
- Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp.
- Tìm hiểu thực tế tại trường học tiểu học địa phương.
Cụ thể những kiến thức đã học được sau khóa học như sau:
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1.KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ

CÁC KỸ NĂNG CHUNG.
-Kết quả thu hoạch được qua các chuyên đề và ý nghĩ của hệ thống tri thức, kỹ
năng thu nhận được sau khóa bồi dưỡng:
Trang 5


I.1.Chuyên đề 1: XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GDPT VÀ QUẢN TRỊ NHÀ
TRƯỜNG TH
-

Những kết quả thu nhận được:
+ Về kiến thức: Nắm bắt được xu hướng đổi mới quản lý GDTH và quản trị nhà

trường TH.
+ Về kỹ năng: Thực hiện nghiêm túc việc đổi mới căn bản và tồn diện giáo
dục.
- Cơng việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Sau khi học lớp bồi dưỡng
theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho GVTH hạng II, tôi nhận thấy ở chuyên đề
1 đã giúp tôi thấy được việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục là một yêu cầu cấp
thiết. Đổi mới nền giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát
triển chương trình giáo dục của thế giới và bắt kịp nền giáo dục của các nước tiên tiến.
Tơi cảm thấy mình phải có sự kết hợp hài hịa giữa dạy kiến thức cơng cụ với kiến
thức phương pháp, đặc biệt chú trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học
có thể học tập suốt đời được xác định là yếu tố quan trọng và nổi bật trong chương
trình giáo dục phổ thơng mới.
- Những đề xuất: Thực hiện và thu hút mọi thành phần xã hội tham gia vào quá
trình giáo dục. Phối hợp tốt giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội, nhà trường chủ
động tổ chức ,hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động Đồn -Đội, hoạt động xã hội
tích cực góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
I.2.Chuyên đề 2: XU HƯỚNG QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI GDPT VIỆT NAM

-

Những kết quả thu nhận được:
+ Về kiến thức: Nắm bắt vai trò của GD, xu hướng quốc tế và đổi mới GDPT

Việt Nam.
+ Về kỹ năng: Học hỏi không ngừng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
để đáp ứng nhu cầu GD ngỳ càng đổi mới.
- Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Chúng ta thấy rằng giáo
dục có một vị trí và tầm quan trọng hết sức to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, nhất là
trong giai đoạn các quốc gia cần nhiều lực lượng lao động có chất lượng cao, phục vụ
cho yêu cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Trong đổi mới GDPT, vấn đề đổi mới
Trang 6


chương trình ln là tâm điểm , nó chi phối và có tác động to lớn đến nhiều yếu tố
khác của tồn hệ thống GDPT .Chương trình GD được hiểu đầy đủ nhất bao gồm các
thành tố : Mục tiêu , nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra kết
quả học tập. Trong quá trình dạy học tơi ln vận dụng những hình thức dạy học phù
hợp, đem lại chất lượng cao nhất trong giờ học, truyền đạt cho HS ý thức lình hội tri
thức, vận dụng thực tiễn một cách hiệu quả, sáng tạo.
- Những đề xuất: Cần xây dựng, đầu tư trang thiết bị, phòng chức năng trong
việc tổ chức các hoạt động dạy và học. Có sự liên hệ và phối hợp chặt chẽ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội. Cần chú trọng phát triển tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng
tạo của mỗi cá nhân.
I.3.Chuyên đề 3: ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GVTH
-

Những kết quả thu nhận được:
+ Về kiến thức: Nắm được bản chất của động lực, vai trò tạo động lực cho

GVTH, các thuyết cơ bản.
+ Về kỹ năng: Hoàn thành tốt nhất các nhiệm vụ được gio trong nhà trường.
- Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Trong thế kỉ XXI xuất

hiện những thách thức và yêu cầu giáo viên cần có sự thay đổi: Đảm nhận nhiều chức
năng khác hơn so với trước đây,có trách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn nội dung
dạy học và giáo dục. Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của
học sinh, sử dụng tối đa nguồn tri thức trong xã hội. Sử dụng rộng rãi các phương dạy
học hiện đại. Trong q trình dạy học, tơi ln cố gắng trang bị cho mình những kiến
thức cần thiết, tham gia các hoạt động rộng rãi hơn trong và ngoài nhà trường nhằm
tạo động lực cho GVTH.
- Những đề xuất: Muốn tạo động lực làm việc cho giáo viên thì việc quan
trọng hàng đầu là nhận biết nhu cầu của họ. Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền
công ,tiền thưởng, qua phụ cấp, phúc lợi và dịch vụ. Sự đảm bảo về lợi ích cho giáo
viên giúp giáo viên tồn tâm tồn ý sáng tạo, trách nhiệm hơn trong cơng tác giáo dục.
Ngồi phương pháp kinh tế cịn phải làm tốt công tác thi đua khen thưởng. Thi đua
khen thưởng phải tự nguyện ,tự giác ,công khai và công bằng.
I.4.Chuyên đề 4: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
Trang 7


-

Những kết quả thu nhận được:

+ Về kiến thức: Nắm bắt cách thức quản lí của nhà nước pháp quyền XHCN.
+ Về kỹ năng: Thực hiện đúng hiệu quả cách thức quản lý.
- Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Hệ thống các cơ quan nhà
nước trong bộ máy nhà nước có các loại cơ quan nhà nước sau: các cơ quan quyền lực
nhà nước, các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan xét xử, các cơ quan kiểm

soát. Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước được trao quyền hạn trong cả
ba lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong công việc tôi cần xác định rõ mục
tiêu của GD là phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhan cách cho HS, xây dựng
tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
soonga lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Những đề xuất: Cần thực hiện dân chủ hóa, phân cấp quản lý, giao quyền tự
chủ để phát huy tính chủ động sáng tạo; giao việc đúng người có năng lực làm được.
CHƯƠNG II. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN
NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
II.1.Chuyên đề 5: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHSPUD Ở TRƯỜNG
TH
-

Những kết quả thu nhận được:

+ Về kiến thức: Nắm được cách quản lý hoạt động nghiên cứu KHSPUD ở
trường TH.
+ Về kỹ năng: Viết đạt được NCKHSPUD, và vận dụng kết quả vào q trình
dạy học.
- Cơng việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Xây dựng mục tiêu và kế
hoạch NCKHSPUD: Kế hoạch nghiên cứu một đề tài khoa học là sự thể hiện những ý
đồ, cách thức và những bước thực hiện cụ thể của người nghiên cứu, đó là sự định
hướng cho toàn bộ việc nghiên cứu. Từ việc thu thập thông tin tư liệu đến viết và bảo
vệ cơng trình. Lập kế hoạch đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu phát triển đúng hướng,
tự chủ động làm việc, đạt được mục đích cuối cùng đề ra. Tơi luôn vận dụng những
Trang 8



NCKHSPUD đã đạt vào q trình dạy học và bời dưỡng GV, hoạt động giáo dục và
quản lý HS, từng bước nâng cao phương pháp dạy học và áp dụng có hiệu quả những
NCKHSPUD.
- Những đề xuất: Cần có cách hướng dẫn cấu trúc viết hồn chỉnh, cách tính
điểm bên NCKHSPUD. Thông báo nguyên nhân chưa đạt của những NCKHSPUD,
SKKN để người viết chỉnh sửa và rút kinh nghiệm.
II.2.Chuyên đề 6: DẠY HỌC VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, HỌC SINH
NĂNG KHIẾU TRONG TRƯỜNG
-

Những kết quả thu nhận được:

+ Về kiến thức: Nắm được các phẩm chất của người GV, GV hiệu quả, việc dạy
học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong trường TH.
+ Về kỹ năng: Là người tổ chức, hỗ trợ xho HS chiếm lĩnh tri thức, chú trọng
phát năng lực HS, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Việc phát hiện HS có năng
khiếu và bời dưỡng HS giỏi trong các mơn học ở tiểu học có vị trí quan trọng, góp
phần phát hiện và phát triển năng khiếu cho HS trong bối cảnh giáo dục hiện nay
thường là nhiều HS học theo cùng một nội dung và một hình thức hoạt động.
Đối với công việc giảng dạy mà tôi đảm nhiệm, tôi nhận thấy rằng để dạy học và bồi
dưỡng HS giỏi, HS năng khiếu thì cần phải phát hiện kịp thời những năng lực của các
em, xâm nhập vào thế giới bên trong của trẻ và sự hiểu biết tường tạn về nhân cách
của trẻ cũng như khả năng quan sát tinh tế, những hiểu biết tâm lý của HS trong quá
trình dạy học và giáo dục. Người GV phải nắm vững và hiểu biết sâu rộng về mơn
mình phụ trách. Thường xuyên theo dõi, nắm bắt xu hướng phát triển và phát minh
khoa học trong mơn mình phụ trách.
- Những đề xuất: Cần phải phân hóa, phát huy năng khiếu và khả năng sáng
tạo ở HS.
II.3.Chuyên đề 7: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG (đây là chuyên đề đã giúp tơi hiểu
sâu hơn và để áp dụng có hiệu quả trong hoạt động dạy học của bản thân. Tôi sẽ trình
bày trong bài thu hoạch)
Trang 9


1. Khái niệm quản lý hoạt động dạy- học:
Chúng ta đã biết, quản lý giáo dục là hoạt động có ý thức của nhà quản lý nhằm
đạt tới mục tiêu quản lý. Nhà quản lý cùng với đông đảo đội ngũ giáo viên, học sinh,
các lực lượng xã hội, … bằng hành động của mình biến mục tiêu đó thành hiện thực.
Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất với nhau là hoạt động trung tâm của nhà
trường. Mọi hoạt động đa dạng và phức tạp khác của nhà trường đều hướng vào tiêu
điểm này. Vì vậy quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình sư phạm của thầy,
hoạt động học tập – tự giáo dục của trị, diễn ra chủ yếu trong q trình dạy học.
2. Mơ hình nhà trường đầu thế kỷ XXI:
Mơ hình nhà trường PT hiện đại vào đầu thế kỷ XXI có mục tiêu chính: Phát
triển cá nhân người học (giá trị, phẩm chất, năng lực cá nhân và xã hội) đáp ứng nhu
cầu phát triển tối đa năng lực của mỗi cá nhân , giúp cá nhân làm chủ cuộc sống của
mình và xã hội. Hoạt động học được diễn ra trong tình huống đa dạng biến động linh
hoạt. Người học trực tiếp tương tác với đối tượng học thông qua các kênh đa dạng
dưới sự tư vấn giám sát của giáo viên.
2.1 Mơ hình nhà trường hiệu quả: Từ những năm 80 của thế kỷ XX, đã có mơ
hình trường học hiệu quả ở Vương quốc Anh, gồm 11 đặc trưng:
- Lãnh đạo có tính chun nghiệp;
- Tầm nhìn và mục đích;
- Mơi trường biết học hỏi;
- Tập trung vào dạy học và giáo dục;
- Dạy học và giáo dục có chủ đích, có mục đích rõ rang;
- Kì vọng cao;
- Sự tác động có tính tích cực;

- Giám sát theo dõi sự tiến bộ;
- Quyền và trách nhiệm của HS được thực thi;
- Quan hệ nhà trường – gia đình;
- Tập thể GV là một tổ chức biết học hỏi, thầy giáo là trí thức. Đã là trí thức thì
ham hiểu biết và thích chia sẻ, học suốt đời và cùng nhau học hỏi. Hợp tác, học hỏi để
biết hướng dẫn HS biết hợp tác và học hỏi.
Trang 10


2.2 Mơ hình nhà trường cộng đờng: Giáo dục mọi người trên địa bàn, cộng
đờng đóng góp các ng̀n lực phát triển nhà trường. Phương pháp giáo dục thiên về
GD kỹ năng đời sống, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
2.3 Mơ hình nhà trường chìa khóa vàng: Ra đời tại Nga cuối thế kỷ XX, hoạt
động 5 nguyên tắc:
- Lớp học có thể có nhiều độ tuổi, có chương trình dạy hỗn hợp, hỗ trợ nhau
trong học tập, có thể áp dụng cho trường vùng cao Việt Nam.
- Áp dụng các nguyên tắc gia đình: Lớp học có sự tham gia của cha mẹ HS.
- Nội dung học tập gắn liền với các sự kiện có ý nghĩa, có tác động đến cảm xúc
của trẻ.
- Học tập tương tác và hợp tác: HS cùng nhau học tập giải quyết các vấn đề.
- Hai người dạy chung một lớp, người chính và phụ.
2.4 Mơ hình trường học mới: Ra đời cuối thế kỷ XX, ở Colombia theo các
nguyên tắc cơ bản:
- Lấy HS làn trung tâm: HS chủ động học theo khả năng của mình, tự quản, hợp
tác và tự học tập với sự hỗ trợ của GV.
- Nội dung học tập gắn bó chặt chẽ với đời sống hằng ngày.
- Xếp lớp linh hoạt: HS được xếp lớp trên nếu đạt tiêu chuẩn.
- Phụ huynh, cộng đồng phối hợp với GV, nhà trường để giúp đỡ HS, tham gia
giám sát việc học.
- Góp phần hình thành nhân cách, các giá trị dân chủ, ý thức cộng đờng.

3. Mơ hình trường học mới VNEN:
3.1 Khái qt về mơ hình VNEN: Mơ hình trường họ mới khởi nguồn từ
Colombia từ những năm 1995-2000 để dạy học những lớp ghép ở vùng miền núi khó
khăn, theo nguyên tắc lấy HS làm trung tâm. Mơ hình này vừa kế thừa những mặt tích
cực của mơ hình trường học truyền thống vừa có sự đổi mới căn bản về mục tiêu đào
tạo, nội dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy học, cách đánh giá, nội
dung chương trình, tài liệu học tập, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học. Đây là mơ
hình nhà trường tiên tiến, hiện đại phù hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm của
giáo dục Việt Nam.
Trang 11


3.1.1 Q trình nghiên cứu và thực nghiệm mơ hình trường học mới (THM) ở
Việt Nam
- Từ năm học 2011-2012, Bộ GD-ĐT triển khai mơ hình THM ở cấp Tiểu học.
Dự án mơ hình trường học mới (VNEN) được triển khai thử nghiệm ở 6 tỉnh năm học
2011-2012, đến năm học 2012-2013 thực hiện trên 63 tỉnh, thành phố và ở 1447
trường tiểu học.
- Dự án thực hiện trong 3 năm, từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 9 năm 2013.
Qua 3 năm triển khai ở cáp tiểu học đã khẳng định, THM là một kiểu mơ hình nhà
trường hiện đại, tiên tiến, phù hợp với mục tiêu đổi mới và đặc điểm cuẩ GD Việt
Nam. Đồng thời Bộ GD-ĐT cũng triển khaai thực hiện thành cơng mơ hình ở 6 tỉnh
với 48 lớp 6.
3.1.2 Mục tiêu của dự án:
- Chuyển đổi mơ hình nhà trường trùn thống sang mơ hình nhà trường kiểu
mới tại Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu của sự
phát triển; chương trình giáo dục cịn lạc hậu, châm đổi mới.
- Mơ hình trường học kiểu mới phải đảm bảo:
+ Nâng cao chất lượng giáo dục và năng lực sáng tạo, khả năng khởi nghiệp cho
HS.

+ Phương pháp dạy học theo hướng hiện đại.
+ Đổi mới hoạt động giáo dục: Tự giáo dục nói chung trong mọi hoạt động.
+ Đổi mới sư phạm: Tự học nói riêng trong việc học của HS.
3.2 Các môn học và HĐGD:
- Các mơn học: Tiếng Việt, Tốn, TNXH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Giáo dục
KNS.
- HĐGD: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể chất.
3.3 PPDH theo mơ hình VNEN:
- Quy trình dạy học 5 bước theo mơ hình VNEN: Để tích cực hó hoạt động học
tập của HS, khuyến khích sử dụng kiểu dạy học thông qua các hoạt động trải nghiệm,
khám phá, phát hiện của HS, quy trình gờm 5 bước: Gợi động cơ, tạo hứng thú
nghiệm

Phân tích, khám phá, rút ra bài học
Trang 12

Thực hành

Vận dụng.

Trải


4. Nhược điểm của mơ hình và giải pháp khắc phục để phát huy hiệu quả
mơ hình trường học moi VNEN:
4.1 Nhược điểm của mơ hình:
- Nhiều HS khi tiếp cận mơ hình THM tỏ ra khá bỡ ngỡ, chưa biết cách tự học,
chưa hứng thú tham gia thảo luận nhóm, ỷ lại vào nhóm trưởng.
- Kỹ năng tiếng Việt của một số em cịn hạn chế nên rất khó khăn trong việc
giải quyết các yêu cầu của bài tập.

- Việc tổ chức cho HS ngồi học quay vào nhau cộng với sĩ số lớp đông sẽ không
tránh khỏi việc nhìn bài nhau hoặc cho bạn chép bài để nhóm mình sớm hồn thành
nhiệm vụ. Như thế khi nghiệm thu kết quả, GV có thể chủ quan khơng giảng lại, trong
khi thực tế còn nhiều HS chưa hiểu hết bài.
4.2 Những giải pháp cải tiến để việc áp dụng mô hình THM đạt hiệu quả:
- Phụ huynh cần hợp tác với GV: Nhìn chung, mơ hình THM có nhiều ưu điểm,
tuy nhiên HS sẽ gặp khơng ít khó khăn và GV cũng vất vả hơn trước. Vì thế, Phụ
huynh cần phối hợp thường xuyên với GV để nắm được việc học tập của con em mình
trên lớp. Khuyến khích, động viên con mạnh dạn, tự tin khi học. Giáo dục con có tinh
thần làm việc độc lập, tránh ỷ lại, dựa dẫm người khác. Để học theo mơ hình THM
thực sự hiệu quả, cha mẹ cần giúp đỡ con mình bằng việc đọ kĩ tài liệu học của con, từ
đó hướng dẫn con thực hiện các yêu cầu bài cũ và mới.
- Nhà trường cần có những cải tiến về cách tổ chức lớp học như:
+ Không xếp lớp quá đơng HS.
+ Khơng để HS ngời ở một nhóm, một vị trí q lâu.
+ Khơng bố trí HS ln ngời quay mặt vào nhau trong nhóm.
- GV cải tiến việc soạn giảng bài, chuẩn bị học liệu, đồ dùng dạy học, cải tiến
cách tổ chức dạy học…
Những kết quả thu nhận được qua chuyên đề 7:
+ Kiến thức: Nắm được quản lí hoạt động giáo dục và mơ hình trường học mới
(VNEN).

Trang 13


+ Kỹ năng: Vận dụng mơ hình trường học mới (VNEN) vào lĩnh vực chuyên
môn tại đơn vị công tác và các hoạt động xã hội khác.
Công việc đảm nhận và vận dụng vào cơng việc: Chấp hành chính sách, pháp
luật của nhà nước, chấp hành quy chế của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao
động. Có trách nhiệm là một công dân trong việc xây dựng và bảo về Tổ quốc và một

trách nhiệm một nhà giáo là sự nghiệp trờng người. Có kiến thức chun sâu hơn để
có khả năng hệ thống hóa chương trình; vận dụng kiến thức tam lý sư phạm và tâm lý
lứa tuổi, giáo dục học TH vào trong môn học để nâng cao hiệu quả giờ dạy, đánh giá
được kết quả rèn luyện học tập của HS theo hướng đổi mới. Đăng kí thực hiện SKKN,
NCKHSPUD vào thực tế giảng dạy và giáo dục HSTH.
Những đề xuất: Nhà trường cần đầu tư thêm trang thiết bị, phòng chức năng.
Tổ chức thêm các hoạt động trải nghiệm cho HS.
II.4.Chuyên đề 8: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GVTH HẠNG II
Những kết quả thu nhận được:
+ Về kiến thức: Xác định yêu cầu năng lực GV thế kỷ XXI.
+ Về kỹ năng: Vận dụng năng lực, phẩm chất vào hoạt động dạy học và giáo
dục tại trường.
Công việc đảm nhận và vận dụng vào cơng việc: Ln có đạo đức lối sống
lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu
cực, có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; có sự tín nhiệm của đờng nghiệp,
HS và cộng đồng. Vận dụng các kiến thức cơ bản, nắm vững mục tiêu, nội dung của
chương trình, SGK của các môn được phân công. Trên lớp tổ chức thực hiện các hoạt
động phát huy tính năng động sáng tạo của HS, thường xun có thơng tin và trao đổi
góp ý với HS về tình hình học tập và rèn luyện để có giải pháp cải tiến sau từng học
kỳ.
Những đề xuất: Sinh hoạt tổ chuyên môn cần hiệu quả, chất lượng, tránh hình thức.
II.5.Chuyên đề 9: ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRƯỜNG TH
Những kết quả thu nhận được:

Trang 14


+ Về kiến thức: Nắm bắt được các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng giáo
dục và kiểm định chất lượng giáo dục trường TH.

+ Về kỹ năng: Vận dụng vào việc sắp xếp các hồ sơ đánh giá, kiểm định chất
lượng giáo dục một cách khoa học.
Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Các loại đánh giá gồm:
đánh giá học sinh, đánh giá cán bộ quản lí và đánh giá giáo viên, đánh giá cơ sở giáo
dục. Các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng:
Tiêu chuẩn 1:Tổ chức và quản lí nhà trường
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lí ,giáo viên nhân viên và học sinh
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Tiêu chuẩn 4:Quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội
Tiêu chuẩn 5: Kết quả giáo dục
Minh chứng đánh giá.
Kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học: Mục tiêu kiểm định; Đặc trưng
của kiểm định; Đánh giá trong (hoạt động tự đánh giá); Đánh giá ngồi; Thơng báo kết
quả; Xử lý kết quả đánh giá.
Những đề xuất: Cần có nơi đựng hờ sơ của mỗi GV, tạo sự sắp xếp khoa học.
II.6.Chuyên đề 10: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA, PHÁT TRIỂN
THƯƠNG HIỆU NHÀ TRƯỜNG VÀ LIÊN KẾT, HỢP TÁC QUỐC TẾ.
Những kết quả thu nhận được:
+ Về kiến thức: Nắm được vai trò quan trọng của việc xây dựng mơi trường văn
hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế.
+ Về kỹ năng: thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình trong giảng dạy.
Cơng việc đảm nhận và vận dụng vào cơng việc: Văn hóa nhà trường và phát
triển thương hiệu nhà trường có vai trị quan trọng,có tác động mạnh tới việc nâng cao
chất lượng giáo dục. Có thể coi văn hóa nhà trường là một trong những kĩ năng sống
của HS giúp HS thích nghi với xã hội, có thể điều chỉnh chính mình phù hợp với hồn
cảnh sống, ứng xử hợp lí với cuộc sống xung quanh. Khi nhà trường có thương hiệu
giúp PHHS tin tưởng hơn, HS được học trong một mơi trường giáo dục hồn thiện, cơ
sở vật chất đầy đủ đáp ứng quá trình dạy và học. Đối với giáo dục địa phương những
Trang 15



năm qua đã thực hiện tốt, thường xuyên, liên tục các phong trào "Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực", "Thi đua dạy tốt học tốt", phong trào đổi mới phương
pháp dạy và học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS.Từ đó đã góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục và bước đầu xây dựng thương hiệu nhà trường trong hệ
thống giáo dục quốc dân.
Những đề xuất: Cần tích cực tham gia cơng tác XH hóa GD ở trường và địa
phương.
CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CƠNG TÁC
PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Họ tên học viên: Đinh Tiến Sỹ
Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giáo viên
Thời gian đi thực tế: 6/2018
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ninh Thân
Địa chỉ đơn vị cơng tác: Đại Mỹ- Ninh Thân- Ninh Hịa – Khánh Hịa
Điện thoại: 01676193850

Website (nếu có): …………….

Hiệu trưởng: Lê Việt Hùng
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
I.1. Lịch sử phát triển nhà trường:
Trường tiểu học Ninh Thân thuộc huyện Ninh Hịa của tỉnh Khánh Hồ. Trường
được hình thành trong từ tháng 8 năm 1999 sau khi tách ra từ trường THCS Ninh
Thân đến nay đã trải qua hơn 19 năm trưởng thành và phát triển về mọi mặt:
-Cơ sở vật chất tương đối ổn định, đã có đủ phịng hoc và phịng chức năng phục vụ
cho cơng tác giảng dạy.
-Đội ngũ GV có nhiều kinh nghiệm, nắm vững nội dung chương trình SGK, yêu cầu
cơ bản về chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn học, vận dụng tài liệu hướng dẫn thực
hiện điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học vào việc soạn giảng theo


Trang 16


đúng yêu cầu giúp cho nội dung và thời lượng tiết học hợp lý hơn , hiệu quả học sinh
cao hơn .
-Tập thể giáo viên tham gia tích cực trong việc bời dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ
đạo học sinh chưa hồn thành các mơn học và hoạt động giáo dục bên cạnh tổ chức
các hoạt động ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng học tập và giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh.
I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
- Ban giám hiệu: 1, nữ 0
- Các tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn thành viên, Đội thiếu niên, Sao Nhi đờng: Có tổ
chức Đảng, cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội thiếu niên.
- Các Tổ chun mơn: có 06 tổ chun mơn:
Chi bộ

Cơng đồn

Hiệu trưởng

Đồn TN

I.3. Quy mô n
Pg 32
- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 40, nữ
- Số lượng học sinh, số lớp/khối: P. HT (CM)
+ Năm học 2015 – 2016 có: 678 học sinh / 22 lớp cho 5 khối .
+ Năm học 2016 – 2017 có: 680 học sinh; 22 lớp cho 5 khối.
+ Năm học 2017 – 2018 có: 682 học sinh; 22 lớp cho 5 khối.

Tổ khối 1

Tổ khối 2

Tổ khối 3

Tổ khối 4

Đội TNTP

Tổ khối 4

Tổ Văn phịng

I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và giáo
dục của học sinh).
Năm học: 2017-2018

Lớp

Số
HS

Năng lực

Tổng số lớp: 22
Phẩm chất

Tốt


Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

Tổng số HS: 686
Kiến thức, kỹ năng

Chưa
Giỏi
đạt

Thái độ học tập, hoạt
động phong trào

Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

Chưa
đạt


1

146

70

146

0

146

146

0

70

146

0

146

146

0

2


129

69

129

0

129

129

0

69

129

0

129

129

0

3

150


60

150

0

150

150

0

60

150

0

150

150

0

4

124

50


124

0

124

124

0

50

124

0

124

124

0

5

133

40

133


0

133

133

0

40

133

0

133

133

0

289

682

0

682

682


0

289

682

0

682

682

0

Tổng số

Trang 17


HS
Phần
trăm trên
tổng số
HS

42,3 100%

0


100% 100%

0

42,3 100%

0

100% 100%

Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quy định
về tuổi học sinh theo quy định.
Nhận xét, đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học sinh: Không
I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng dạy của
giáo viên, của tổ chuyên môn...)
Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ quản lý giáo dục theo quy định. Tổ chức và duy
trì thường xuyên các phong trào thi đua trong nhà trường theo hường dẫn của ngành.
Nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục theo quy định, có kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ năm học. Dạy học đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng. Có kế hoạch phụ đạo
học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh tham gia thi cấp huyện ở các phong trào như
hùng biện tiếng Anh, thi viết chữ đẹp.
Có đầy đủ kế hoạch trong hoạt động chăm sóc sức khỏe học sinh. Có 100% học
sinh được khám sức khỏe ban đầu. Tham gia tốt công tác bảo trì trường học, vệ sinh
lớp học.
I.6. Những thành tích/ khen thưởng nởi bật của nhà trường
-

Thành tích của tập thể nhà trường: Trường đạt lao động tiên tiến

-


Thành tích của cá nhân GV: Có 02 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện;
06 chiến sỹ thi đua cơ sở.

-

Thành tích của HS: 02 học sinh đạt giải KK giao lưu tiếng Anh cấp thị xã, 8
học sinh đạt giải 1 giải B , 7 giải C

II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC
SINH
II.1. Đội ngũ giáo viên

Trang 18

0


Có 06 tổ chun mơn với 36 GV. Cụ thể: Nam 03; nữ 33
Số lượng GV (người)
TT

Tổ chuyên môn

Cử

Thạc

nhân




CĐ,…

Số lượng GV đạt
chuẩn
Hạng II

Hạng III

1

Tổ khối 1

0

6

0

6

2

Tổ khối 2

0

6


0

6

3

Tổ khối 3

0

6

0

6

4

Tổ khối 4

0

6

0

6

5


Tổ khối 5

1

5

1

5

6

Tổ văn phòng

1

0

1

0

Tổng cộng

2

29

2


29

Phần trăm trên tổng số GV

5,5

80,5

5,5

80,5

Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên: 01 giáo viên
Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đội ngũ giáo viên 100% đủ chuẩn và
trên chuẩn. Trường còn thiếu 01 giáo viên tiếng Anh.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Cần tuyển thêm 01 giáo viên tiếng Anh.
II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường
- Số lượng: 01, trong đó có ...... TS, .......... ThS, có 01 cán bộ đã qua đào tạo, tập
huấn về quản lý giáo dục.
- Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc. Thực hiện tốt các công việc được
giao.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Tiếp tục bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý.
II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường
- Số lượng: 7 (liệt kê theo từng bộ phận như: , 02 tạp vụ, 01 văn thư, 1thư viện,
03 bảo vệ.
- Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc.
Trang 19



Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà
trường: Khơng
III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
III.1. Cơ sở vật chất nhà trường: khuôn viên trường (diện tích), các u cầu về mơi
trường xanh, sạch, đẹp, thống mát đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục: Diện tích
khn viên trường: 17642,3m2
Nhận xét, đề xuất: Cảnh quan mơi trường sạch, đẹp, thoáng mát đủ điều kiện tổ
chức hoạt động giáo dục.
III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao
- Phòng học:
+ Số lượng: 25 phịng
+ Diện tích (khoảng bao nhiêu m2/phịng? có thống mát khơng?): 105,6m2
+ Bàn ghế (có đủ số lượng khơng? Bàn ghế có phù hợp với lứa tuổi HS khơng?
Có thuận lợi cho việc di chuyển không?): Đủ số lượng bàn ghế cho học sinh học, di
chuyển thuận lợi, phù hợp với lứa tuổi.
+ Máy chiếu/ Tivi màn hình lớn (Có khơng? Cách bố trí?): Có 02 máy chiếu .
Máy chiếu không lắp cố định, khi cần mới sử dụng.
+ Hệ thống đèn, quạt (Có đủ đáp ứng u cầu khơng?): có đầy đủ
- Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Có sân cầu lơng.
- Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: Có khu hành chính
- Phịng đa chức năng: chưa có
Nhận xét, đề xuất: cần xây thêm nhà đa năng.
III.3. Trang thiết bị văn phịng phục vụ cơng tác quản lý, dạy và học: thư viện,
phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch...
- Thư viện

Trang 20


+ Số phịng: 01


+ Diện tích: 45m2

+ Số cán bộ phụ trách:

01
+ Các loại tài liệu chính: Sách nghiệp vụ, sách tham khảo, sách học sinh, truyện,
báo.
+ Số lượng tài liệu: khoảng 6.639 cuốn
- Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thớng nước sạch: Có
Nhận xét, đề xuất: Không
III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:
- Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Có
- Hệ thống đờ dùng dạy học, phịng thí nghiệm: Có
Nhận xét, đề xuất: Đáp ứng yêu cầu khá tốt.
III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường:
- Chất lượng khu vệ sinh: Tốt
- Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: Tốt
Nhận xét, đề xuất: Không
IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
IV.1. Cơng tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ
môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh;
-

Hoạt động của tổ chuyên môn
+ Mức độ tổ chức sinh hoạt chun mơn
 Thường xun

 Thỉnh thoảng


 Ít khi

+ Nội dung sinh hoạt chun mơn:
 Phong phú, đa dạng
 Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa
Trang 21


 Có các buổi sinh hoạt chuyên đề
+ Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn
 Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên
 Sinh hoạt chun mơn theo mơ hình nghiên cứu bài học
 Hình thức họp trao đổi trực tiếp
 Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn
+ Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh
 Coi trọng, đạt hiệu quả cao
-

 Chưa được coi trọng

Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT
mới…)
 Sinh hoạt thường xuyên

 Chưa được coi trọng đúng

mức
Nhận xét, đề xuất: Không
IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường
-


Kế hoạch giáo dục năm học
 Được xây dựng cụ thể và công khai

 Được xây dựng nhưng khơng cơng

khai
 Khơng có kế hoạch giáo dục của nhà trường
-

Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:
 Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

 Tương đối đầy đủ, rõ ràng,

cụ thể
 Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể
-

Nội dung giáo dục

Trang 22


-

 Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn

 Có tính tích hợp liên mơn


 Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn

 Mang tính đơn mơn

Phương pháp, hình thức giáo dục
 Đa dạng, đề cao chủ thể HS

 Chủ yếu dạy nội khố

 Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực
-

Tổ chức thực hiện
 Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục
 Được phân cơng cụ thể
 Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường
 Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương
Nhận xét, đề xuất: Không

IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh:
Thực hiện hiệu quả.
IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
- Cán bộ phụ trách

-

 Có cán bộ chuyên trách

 Giáo viên chủ nhiệm


 Đồn thanh niên

 Giáo viên bộ mơn

Mức độ tổ chức
 Thường xuyên

-

 Thỉnh thoảng

 Ít khi

Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
 Hình thức đa dạng thơng qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,...
 Phương pháp phù hợp, hiệu quả
 Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả

Trang 23


Ghi chú: Hiệu quả của các hoạt động này thể hiện ở việc tạo được mơi trường
lành mạnh, ít hoặc khơng có các hiện tượng bạo lực học đường,...
Nhận xét, đề xuất: Khơng
IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường
 Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội.
 Mơi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường
 Có phịng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS
 Khơng có phịng y tế và cán bộ y tế chuyên trách
Nhận xét, đề xuất: Không

IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Kết quả thực hiện chương trình giáo
dục; Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất...:
Thực hiện lồng ghép vào các môn học, tiết chào cờ đầu tuần và buổi học ngoại khóa.
IV.7. Thực hiện cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường
Nhà trường thực hiện cơng khai tài chính định kỳ hàng q và được niêm yết để
CB- GV-NV được biết.
Hàng năm đều công khai quy chế chi tiêu nội bộ vào đại hội CBCC để cùng
thảo luận và thống nhất nội dung chi tiêu hàng năm.
V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
- Đánh giá về mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ
học sinh, các tổ chức đoàn thể của địa phương, cộng đồng... để thực hiện các nội dung
giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc...) cho học sinh.
Nhận xét, đề xuất:
Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo và phối hợp các tổ chức
đoàn thể địa phương nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục.

Trang 24


Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham
gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho học sinh và thực hiện
mục tiêu, kế hoạch giáo dục .
Hàng năm nhà trường đều phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong tổ
chức các phong trào, hoạt động và giáo dục, vận động học sinh đến trường ( Tổ chức
họp định kỳ 3 lần/ năm học).
VI. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ
TẠI TRƯỜNG
- Tích cực tun trùn giáo dục cho học sinh có ý thức tốt về nhiệm vụ, quyền
lợi và nội qui của nhà trường. Vận động học sinh bỏ học ra lớp phổ cập để duy trì phổ
cập GDTH.

- Cần đề ra các biện pháp cải tiến, tăng cường giáo dục đạo đức trong GV-HS.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của GV chủ nhiệm, thường xuyên thăm hỏi, vận động
gia đình HS giáo dục con em, chú trọng HS cá biệt.
- Xây dựng môi trường an tồn, lành mạnh, hỗ trợ tích cực cho các hoạt động
giáo dục và bảo vệ HS an toàn. Cho HS học luật An tồn giao thơng vào đầu năm học.
Giáo dục để xây dựng ý thức bình đẳng giới trong GV và HS, xây dựng tính cộng đờng
và nhạy cảm giới.
- Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng của
chương trình phổ thông đảm bảo đúng thực chất . Tăng cường công tác kiểm tra tồn
diện GV, kiểm tra hờ sơ sổ sách, giáo án của các giáo viên, hồ sơ tổ chuyên môn theo
đúng kế hoạch đề ra, qua kiểm tra phát hiện những thiếu sót đề nghị giáo viên bổ sung
hồn chỉnh, trong năm có 1/3 GV được kiểm tra tồn diện, số cịn lại được kiểm tra
chun đề.
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật. Phối hợp tổ chức tốt
công tác tuyên truyền giáo dục luật phòng chống ma túy, chống các tệ nạn xã hội xâm
nhập vào nhà trường; đặc biệt giáo dục ngăn chặn bạo lực trong trường học.

Trang 25


×