Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Những vấn đề khó của chương trình Địa lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.86 KB, 38 trang )


Khuùc maéc

- Hãy cho biết kết quả tác động của quá trình ngoại lực
lên địa hình ?

Hoạt động xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh, hệ
thống sông suối đã bồi đắp những đồng bằng châu thổ,
các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình
thành.
- Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn tân kiến
tạo vẫn còn đang tiếp diễn cho đến tận ngày nay?


-
Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở khu vực rìa của dãy
Hymalaya vẫn đang được tiếp tục nâng cao do các
hoạt động địa chất ở khu vực Hymalaya.
-
Các đồng bằng lớn của nước ta vẫn tiếp tục quá trình
thành tạo và mở rộng, ví dụ Đồng bằng sông Hồng mỗi
năm mở rộng biển từ 80 – 100m, Đồng bằng sông Cửu
long mỗi năm lấn ra biển từ 60 – 80m.


-
Quan sát hình 25.1 và dựa vào kiến thức đã học, hãy
giải thích tại sao kinh tế trang trại lại rất phát triển ở
Đồng bằng sông Cửu Long ?
- Kinh tế trang trại ở nước ta phát triển từ kinh tế hộ gia
đình.


- Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có mức tập trung
cao và rất cao các sản phẩm cây hàng năm (lúa gạo,
mía, đay cói ), mức độ tập trung rất cao sản phẩm thủy
sản nước ngọt và gia cầm là các sản phẩm có tỉ lệ trang
trại phân theo loại hình sản xuất thuộc loại cao nhất
(trồng cây hàng năm : 28,7 % và nuôi trồng thủy sản :
30,1 % , năm 2005).

0
1
2
3
4
21-26
1.86
36- 39
31- 36
39- 43
43- 51
51- 54
54- 60
60- 65
65- 70
70- 76
76- 79
79- 89
89- 99
99- 02
02- 05
26- 31

0.69
1.39
%
năm
1.09
3.06
0.5
1.321.32
1.7
2.1
2.16
3.0
3.24
2.93
1.1
3.93
Hình 21.1 Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các giai đoạn
Trang 78 - SGKNC
?

0
100
200
300
400
500
600
1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004



Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI,
từ các chữ tiếng Anh Consumer Price Index) là
chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức
thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo
thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ
số này chỉ dựa vào một rổ hàng hóa đại diện
cho toàn bộ hàng tiêu dùng.

Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để
đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá
chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh
mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản
phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP).


Chỉ số giá cả tiêu dùng CPI có liên hệ gì với lạm phát
Lạm phát thường được ưu tiên trong chính sách quản lý
kinh tế của các chính phủ vì những hậu quả của chúng
để lại hậu quả rất xấu cho nền kinh tế, sau đó là thất
nghiệp, lãi suất, năng suất, thâm hụt ngân sách chính
phủ, thâm hụt ngoại thương… Lạm phát vừa phải thường
có tác dụng tích cực, vì nó gây ra cho tâm lý người người
tiêu dùng cần mua sớm nếu không mua thì hàng hóa sẽ
còn tăng cao nữa từ đó hàng hóa sẽ được lưu thông tốt
hơn. xong tới một mức độ nào đó thì nó lại mất tác dụng
và gây ra hậu quả cho nền kinh tế. Thường thì lạm phát
có nguyên nhân bắt nguồn chủ yếu từ cung tiền, đổi tiền,
thay đổi chính sách về thuế, phúc lợi xã hội, v.v. Song
cũng có những trường hợp ngoại lệ như trường hợp của
mỹ vào đầu thập niên 80 của thế kỷ 20 là một ví dụ điển

hình. Xin trích một đoạn từ trang 97 đến 102 trong cuốn
Macroeconomics Fifth Edition – Robert J. Gordon (1991)
NXB KHKT- 2000


Giới chuyên môn bàn cãi khá nhiều về
nguyên nhân lạm phát và chính sách
chống lạm phát. Lạm phát ở Việt Nam
được đo bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
của một rổ gồm 494 mặt hàng thiết yếu,
chia ra làm 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ.


Lạm phát là gì ?
Trong kinh tế học, lạm phát là hiện tượng giảm mãi lực của đồng
tiền. Điều này cũng đồng nghĩa với “vật giá leo thang”, giá cả hàng
hóa, dịch vụ tăng cao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu
thụ mua được ít hàng hóa hơn hoặc phải trả một giá cao hơn để
hưởng cùng một dịch vụ.
Một khái niệm khác về lạm phát là khối lượng tiền được lưu hành
trong dân chúng tăng lên do nhà nước in và phát hành thêm tiền vì
những nhu cầu cấp thiết (chiến tranh, nội chiến, thâm thủng ngân
sách v.v...). Trong khi đó, số lượng hàng hoá không tăng khiến dân
chúng cầm trong tay nhiều tiền quá sẽ tranh mua khiến giá cả tăng
vọt có khi đưa đến siêu lạm phát. Những ví dụ cùng cực nhất của
siêu lạm phát đã xảy ra tại Đức trong những năm đầu thập niên
1920 khi tỉ lệ lạm phát lên tới 3,25 x 106 mỗi tháng, có nghĩa là giá
cả tăng gấp đôi mỗi 49 tiếng đồng hồ hoặc tại Hungary sau Thế
chiến thứ hai với tỉ lệ lạm phát 4,19 x 1016 (giá cả tăng gấp đôi mỗi
15 giờ đồng hồ).



1. Lạm phát

Không thể phủ nhận việc tăng giá dầu và một số nguyên
liệu sản xuất trên thị trường thế giới cũng như thiên tai,
dịch bệnh trong nước là nguyên nhân khách quan dẫn tới
việc tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong năm 2007. Tuy
nhiên, lạm phát ở Việt Nam chủ yếu xuất phát từ các
nhân tố chủ quan, có tính cơ cấu của nền kinh tế vì nếu
lạm phát chủ yếu do giá thế giới tăng thì các nước khác
như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia… cũng đều phải
chịu sức ép tương tự. Tuy nhiên, lạm phát ở các nước
này lại thấp hơn một cách đáng kể so với Việt Nam (xem
Hình 1).


Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo
thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất
giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.
Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát
là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các
loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu
tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ
trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn
theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát
của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn
cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này
vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh

tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm phát.
Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương
nhỏ thì được người ta gọi là sự ổn định giá cả.

Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của
tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP
giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm
gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá
so sánh hay GDP thực). (Xem thêm
Thực và danh định trong kinh tế). Nó là phép đo mức giá
cả được sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát
cũng tính toán các thành phần của GDP như
chi phí tiêu dùng cá nhân. Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang
đã chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân
và các phép khử lạm phát khác để tính toán các chính
sách kiềm chế lạm phát của mình.


Lạm phát là khi đồng tiền bị mất giá trị so
với cách đó một thời gian nào đó. Giảm
phát là đối nghịch lạm phát. Khi bạn nghe
lạm phát âm có nghĩa là giảm phát đó.
Tuy vậy, đừng nghe rằng có giảm phát mà
mừng (vì đồng tiền tăng giá), vì thường
khi giảm phát là nền kinh tế sẽ bị đình
đốn. Tóm lại, giảm phát, hay lạm phát cao
đều có hại.


[sửa] Thiểu phát


Xem bài chính về Thiểu phát

[sửa] Lạm phát thấp

Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 3.0 đến 7.0 phần
trăm một năm.

[sửa] Lạm phát cao (Lạm phát phi mã)

Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá hai chữ số một năm,
nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát.

[sửa] Siêu lạm phát

Xem bài chính về Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả
tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị. Không có định nghĩa chính
xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ quát. Một định nghĩa đơn
giản là chỉ số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31
ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi). Theo Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế
29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: (1) người dân
không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; (2) giá cả hàng hóa
trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ
ổn định; (3) các khoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời
gian tín dụng là rất ngắn; và (4) lãi suất, tiền công và giá cả được
gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới
100 phần trăm.lhg
Đình lạm

×