Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CHUYÊN ĐỀ: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 25 trang )

SỞ GD&ĐT …………………..
TRƯỜNG THPT ………………..

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CẤP THPT
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10
TÊN CHUYÊN ĐỀ: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

NĂM HỌC: 2018-2019
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn chuyên đề


Thực tiễn là một trong những vấn đề trung tâm của triết học, nó không chỉ là
một phạm trù nền tảng, cơ bản của lý luận nhận thức mácxít mà còn của toàn bộ
triết học Mác-Lênin. Có thể nói, các nhà duy vật trước mác đã có công lớn trong
việc phát triển thế giới quan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn
giáo và thuyết không thể biết. Họ đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của
con người nhưng lại xem đó là hoạt động của những con buôn. Nó không có vai trò
gì đối với nhận thức của con người. Lý luận của họ còn có nhiều hạn chế, thiếu sót,
trong đó hạn chế lớn nhất là không thấy được vai trò của hoạt động thực tiễn đối
với nhận thức, do vậy chủ nghĩa duy vật của họ mang tính chất trực quan. Một số
nhà triết học duy tâm tuy đã thấy được mặt năng động, sáng tạo trong hoạt động
của con người, nhưng cũng chỉ hiểu hoạt động thực tiễn như là hoạt động tinh thần
sáng tạo ra thế giới của con người, chứ không hiểu nó như hoạt động hiện thực,
hoạt động vật chất cảm tính, hoạt động lịch sử – xã hội. Kế thừa những yếu tố hợp
lý và khắc phục những thiếu sót trong quan điểm vể thực tiễn của các nhà triết học
trước đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đem lại một quan điểm đúng đắn, khoa học về
thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát
triển của xã hội loài người. Với việc đưa ra phạm trù thực tiễn vào lý luận, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã thực hiện một bước chuyển biến cách mạng trong lý luận nói


chung và lý luận nhận thức nói riêng. V.I.Lênin đã nhận xét: “Quan điểm về đời
sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức”
(V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tập 18, tr.167). Vậy thực tiễn
là gì? Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Hoạt động thực tiễn không phải
bao gồm tất cả các hoạt động của con người mà chỉ là hoạt động vật chất của con
người. Trong hoạt động thực tiễn, con người phải sử dụng những phương tiện,
công cụ, sức mạnh vật chất để tác động vào tự nhiên, xã hội, cải tạo, biến đổi
chúng cho phù hợp. Nếu con vật chỉ hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi một
cách thụ động với thế giới bên ngoài, thì con người, nhờ vào thực tiễn như là hoạt
động có mục đích, có tính xã hội của mình mà cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu


của mình, thích nghi một cách chủ động, tích cực với thế giới và để làm chủ thế
giới. Thông qua hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới, sự vật và làm
cho hình ảnh của đối tượng thay đổi trong nhận thức. Con người không thể thỏa
mãn với những gì mà tự nhiên cung cấp cho mình dưới dạng có sẵn, con người tiến
hành hoạt động thực tiễn mà trước hết là lao động sản xuất để biến đổi tạo ra sản
phẩm mới phục vụ cuộc sống con người. Con người phải tiến hành lao động sản
xuất ra của cải vật chất để nuôi sống mình. Để lao động và lao động có hiệu quả,
con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Chính nhờ lao động, con
người thoát khỏi giới hạn của con vật và tự hoàn thiện mình. Do vậy, hoạt động
thực tiễn là hoạt động bản chất, đặc trưng của con người, là cái quan trọng để phân
biệt con người với con vật. Không có hoạt động thực tiễn, con người và xã hội loài
người không thể tồn tại và phát triển được. Vì vậy, có thể nói rằng thực tiễn là
phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội, là phương thức đầu tiên và
chủ yếu của mối quan hệ giữa con người và thế giới. Mác đã viết: “Con vật chỉ tái
sản xuất ra bản thân nó còn con người thì tái sản xuất ra tất cả thế giới” ( C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.119).
Từ việc hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức chúng ta rút ra
được quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ

thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn đi sâu vào thực tiện, coi trọng tổng kết thực tiễn.
Nghiên cứu lí luận phải đi đôi với thực tiễn học phải đi đôi với hành. Muốn nhận
thức, lí luận tốt phải tổng kết thực tiễn lí luận phải đi đôi với thực tiễn, lí luận soi
đường cho thực tiễn. Nắm vững nguyên tắc này giúp chúng ta tránh được những
sai lầm trong thực tế mà cuộc sống thường hay mắc phải như bệnh chủ quan, giáo
điều, máy moác quan liêu.
Với những lí do trên tôi chọn đề tài “ Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức”
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng của chuyên đề
2.1. Mục đích, nhiệm vụ
- Hiểu biết về quá trình nhận thức


- Hiểu được thực tiễn là gì?
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Có ý thức khắc phục tình trạng chỉ học lí thuyết mà không biết thực hành, luôn
biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống để những kiến thức thu nhận được
trở nên có ích.
- Rèn kĩ năng hợp tác, tự học, quyết vấn đề, tư duy logic...
2.2. Đối tượng
- Học sinh lớp 10 ôn thi THPT quốc gia
3. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
- Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Sử dụng kiến thức của bài được học trong chuyên đề này để giải thích quá trình
nhận thức của con người và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
-Giới hạn theo nội dung kiến thức sách giáo khoa và có mở rộng nâng cao dùng
cho chương trình ôn thi THPT Quốc gia.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập và xử lý số liệu.
- Phân tích tổng hợp.

- Kết hợp thực tiễn giáo dục ở trường THPT.
- Kinh nghiệm thực tế giảng dạy và kinh nghiệm của các đồng nghiệp.
5. Dự kiến số lượng tiết dạy cho chuyên đề
Căn cứ vào phân phối chương trình sách giáo khoa GDCD 10, nội dung của
chuyên đề sẽ được dạy trong 02 tiết, trong đó:
-Tiết 1:
+ Nội dung 1: Thế nào là nhận thức?
+ Nội dung 2: Thực tiễn là gì?
- Tiết 2
+ Nội dung 3: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
PHẦN II: NỘI DUNG
Tiết 12 + 13: Bài 7- GDCD 10


THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
I.Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức.
HS hiểu thế nào là nhận thức, thế nào là thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức.
2- Về kĩ năng.
Giải thích được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lấy được các ví dụ trong
thực tiễn để chứng minh.
3- Về thái độ.
Có ý thức khắc phục tình trạng chỉ học lí thuyết mà không biết thực hành, luôn biết
vận dụng những điều đã học vào cuộc sống để những kiến thức thu nhận được trở
nên có ích.
4- Các năng lực hướng tới.
Năng lực nhận thức, năng lực hợp tác, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tư duy
logic...
II.Tổ chức các hoạt động học

Trong bài GV tổ chức cho hs thực hiện các hoạt động học thông qua; trải nghiệm,
làm việc nhóm, làm việc cá nhân, với các phương pháp cụ thể; thảo luận nhóm,
thảo luận lớp, nêu vấn đề...
1.Hoạt động khởi động
Mục đích: HS chia sẻ nhận thức qua quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi, từ đó
định hướng được nội dung bài học đó là: tìm hiểu về nhận thức, về thực tiễn và vai
trò của thực tiễn đối với nhận thức
Phương thức tổ chức: Để tiện cho hoạt động học cả bài, gv chia lớp thành 4
nhóm, biên chế của 4 nhóm không thay đổi trong suốt giờ học.
Hoạt động khởi động được tiến hành thông học sinh qua quan sát bức tranh và trả
lời câu hỏi của giáo viên.
Các

Hoạt động của giáo viên

Hoạt


bước

động của
học sinh

Chuyển GV chiếu cho học sinh quan sát bức tranh và yêu cầu học
giao

sinh trả lời câu hỏi.

nhiệm


-

Học

sinh quan

vụ

sát

bức

tranh và
trả

lời

câu

hỏi

của giáo
viên.

Câu hỏi: 1. Hình ảnh trong bức tranh giúp các em liên tưởng


đến nhà bác học nào?
2. Hiểu biết về định luật vạn vật hấp dẫn có sẵn trong
Newton không?

3. Hiểu biết đó của Newton bắt nguồn từ đâu?
Thực

Cái gì sinh ra hiểu biết?
GV quan sát hs khích lệ học sinh tư duy và trả lời câu hỏi

-

Học

hiện

sinh



nhiệm

duy



vụ

trả

lời

câu hỏi ,
hs


khác



thể

khích

lệ

nhưng
không
Trình
bày sản
phẩm

Sau khi hs trả lời câu hỏi

nhắc
Hs có thể

gv tổng kết ghi điểm cho các nhóm. Sau đó mời các em trả trả lời:
lời câu hỏi:

-

-Vì sao em biết đó là nhà bác học nào?

đoán

được

GV nghe câu trả lời của hs sau đó dẫn dắt tới vấn đề cần giải em
quyết trong bài.

Em

đã

được học

Việc các em biết về một thứ gì đó tưởng chừng là điều hiển định luật
nhiên nhưng không phải vậy. Hiểu biết không có sẵn trong vạn

vật

con người mà nó phải trải qua một quá trình. Quá trình đó hấp

dẫn

gọi là quá trình nhận thức. Nhận thức giúp con người biết của
về những thứ chưa biết, và biết rõ hơn về những thứ đã biết. Newton.
Vậy nhận thức là gì? Nhận thức bắt nguồn từ đâu? Cái gì
sinh ra nhận thức? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải


đáp những câu hỏi đó.
Kết quả mong đợi từ hoạt động: Làm nảy sinh những thắc mắc trong hs, khiến hs
muốn được giải đáp về một điều tưởng chừng rất hiển nhiên quen thuộc đó là: hiểu
biết của con người do đâu mà có? Có được bằng cách nào? ...

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục đích: Học sinh biết được thế nào là nhận thức, quá trình nhận thức diễn ra
như thế nào? Thực tiễn là gì? Hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Phương thức tổ chức: Phần hình thành kiến thức mới: Gv kết hợp nhiều phương
pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau.
*Tìm hiểu nội dung 1- Thế nào là nhận thức? ( GV cho hs tham gia trải nghiệm tại
lớp kết hợp nêu vấn đề, thảo luận nhóm)
Các bước

Hoạt động của giáo viên

Hoạt
động của
học sinh

Chuyển giao
nhiệm vụ

1- Thế nào là nhận thức?
Lớp vẫn được chia 4 nhóm như ban đầu, GV giao - HS nghe
nhiệm vụ cho 4 nhóm



nhận

GV để 2 đồ vật đã chuẩn bị lên bàn (quả cam và 1 túi nhiệm vụ
muối ăn).



Nhóm 1: Dựa vào SGK em hãy trình bày các quan
điểm về nhận thức? Theo em quan điểm nào đúng ?
Tại sao?
Nhóm 2: Hãy dùng các giác quan của mình để tìm
hiểu về đặc điểm của quả cam và muối ăn? nhận thức
cảm tính là gì?
Nhóm 3: Dựa vào đâu ta biết được các thuộc tính bên
trong của quả cam và muối? (thành phần dinh dưỡng,
tác dụng của quả cam đối với cơ thể; công thức hóa


học của muối, cách điều chế muối…..). Nhận thức lí
tính là gì?
Nhóm 4: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính?
Thế nào là nhận thức?
Sau đó tất cả các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi;
- Mỗi nhóm có 1 tờ tôki, 1 bút dạ, hs ghi kết quả và
Thực hiện

dùng kết quả đó để thuyết trình.
- Gợi ý để hs tìm ra các quan điểm về nhận thức.

nhiệm vụ

- Gợi ý để hs tìm ra nhiều đặc điểm nhất của đồ vật. nghiệm
và rút ra được thế nào là nhận thức cảm tính.

- HS trải



thảo

- Giúp hs tìm hiểu về nhận thức lí tính bằng các câu luận
hỏi gắn với 2 sự vật hs đã tìm hiểu ở trên. VD;

nhóm, ghi

- Làm thế nào để biết công thức hóa học của muối? ý kiến của
cấu tạo tinh thể muối? Làm sao để làm ra muối?...

nhóm vào

- Làm sao để biết tác dụng của quả cam đối với cơ giấy tôki.
thể? Cam được trồng ở đâu ngon nhất? ...

- Cử đại

- Gợi ý để hs tìm ra được sự khác nhau giữa nhận diện trình
thức cảm tính và nhận thức lí tính.

bày

- Khích lệ các nhóm nếu các em có ý kiến bổ sung

-

Nhận

xét, phản

biện

các

nhóm
khác nếu
muốn.
Kết quả thực

- GV nhận xét kết quả tìm hiểu của 2 bạn và đặt câu

hiện nhiệm vụ hỏi cho cả lớp.
Bạn A đã làm thế nào để biết quả cam có màu vàng,
có hình tròn...?
Bạn B làm thế nào để biết muối có màu - HS quan


trắng?...Tương tự như thế với các đặc điểm khác.

sát

kết

- Gv kết luận: Những điều các bạn đã tìm hiểu, được quả



ghi trên bảng kia chính là những nhận thức ban đầu các nhóm
của chúng ta về quả cam và muối ăn. Nhận thức ấy thuyết
được mang lại nhờ các giác quan (mắt, mũi, da, trình.

lưỡi...) Và người ta gọi đó là nhận thức cảm tính.

- Nghe và

GV kết luận: Dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm trả lời câu
tính mang lại, con người dùng các thao tác tư duy hỏi
như; phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát...giúp - Nghe và
tìm ra bản chất, quy luật của svht. Quá trình đó được ghi chép
gọi là nhận thức lí tính.

khi gv kết

Nhận thức là gì? (GV cùng hs kết luận)

luận

GV ghi điểm cho nhóm có hs trả lời đúng câu hỏi sau HS
khi kết thúc hoạt động.

từng

bước
khám phá


biết

được các
giai đoạn
trong quá

trình nhận
thức

của

con
người. Tự
rút ra kết
luận

về

nhận thức
nói chung
Sản

phẩm - Gv quan sát được thái độ học tập của hs.

Hs tự trả


mong đợi

- Đánh giá được phần nào khả năng tư duy logic của lời
hs

câu

hỏi; Con
người biết

được

về

svht trước
hết bằng
cách nào
Từ

các

hoạt động
học

tập

trên,

hs

có những
hiểu biết
ban

đầu

về

quá


trình
nhận
thức, trả
lời

câu

hỏi đặt ra


phần

khởi động
là vì sao
con người
lại



những
hiểu biết
về sự vật
này, hiện


tượng
kia. Và đi
đến khái
niệm
nhận thức

là gì
*Tìm hiểu nội dung 2- Thực tiễn là gì? (HS quan sát hình ảnh, thảo lớp, làm việc
cá nhân)
Các
bước
Chuyển
giao
nhiệm
vụ

Hoạt động của gv

Hoạt động
của hs

GV giao nhiệm vụ cho HS
GVphổ biến: Sau đây các em sẽ được xem hình ảnh về - HS nhận
một số hoạt động thực tiễn và thảo luận trả lời câu hỏi sau:

nhiệm vụ


Câu 1. Em có nhận xét gì về các hoạt động trên của con
người?


Câu 2. Thực tiễn là gì? Ý nghĩa của hoạt động thực tiễn
đối với con người?
Câu 3. Trong các hoạt động đó hoạt động nào là quan
trong nhất? Tại sao?

Câu 4. Thực tiễn và thực tế giống nhau hay khác nhau.?
Tại sao?
Thực

Sau đó tất cả HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV chiếu file chứa hình ảnh đã chuẩn bị sẵn cho hs quan - HS quan

hiện

sát.

sát

- Theo dõi phần làm việc của hs.

ảnh.

nhiệm
vụ

hình


ghi ý kiến
của nhóm
vào

giấy

tôki.

- Cử đại
diện trình
bày
-

Nhận

xét,

phản

biện

các

nhóm khác
nếu muốn.
Kết luận - GV nghe và nhận xét kết quả báo cáo của các nhóm.
thực

- Chốt vấn đề sau khi hs báo cáo, tranh luận (Thực tiễn là - Hs lắng

hiện

gì? Hoạt động thực tiễn bao gồm những hình thức cơ bản nghe,

đặt

nào? Hoạt động nào là quan trọng, quyết định nhất?)


câu

hỏi

nếu

chưa

nhiệm
vụ


- Ghi chép
ý

chính


vào vở

Sản
phẩm

- Hiểu được thực tiễn bao gồm những hoạt động nào.

Hiểu được

- Rèn khả năng quan sát nhanh và ghi nhớ.

thực


tiễn

bao

gồm

mong
đợi

những
hoạt động
nào, lấy vd
được

về

hoạt động
thực

tiễn

diễn

ra

hàng ngày
xung
quanh các
em

*Tìm hiểu nội dung 3- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (HS tự nghiên cứu
sgk, trao đổi thảo luận nhóm, thuyết trình)
Các bước
Chuyển giao
nhiệm vụ

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Lớp vẫn được chia 4 nhóm như
ban đầu, GV giao nhiệm vụ cho 4
nhóm

HS nhận nhiệm vụ của nhóm

- Nhóm 1- Vì sao nói thực tiễn là mình. Nghe kĩ hướng dẫn
cơ sở của nhận thức? Cho ví dụ của giáo viên.
minh họa?


- Nhóm 2- Vì sao thực tiễn là động
lực của nhận thức? Cho ví dụ minh
họa?
- Nhóm 3- Chứng minh thực tiễn là - Nhận phiếu câu hỏi, giấy
mục đích của nhận thức?

tôki và bút dạ.

- Nhóm 4- Vì sao nói thực tiễn là
tiêu chuẩn của chân lý? Cho ví dụ
minh họa?

- Câu hỏi thảo luận của các nhóm
được phát dưới dạng phiếu học tập
hoặc chiếu trực tiếp trên bảng
chiếu.
- Mỗi nhóm có 1 tờ tôki, 1 bút dạ,
hs ghi kết quả và dùng kết quả đó
để thuyết trình.
Thực hiện
nhiệm vụ

- HS cùng nhau đọc sgk
- GV quan sát hs thảo luận, hướng -Trao đổi thống nhất cách
dẫn và giải đáp khi cần.

hiểu.
-Tìm các ví dụ minh họa

Kết quả thực

- HS báo cáo kết quả bằng hình

hiện nhiệm vụ thức thuyết trình.

- Đại diện nhóm thuyết trình.

- GV và hs nhóm khác lắng nghe, - HS còn lại trong nhóm có
sau mỗi phần thuyết trình các thể bổ sung
nhóm nhận xét, phản biện.

- HS nhóm khác được nhận


- GV nhận xét sau đó kết luận cho xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi
từng nhóm.
- GV kết luận cho toàn bộ nội dung
3
- GV tiếp tục ghi điểm cho nhóm
có kết quả tốt nhất (sau khi cả lớp

nếu chưa rõ.


Sản phẩm

bình chọn)
- Sản phẩm làm việc nhóm của hs.

mong đợi

- Các ví dụ tương đối chính xác mà trọng của thực tiễn đối với
hs tìm được

HS hiểu được vai trò quan
nhận thức và sự cần thiết của
việc phải vận dụng những
kiến thức đã có vào thực
tiễn.

Kết quả mong đợi từ hoạt động hình thành kiến thức:Thông qua một chuỗi hoạt
động, GV giúp hs tự khám phá kiến thức mới của bài. Đó là những hiểu biết xung
quanh vấn đề nhận thức, thực tiễn và vai trò của thực tiễn. Đồng thời góp phần

giúp hs rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản như; tự học, làm việc hợp tác, thuyết trình,
trải nghiệm...
3.Hoạt động luyện tập
Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời 1 số câu hỏi, bài tập. GV kiểm
tra được mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh. Cụ thể, hs củng cố, hoàn thiện
thêm kiến thức về quá trình nhận thức, về thực tiễn và vai trò quan trọng của thực
tiễn đối với nhận thức. Đồng thời rèn luyện khả năng ghi nhớ, vận dụng, tư duy
logic...
Phương thức tổ chức: HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, với mỗi câu hỏi
hs giơ tay nhanh nhất sẽ được trả lời, hs đó thuộc nhóm nào, nhóm đó sẽ được ghi
thêm điểm.
Câu 1. Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một
cách:
A. Cụ thể và sinh động.

B. Chủ quan và máy móc.

C. Khái quát và trừu tượng.

D. Cụ thể và máy móc.

Câu 2. Giai đoạn nhận thức nào sau đây cho ta biết cách làm thế nào để điều chế
được muối?
A.Nhận thức cảm tính.

B.Nhận thức lí tính.

C.Nhận thức khách quan.

C.Nhận thức trực tiếp.



Câu 3. Giai đoạn nhận thức nào sau đây cho ta biết các đặc điểm bên ngoài của
sv,ht?
A. Nhận thức cảm tính

B. Nhận thức lí tính

C. Nhận thức khách quan.

C. Nhận thức trực tiếp.

Câu 4. Hoạt động thực tiễn được khái quát thành mấy hình thức cơ bản?
A. Hai.

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 5. Mội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?
A. Hoạt động sản xuất của cải vật chất.

B. Hoạt động chính trị xã hội.

C. Hoạt động thực nghiệm khoa học.

D. Trái Đất quay quanh mặt trời.


Câu 6. Người xưa, nhờ có lần sét đánh cháy rừng nên đã khám phá ra rằng thức ăn
được nướng chín thì sẽ ngon hơn. Từ đó họ biết dùng lửa để nướng thức ăn. Điều
này phản ánh vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Là cơ sở

B. Là động lực

C. Là mục đích

C. Là tiêu chuẩn

Câu 7. Nói “Thực tiễn đưa ra đơn đặt hàng cho nhận thức” là cách mô tả vai trò
nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Là cơ sở

B. Là động lực

C. Là mục đích

D. Là tiêu chuẩn

Câu 8. Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”.
Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức

B. Động lực của nhận thức

C. Mục đích của nhận thức

D. Tiêu chuẩn của chân lí


Kết quả mong đợi: HS trả lời được các câu hỏi một cách nhanh nhất.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
Mục đích: HS vận dụng được kiến thức đã học để lí giải 1 số quan điểm trong đời
sống, biết áp dụng những gì đã học vào việc làm hàng ngày
Phương thức tổ chức: Giao bài tập để hs hoàn thiện tại lớp kết hợp với bài tập về
nhà. Cụ thể;
- Ở lớp yêu cầu hs làm bài tập 3 trong sgk trang 44


- Về nhà hs đọc các thông tin về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sau đó lập luận
tìm ra mối liên hệ giữa thực tiễn và nhận thức, ghi ra giấy.
Kết quả mong đợi: Các sản phẩm của học sinh theo yêu cầu

PHẦN III. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác
với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài
của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính

B. Nhận thức cảm tính

C. Nhận thức biện chứng

D. Nhận thức siêu hình

Câu 2. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc
con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, được gọi là
A. Nhận thức


B. Cảm giác

C. Tri thức

D. Thấu hiểu

Câu 3. Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm
A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn

C. Bốn giai đoạn

D. Năm giai đoạn

Câu 4. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc
A. Trực tiếp với các sự vật, hiện tượng
B. Gián tiếp với các sự vật, hiện tượng
C. Gần gũi với các sự vật, hiện tượng
D. Trực diện với các sự vật, hiện tượng


Câu 5. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc
điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?
A. Đặc điểm bên trong

B. Đặc điểm bên ngoài

C. Đặc điểm cơ bản


D. Đặc điểm chủ yếu

Câu 6. Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một
cách?
A. Cụ thể và sinh động

B. Chủ quan và máy móc

C. Khái quát và trừu tượng

D. Cụ thể và máy móc

Câu 7. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn
A. Gắn lí thuyết với thực hành

B. Đọc nhiều sách

C. Đi thực tế nhiều

D. Phát huy kinh nghiệm bản thân

Câu 8. Nhận thức gồm hai giai đoạn nào dưới đây?
A. So sánh và tổng hợp

B. Cảm tính và lí tính

C. Cảm giác và tri giác

D. So sánh và phân tích


Câu 9. Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những
A. Những tài liệu cụ thể

B. Tài liệu cảm tính

C. Hình ảnh cụ thể

D. Hình ảnh cảm tính

Câu 10. Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính
A. Muối mặn, chanh chua

B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

C. Ăn xổi ở thì

D. Lòng vả cũng như lòng sung.

Câu 11. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. Lao động

B. Thực tiễn

C. Cải tạo

D. Nhận thức

Câu 12. Hoạt động thực tiễn gồm mấy hình thức?
A. Hai


B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 13. Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và
hoàn thiện
A. Phương thức sản xuất

B. Phương thức kinh doanh

C. Đời sống vật chất

D. Đời sống tinh thần


Câu 14. Mội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?
A. Hoạt động sản xuất của cải vật chất

B. Hoạt động chính trị xã hội

C. Hoạt động thực nghiệm khoa học

D. Trái Đất quay quanh mặt trời

Câu 15. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?
A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần
B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất

C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động
D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan
Câu 16. Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất
A. Sáng tạo máy bóc hành tỏi

B. Nghiên cứu giống lúa mới

C. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà

D. Quyên góp ủng hộ người nghèo

Câu 17. Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội
A. ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt

B. ủng hộ trẻ em khuyết tật

C. thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ

D. trồng rau xanh cung ứng ra thị

trường
Câu 18. Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các
hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?
A. Kinh doanh hàng hóa

B. Sản xuất vật chất

C. Học tập nghiên cứu

D. Vui chơi giải trí


Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 20. Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa

B. Con hơn cha, nhà có phúc

C. Gieo gió gặt bão

D. Ăn cây nào rào cây ấy

Câu 21. Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?


A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
B. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
C. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
D. Cái rang cái tóc là vóc con người
Câu 22. Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Cái ló khó cái khôn

B. Con vua thì lại làm vua

C. Con hơn cha là nhà có phúc


D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

Câu 23. Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận
suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức

B. Động lực của nhận thức

C. Mục đích của nhận thức

D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 24. Câu nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Học đi đôi với hành

B. Đi một ngày đàng, học một sang khôn

C. Trăm hay không bằng tay quen

D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết

Câu 25. Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt
động chính trị - xã hội, chúng ta cần phải coi trọng
A. Hoạt động thực tiễn

B. Nghiên cứu khoa học

C. Đào tạo nhân lực

D. Hoạt động sản xuất


Câu 26. Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc
độ nào dưới đây?
A. Ấn tượng ban đầu ntn

B. Thông qua các mối quan hệ

C. Quan sát một vài lần việc họ làm

D. Gặp gỡ nhiều lần.

Câu 27. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
A. Cá không ăn muối cá ươn

B. Học thày không tày học bạn

C. Ăn vóc học hay

D. Con hơn cha là nhà có phúc

Câu 28. Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều
này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn
A. Cơ sở của nhận thức

B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức

D. Tiêu chuẩn của chân lí



Câu 29. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng
lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận
thức?
A. Mục đích của nhận thức

B. Động lực của nhận thức

C. Cơ sở của nhận thức

D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 30. Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.
Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Tiêu chuẩn của chân lí

B. Động lực của nhận thức

C. Cơ sở của nhận thức

D. Mục đích của nhận thức

Câu 31. Những tri thức về Toán học đều bắt nguồn từ
A. Thực tiễn

B. Kinh nghiệm

C. Thói quen

D. Hành vi


Câu 32. Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem
những tri thức đó kiểm nghiệm qua
A. Thực tiễn

B. Thói quen

C. Hành vi

D. Tình cảm

Câu 33. Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng
giữa thực tiễn và nhận thức?
A. Làm kế hoạch nhỏ

B. Làm từ thiện

C. Học tài liệu sách giáo khoa

D. Tham quan du lịch

Câu 34. Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua
thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể
hiện, thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức

B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức


D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 35. Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. điều
này thể hiện, thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức

B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức

D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 36. Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai
trò nào dưới đây của thực tiễn?


A. Cơ sở của nhận thức

B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức

D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 37. Thực tiễn là động lực của nhận thức vì
A. Luôn đặt ra những yêu cầu mới
B. Luôn cải tạo hiện thực khách quan
C. Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ
D. Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm
Câu


1

2

3

4

5

Đáp án

B

A

A

A

B

Câu

6

7

8


9

10

Đáp án

A

A

B

B

B

Câu

11

12

13

14

15

Đáp án


B

B

A

D

B

Câu

16

17

18

19

20

Đáp án

B

D

D


B

A

Câu

21

22

23

24

25

Đáp án

D

A

C

D

A

Câu


26

27

28

29

30

Đáp án

B

A

A

C

C

Câu

31

32

33


34

35

36

37

Đáp án

A

A

C

D

B

C

A

Trong quá trình thực hiện chuyên đề mặc dù đã cố gắng và được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thành viên trong nhóm GDCD trường THPT Trần Nguyên Hãn
nhưng không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các đồng chí đồng nghiệp nhận xét,
đánh giá, góp ý để chuyên đề hoàn thiên hơn.



×