Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

TÌNH HÌNH BỆNH cúm tại BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 77 trang )

BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO

BÔ Y TÊ

TRƯƠNG ĐAI HOC Y DƯƠC HAI PHONG

NGUYỄN THỊ HỒNG

TÌNH HÌNH BỆNH CÚM
TAI BỆNH VIỆN TRẺ EM HAI PHONG NĂM 2018

KHOA LUÂN TÔT NGHIỆP
BAC SI ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY
KHOA 2013-2019

Hải Phòng, năm 2019


BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO

BÔ Y T Ê

TRƯƠNG ĐAI HOC Y DƯƠC HAI PHONG

NGUYỄN THỊ HỒNG

TÌNH HÌNH BỆNH CÚM
TAI BỆNH VIỆN TRẺ EM HAI PHONG NĂM 2018

KHOA LUÂN TÔT NGHIỆP
BAC SI ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY


KHOA 2013-2019

Ngươi hương dân:
1. ThS.Bs. Trân Thi Thăm
2. BSNT. Vũ Thi Ánh Hồng

Hải Phòng, năm 2019


LƠI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này là công trình nghiên c ứu c ủa riêng
tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng đ ược
ai công bố trong bất kì công trình khác.
H ải Phòng, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Ng ười làm lu ận văn

NGUY ỄN TH Ị H ỒNG


LƠI CAM ƠN
Với tất cả tấm lòng và sự biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn
chân thành tới:
Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, các cán bộ nhân viên tr ường Đại
học Y Dược Hải Phòng đã quan tâm, dạy dỗ tôi trong suốt quá trình h ọc
tập trong nhiều năm qua.
Các thành viên Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp, H ội đồng
khoa học nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành và bảo vệ khóa
luận này.
Ths.Bs. Trần Thị Thắm – Giảng viên bộ môn Nhi.

BSNT. Vũ Thị Ánh Hồng – Giảng viên bộ môn Nhi.
Là những giảng viên đã giành nhiều thời gian quý báu, nhiệt tình
giúp đỡ, tận tâm chỉ dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này.
Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Trẻ em H ải
Phòng đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thu thập tài liệu.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và
bạn bè đã luôn bên cạnh giúp đỡ và động vên tôi trong suốt quá trình
học tập và hoàn thành khóa luận này.
Xin chân trọng cảm ơn!
H ải Phòng, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Ng ười làm lu ận văn

NGUY ỄN TH Ị H ỒNG



DANH MUC CHỮ VIÊT TẮT

ALT

Alanine transaminase

AST

Aspartate transaminase

BCĐNTT

Bạch cầu đa nhân trung tính


CRP

C - Reactive Protein (protein - C phản ứng)

RNA

Ribo Nucletid Acid - Acid nucleic
Reverse Transcription-polymerase Chain Reaction

RT-PCR
WHO

(Phương pháp sao chép ngược chuỗi polymerase)
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)


MUC LUC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………..

1

Chương 1: TỔNG QUAN................................................................................................... 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh cúm...............................................................................3
1.2. Tình hình bệnh cúm trên thế giới và Việt Nam............................................3
1.3. Đặc điểm vi sinh vật của virus cúm...................................................................6
1.4. Dịch tễ học.................................................................................................................... 8
1.5. Tính cảm nhiễm và miễn dịch:............................................................................9
1.6. Triệu chứng lâm sàng............................................................................................ 10
1.7. Cận lâm sàng............................................................................................................. 12
1.8. Chẩn đoán................................................................................................................... 14

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………...16
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................ 16
2.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 16
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu...................................................................18
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................19
3.1. Tình hình chung....................................................................................................... 19
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh cúm .......25
Chương 4: BÀN LUẬN..................................................................................................... 35
4.1. Về tình hình chung.................................................................................................. 35
4.2. Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến ch ứng của bệnh cúm ......39
KẾT LUẬN........................................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN



DANH MUC CAC BANG

Tên bảng

Trang

Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh cúm nhập viện theo tuổi……….. ……………………..21
Bảng 3.2: Phân bố bệnh cúm theo nhiệt độ sốt……………………………...2 5
Bảng 3.3: Các triệu chứng khác ở các bệnh nhi…………………….…. ……28
Bảng 3.4: Sự thay đổi nồng độ hemoglobin trong máu của bệnh nhi ..
……...29
Bảng 3.5: Một số thay đổi trong công th ức bạch cầu ………………….…….29

Bảng 3.6: Sự thay đổi số lượng tiểu cầu trong máu bệnh
nhi……………….30
Bảng 3.7: Sự thay đổi của giá trị CRP ở các bệnh nhi…………..………….31
Bảng 3.8: Kết quả xét nghiệm virus cúm……………………………………31
Bảng 3.9: Kết quả điều trị ở các bệnh nhi mắc cúm………………………...34


DANH MUC CAC HÌNH

Tên hình

Trang

Hình 1.1: Mô hình cấu trúc virus cúm………………………………………...7
Hình 1.2: Cấu trúc phức hợp RNP của virus cúm.............................................7
Hình 3.1: Tỷ lệ bệnh cúm trong số các bệnh nhi nhập viện........................19
Hình 3.2: Phân bố bệnh cúm theo giới tính..........................................................19
Hình 3.3: Phân bố bệnh cúm theo địa dư..............................................................20
Hình 3.4: Phân bố bệnh cúm nhập viện theo mùa............................................22
Hình 3.5: Tỷ lệ bệnh nhi có tiếp xúc nguồn bệnh trước khi kh ởi phát. . .23
Hình 3.6: Phân bố bệnh cúm theo lý do vào viện...............................................24
Hình 3.7: Tỷ lệ bệnh cúm nhập viện có ho.........................................................26
Hình 3.8: Tỷ lệ bệnh cúm nhập viện có chảy n ước mũi...............................26
Hình 3.9: tỷ lệ bệnh cúm nhập viện có họng đỏ……………………………..2 7
Hình 3.10: Tỷ lệ bệnh nhi có biến chứng..............................................................32
Hình 3.11: Tỷ lệ các biến chứng cúm trên bệnh nhi........................................33


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cúm là một bệnh truyền nhiễm thường gặp ở đường hô hấp, gây ra
bởi các virus thuộc họ Orthomyxoviridae [12], gồm 3 týp là A, B và C
trong đó týp A hay gây các vụ dịch lớn [6]. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa
tuổi với các biểu hiện như: sốt, đau đầu, đau cơ, mệt m ỏi, s ổ mũi, đau
họng và ho [26], [53], [68]. Bệnh có tỷ lệ mắc cao, thường gặp với các
triệu chứng nhẹ. Tuy nhiên, cũng có thể diễn biến đa d ạng, ph ức t ạp gây
nên những biến chứng hô hấp, tim mạch, thần kinh thậm chí dẫn tới t ử
vong [17], [19], [23], [29], [49]. Ngoài ra, bệnh cúm còn lây lan nhanh và
gây thành dịch, xảy ra dưới nhiều mức độ khác nhau: đại dịch, dịch, d ịch
nhỏ địa phương và các trường hợp tản phát.
Trên thế giới, dịch cúm đầu tiên bùng phát vào năm 1580, bắt đầu ở
Nga sau đó lan sang các nước Châu Âu, Châu Phi. Số ng ười ch ết th ực s ự
chưa được biết nhưng riêng tại Rome hơn 8000 người đã t ử vong [37].
Năm 1831-1832, vụ dịch tại Bắc Mỹ đã làm ảnh h ưởng t ới 20-25% dân
số thế giới [60]. Ở Hoa Kỳ, mỗi năm, nhiễm cúm dẫn đến hơn 225.000
lượt nhập viện và 36.000 ca tử vong [48], [62] dẫn tới tổng chi phí kinh
tế trung bình trên 11 tỷ đô la, trong đó chi phí y tế trực tiếp ước tính là
hơn 3 tỷ đô la [39].
Tại Việt Nam, kể từ khi xuất hiện cúm A(H5N1) vào cuối năm 2003,
tính đến ngày 10/9/2008 tại Việt Nam đã có 106 tr ường h ợp đ ược xác
định nhiễm cúm A(H5N1), 52 ca tử vong (tỷ lệ chết/mắc chung là 49%)
[5]. Hằng năm, các dịch cúm vẫn tiếp tục xảy ra ở các địa phương với các
căn nguyên và mức độ khác nhau như A(H1N1), A(H3N2), cúm B gây ra
các biến chứng nặng và tử vong [10], [11]. Ở Việt Nam đã có một số


2

nghiên cứu về bệnh cúm. Tuy nhiên, ở Hải Phòng vẫn còn r ất ít các

nghiên cứu về bệnh này.
Vậy tình hình bệnh cúm tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng trong năm
qua như thế nào? đặc điểm lâm sàng và biến chứng ra sao? là những câu
hỏi cần được giải đáp. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nh ằm
hai mục tiêu:
1. Khảo sát tình hình bệnh cúm tại Bệnh viện Trẻ em H ải Phòng
từ tháng 01/01/2018 đến 31/12/2018.
2. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bi ến ch ứng
của bệnh cúm ở những bệnh nhi trên.
Hy vọng với kết quả thu được sẽ góp phần vào chẩn đoán, đi ều tr ị
và phòng bệnh cúm, một bệnh thường gặp ở nước ta.


3

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh cúm
Các triệu chứng cúm ở người đã được Hippocrates mô tả rõ ràng
khoảng 2.400 năm trước [58].
Năm 1918, đại dịch cúm Tây Ban Nha bùng n ổ, đ ược mô t ả là ”v ụ
thảm sát y tế lớn nhất trong lịch sử”, làm chết rất nhiều người trên toàn
thế giới [37]. Sau đại dịch này, các nhà nghiên cứu đã tiến hành phân lập
và nhận dạng virus. Năm 1931, Richard Shope là người đ ầu tiên phân
lập được virus cúm trong phòng thí nghiệm, trích xuất nó từ nh ững con
lợn bị nhiễm bệnh [42]. Không lâu sau, Smith, Andrewes và Laidlaw đã
phân lập được virus ở người, bác bỏ niềm tin rằng cúm là một bệnh
nhiễm trùng do vi khuẩn [14].
Tiếp theo đó, các vụ dịch lớn khác cũng đã xảy ra: cúm Châu Á
(H2N2) năm 1957, cúm Hong Kong (H3N2) năm 1968 [41].
Ngoài ra cũng phát hiện một số chủng khác: ở Anh năm 1996

(H7N7), Hồng Kông 1997 (H5N1), 1999 (H9N2) và 2003 (H5N1), ở Hà
Lan 2003 (H7N7), Canada 2004 (H7N3), Việt Nam 2004 (H5N1) và Thái
Lan 2004 (H5N1) [16].
Gần đây nhất, vụ dịch năm 2009 do virus cúm A(H1N1) chủng m ới
gây ra, bắt đầu từ Mexico sau đó đã lan nhanh tới nhiều quốc gia và vùng
lãnh thổ trên toàn cầu [43], đến tháng 8/2019 ước tính số ca nhiễm cúm
tại Mỹ ít nhất là một triệu người [15].


4

Một số tác giả ước tính khoảng thời gian giữa các đại dịch cách
nhau từ 10 - 50 năm [27], [37].
1.2. Tình hình bệnh cúm trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Trên thế giơi
Trong thế kỷ XX đã ghi nhận 4 đại dịch cúm trên người xảy ra:
Đại dịch cúm ”Tây Ban Nha” 1918 - 1919: Dịch cúm bắt đầu xuất
hiện

ở Tây Ban Nha vào tháng 2/1918, sau đó lan nhanh ra toàn châu

Âu

trong tháng 4 và 5/1918. Bệnh lan sang Mỹ tháng 9/1918. Trong

thời gian diễn ra dịch bệnh có khoảng 20 - 40% dân số toàn cầu có bi ểu
hiện bệnh trong đó khoảng 20 - 50 triệu người tử vong (khoảng 675000
người Mỹ). Bệnh gây ra do chủng virus cúm A(H1N1). Các tr ường h ợp t ử
vong hầu hết từ 20 - 50 tuổi [24], [66], [67].
Đại dịch cúm ”Châu Á” năm 1957: xuất hiện vào tháng 2/1957 t ại

miền nam Trung Quốc do cúm A(H2N2). Ước tính có 116000 tr ường h ợp
tử vong tại Mỹ và hơn 1 triệu trường hợp tử vong trên toàn thế giới [51].
Đại dịch cúm ”Hong Kong” năm 1968: do virus cúm A (H3N2) xuất
hiện vào tháng 6/1986. Dịch đã lan truyền trên toàn thế giới vào mùa
đông năm 1986, 1989 và 1970 với tỷ lệ tấn công khoảng 40% dân s ố.
Ước tính khoảng 1 triệu người chết trên toàn thế giới [50].
Đại dịch cúm ”Nga” năm 1977: gây ra bởi cúm A(H1N1), x ảy ra ch ủ
yếu ở lứa tuổi trẻ (dưới 25 tuổi), với mức độ nhẹ hơn so với các đại
dịch trên [34], [46].
Dịch cúm A(H5N1) cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI: Mặc dù không
phải là đại dịch nhưng dịch cúm gia cầm A(H5N1) lây truyền sang ng ười
đã gây ra những mối lo ngại lớn trên toàn thế giới. Bệnh xuất hiện đ ầu
tiên tại Hồng Kông, sau đó là Việt Nam, Indonesia, Thái Lan rồi tiếp t ục
lan truyền sang các nước khác trên thế giới như Campuchia, Lào, Nh ật


5

Bản, Hàn Quốc.... Theo thông báo của tổ chức y tế thế giới (WHO), tính
đến tháng 11/2005, trên toàn thế giới đã có tới 117 tr ường h ợp bị
nhiễm cúm H5N1 trong đó có hơn 60 trường hợp tử vong [13].
Năm 2009, xuất hiện dịch cúm A(H1N1) chủng mới, bắt đầu t ừ một
bệnh nhân người Mexico sau đó lan nhanh ra toàn th ế gi ới. Trong vòng
12 tháng từ khi bùng phát vụ dịch, ước tính trên toàn cầu có 201.200 ca
tử vong do hô hấp (trong khoảng 105.700 - 395.600) và 83.300 ca tử
vong do tim mạch (46.000 - 179.900) có liên quan đến đại dịch cúm
A(H1N1) 2009, 51% xảy ra ở Đông Nam Á và Châu Phi [22].
1.2.2. Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, dịch cúm mùa là một trong 26 bệnh truy ền nhi ễm có
tỷ lệ mắc cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm gây dịch ở nước ta [10].

Tỷ lệ mắc là khác nhau giữa các miền. Trong đó, Miền Bắc và Tây
Nguyên có tỷ lệ mắc cao, là những vùng có nhiều vùng núi cao, khí hậu 4
mùa nên cúm tăng nhiều vào mùa đông - xuân. Miền Trung và Miền Nam
chỉ có 2 mùa mưa và khô nên tỷ lệ mắc thấp hơn.
Năm 1957 - 1958, dịch cúm do virus cúm A(H2N2) và năm 1968 1969, dịch cúm do virus cúm A(H3N2) đã xâm nh ập vào Việt Nam và lan
rộng khắp các tỉnh Miền Bắc [10].
Cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm A(H5N1) đã xuất hiện tại Vi ệt
Nam, trường hợp đầu tiên được phát hiện vào ngày 26/12/2003 t ại Hà
Nam, sau đó đã lan tới 57 tỉnh trong cả n ước, thi ệt h ại ước tính lên đ ến
250 triệu USD cho nền kinh tế quốc dân [7].
Vào tháng 7 năm 2009, chúng ta đã xác định trường hợp đầu tiên
nhiễm cúm A(H1N1) chủng mới, là 1 người đi từ vùng có dịch đang lưu
hành vào Việt Nam. Sau đó phát hiện nhiều trường hợp nhiễm mới và xuất
hiện những trường hợp tử vong. Theo số liệu của WHO và Bộ Y Tế Việt


6

Nam về vụ dịch năm 2009 (đến 11/11/2009): Việt Nam đã có trên 10000
trường hợp nhiễm virus cúm A(H1N1) và 41 trường hợp tử vong, đến
10/2/2010 có 11.186 ca có xét nghiệm khẳng định và 58 ca tử vong [2],
[54].


7

1.3. Đặc điểm vi sinh vật của virus cúm
1.3.1. Đặc điểm chung
Virus cúm thuộc họ Orthomyxoviridae, bao gồm cúm A, B và C.
Trong đó, virus cúm A lưu hành phổ biến trên gia cầm, thủy cầm, chim di

cư, động vật có vú và người ....là căn nguyên gây nên các đại dịch lớn trên
toàn cầu [9], [63]. Virus cúm B và C chỉ lưu hành chủ yếu ở người và
thường chỉ gây các vụ dịch vừa và nhỏ.
Virus cúm A được chia thành các phân týp dựa vào c ấu trúc kháng
nguyên bề mặt HA (haemagglutinin) và NA (neuraminidase). Kháng
nguyên HA được biết đến với 16 phân týp khác nhau từ H1 đến H16,
kháng nguyên NA được chia thành 9 phân týp t ừ N1 đến N9. Nh ư v ậy, khi
ghép cặp 16 phân týp HA và 9 phân týp NA thì t ổng s ố phân týp cúm A
được biết đến là 144 phân týp khác nhau. Virus cúm A gây bệnh cho
người được biết đến chủ yếu là virus cúm có kháng nguyên bề mặt là
H1, H2, H3 và N1 hoặc N2. Virus cúm B cũng được thiết kế nh ư v ậy, l ưu
hành trên thế giới với 2 dòng kháng nguyên là d òng Yamagata
(B/Yamagata/16/88-lineage viruses) và dòng Victoria (B/Victoria/2/87lineage viruses) [40]. Tuy nhiên sự thay đổi về kháng nguyên bề mặt của
virus cúm B hầu như không quan sát được.
1.3.2. Hình thái và cấu trúc
Virus cúm có hình thái rất đa dạng: hình c ầu, hình tr ứng ho ặc đôi
khi có hình sợi kéo dài tới 2000nm, đường kính trung bình t ừ 80 120nm. Các hạt virus cúm A và B có vỏ ngoài bao bọc. V ỏ ngoài virus có
bản chất là protein có nguồn gốc từ màng tế bào ch ất của v ật ch ủ, bao
gồm một số glycoprotein và một số protein dạng trần không đ ược
glycosyl hóa.


8

Hình 1.1: Mô hình cấu trúc virus cúm
Nguồn:
[59]
Trên bề mặt vỏ ngoài đính các gai glycoprotein, đó là các kháng
nguyên HA và NA (hình 1.1). Virus C chỉ có một gai glycoprotein HA gây
ngưng kết hồng cầu, có vai trò quyết định trong việc gắn virus vào tế

bào chủ, NA có chức năng phá vỡ liên kết giữa virus và tế bào vật ch ủ đ ể
giải phóng virus ra khỏi tế bào nhiễm. Tỷ lệ HA/NA là 4/1.
Nucleoprotein (NP) và 3 enzyme polymerase (PB2, PB1, PA) là thành
phần chủ yếu của phức hợp ribonucleoprotein (RNP) xoắn ở bên trong
của virus (hình 1.2). Protein M1 nằm dưới lớp lipit kép và liên k ết v ới
RNP của lõi virus, là protein có nhiều nhất trong virion. Protein NS2 t ạo
thành phức hợp với protein M1 là mối liên hệ cần thiết trong chu trình
sống của virus để giải phóng phức hợp RNP từ nhân.


9

Hình 1.2: Cấu trúc phức hợp RNP của virus cúm.
/>[55].
Genome của virus cúm A, B gồm 8 phân đoạn và của virus cúm C là 7
phân đoạn RNA sợi đơn âm, có chiều dài khoảng 10 - 15kb. Mỗi phân
đoạn mã hóa cho 1 hoặc 2 protein cấu trúc hoặc không cấu trúc.
Giống như các loại virus RNA khác, virus cúm có tốc độ đột bi ến
nhanh, thường tích lũy từ hai đến tám lần thay thế trên 1000 vị trí m ỗi
năm [3]. Sự phân đoạn làm tăng thêm tốc độ tiến hóa của virus bằng
cách cho phép trao đổi gen giữa các chủng virus đồng nhiễm trong cùng
một vật chủ, quá trình đó được gọi là tái tổ hợp [32], từ đó làm bùng
phát các vụ dịch với chủng virus mới như cúm A(H1N1) năm 2009.
1.3.3. Sinh bệnh học
Virut cúm có ái tính đặc biệt với tế bào biểu mô đường hô h ấp. Nh ờ
các kháng nguyên H và N chúng bám được, chui vào trong tế bào bi ểu mô
đường hô hấp. Chúng nhân lên và phát triển rất nhanh làm r ối lo ạn
chuyển hoá tế bào và phá vỡ tế bào, rồi lại tiếp tục phá huỷ các tế bào
khác.
Tại niêm mạc đường hô hấp, virut cúm bị các yếu tố miễn d ịch

không đặc hiệu của cơ thể như dịch mũi họng, dịch phế nang, IgA…
chống lại. Nếu vượt qua được hàng rào này chúng xâm nhập vào máu,
bám vào bề mặt các hồng cầu đi khắp cơ thể gây tình trạng nhiễm virut
máu, sau đó xâm nhập vào các cơ quan tổ chức.
1.4. Dịch tễ học
1.4.1. Nguồn bệnh:
Virus cúm A có một hệ vật chủ rộng rãi như người, chim, lợn... Bình
thường, virus cư trú ở những vật chủ này và thường gây bệnh nhẹ gọi là


10

cúm mùa. Cúm mùa có thể lây lan giữa các cá thể trong cùng loài, nh ưng
những cá thể khác bị lây bệnh cũng thường chỉ mắc bệnh nhẹ. Virus cúm
rất hiếm khi lây từ động vật sang người. Tuy nhiên, khi nó có nhi ều v ật
chủ thì thường sẽ dẫn đến tình trạng đột biến gen, khi các gen này t ổ
hợp lại tạo virus mới thì các virus mới sẽ mang các gen đ ột bi ến và sẽ
thay đổi cấu trúc protein bề mặt dẫn đến tính kháng nguyên thay đ ổi.
Khi tính kháng nguyên thay đổi thì hệ miễn dịch của vật ch ủ ch ưa
được mẫn cảm và sẽ không nhận ra virus mới đột biến. Do đó, phản ứng
của hệ thống miễn dịch sẽ rất yếu ớt. Điều này gây ra nh ững hậu qu ả
nặng nề trên lâm sàng và khó khăn cho việc phòng b ệnh ch ủ đ ộng, t ạo
ra một loại vắc xin hiệu quả lâu dài. Do đó dễ lây truy ền h ơn và d ễ gây
ra những vụ dịch lớn.
1.4.2. Đương lây:
Virus cúm được lây trực tiếp từ người sang người theo đường hô
hấp: nước bọt và các dịch tiết của bệnh nhân cúm trong quá trình nói,
ho, khạc, hắt hơi…tạo ra các giọt khí chứa hạt virus xâm nh ập tr ực ti ếp
vào niêm mạc đường hô hấp cuả những người tiếp xúc.
Lây từ động vật bị cúm sang người qua đường tiếp xúc tr ực tiếp

giữa gia cầm nhiễm bệnh và người hoặc ăn thịt gia cầm đã bị nhiễm
bệnh, cũng có thể từ những đồ vật có chứa virus cúm.
1.5. Tính cảm nhiễm và miễn dịch:
Mọi người đều có khả năng cảm nhiễm cao với bệnh. Tỷ lệ cảm
nhiễm với các chủng virus cúm mới rất cao, có thể lên tới 90% cả người
lớn và trẻ em. Sau khi bị bệnh, sẽ có miễn dịch đ ặc hiệu v ới virus gây
nhiễm nhưng thời gian miễn dịch thường không bền, phụ thuộc vào
mức độ biến đổi kháng nguyên và số lần bị nhiễm trước đây và không có
tác dụng bảo vệ đối với những týp virus mới. Miễn dịch có đ ược sau khi


11

khỏi bệnh không bảo vệ được khỏi mắc các biến chủng của virus cúm.
Trẻ em, người già, phụ nữ mang thai, người đang mắc các bệnh mãn
tính, suy giảm miễn dịch thường dễ cảm nhiễm hơn những người khác,
dễ biến chứng nặng và tử vong [20], [38].


12

1.6. Triệu chứng lâm sàng
1.6.1. Thể thông thương
Thời kỳ ủ bệnh: Thường kéo dài từ 2 - 4 ngày kể từ khi nhiễm
mầm bệnh. Thời kỳ này thường không có triệu chứng gì.
Thời kỳ khởi phát: Thường có các biểu hiện sau:
- Đột ngột sốt cao 39 - 400C, có thể có biểu hiện rét run.
- Đau mỏi toàn thân.
- Nhức đầu, buồn nôn.
Thời kỳ toàn phát: Nổi bật với các hội chứng và triệu ch ứng sau:

Hội chứng nhiễm virus:
- Sốt cao liên tục 39 - 400C, kéo dài 4 - 7 ngày, đôi khi chỉ khoảng 3
ngày. Một số bệnh nhân sốt kiểu ”V Cúm” (đang sốt cao thì h ạ
nhiệt độ rất nhanh, rồi sau đó nhiệt độ lại tăng lên), là triệu
chứng được thấy phổ biến nhất [28].
- Môi khô, mạch nhanh, huyết áp dao động.
- Nước tiểu vàng, số lượng ít.
Các triệu chứng hô hấp: Tùy theo mức độ nặng nhẹ mà có biểu hiện
lâm sàng khác nhau:
- Các triệu chứng viêm long đường hô hấp trên: chảy n ước mũi,
hắt hơi, đau họng, ho khan.
- Viêm thanh - khí quản làm cho bệnh nhân nói và khóc khàn.
- Viêm kết mạc mắt đỏ.
- Các biểu hiện tổn thương phổi:
+ Thở nhanh, co rút cơ hô hấp, tím môi, đau ngực, rối lo ạn ý th ức,
kích thích vật vã....
+ Phổi nghe có ran hoặc rì rào phế nang giảm.


13

1.6.2. Thể ác tính
Ngoài các triệu chứng thông thường như trên thì những trường hợp
này có một số đặc điểm khác là:
 Diễn biến rất nhanh: Sốt cao liên tục, bệnh nhân lo l ắng, v ật vã,
kích thích và nhanh chóng xuất hiện rối loạn ý th ức, l ơ m ơ, hôn
mê, co giật…
 Suy hô hấp nặng: Khó thở, thở nhanh, co rút cơ hô hấp, tím tái, ho
có đờm lẫn bọt hồng với đặc điểm là diễn biến rất nhanh.
 Rối loạn vận mạch: Mạch nhanh, huyết áp tụt.

 Rối loạn chức năng đông máu, chức năng gan, thận….
Những bệnh nhân này thường tiên lượng rất nặng, có thể tử vong trong
bệnh cảnh suy đa phủ tạng [21].
1.6.3. Các biến chứng:
1.6.3.1. Bội nhiễm vi khuẩn: Ngoài các biểu hiện lâm sàng của nhiễm cúm
như trên thì tình trạng bội nhiễm càng làm cho tình trạng bệnh n ặng
lên rất nhiều [8]. Bội nhiễm hay gặp nhất là cơ quan hô hấp [56].
Viêm phổi do nhiễm khuẩn: Thường do các vi khuẩn như
Streptococcus, Pneumococus,.... khi bệnh nhân nằm viện có th ể bội
nhiễm các vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện thì sẽ nặng và khó khăn
hơn cho điều trị [7].
Biến chứng viêm phổi thường xảy ra vào ngày thứ 5 - 6 của bệnh
với các biểu hiện như tình trạng toàn thân nặng lên nh ư: sốt cao, đau
ngực, khó thở, co rút cơ hô hấp và các triệu chứng khác của viêm ph ổi.
Bệnh nhi có can thiệp hô hấp hỗ trợ, đặc biệt là đặt n ội khí qu ản,
thở máy, hút đờm dãi hay cơ địa suy giảm miễn dịch thì nguy c ơ bội
nhiễm các vi khuẩn bệnh viện sẽ cao hơn và tỷ lệ tử vong cũng sẽ cao
hơn.


14

Nhiễm nấm: Xuất hiện khi sử dụng kháng sinh kéo dài.
Viêm nhiễm khuẩn Tai-Mũi-Họng: Hay gặp là viêm niêm mạc miệng,
viêm tuyến mang tai, viêm xoang, viêm tai giữa...
1.6.3.2. Biến chứng tim mạch: Viêm cơ tim, viêm nội tâm mạc, viêm màng
ngoài tim.
1.6.3.3. Biến chứng tiêu hóa: Tiêu chảy.
1.6.3.4. Biến chứng thần kinh: Viêm màng não, viêm não.
1.6.3.5. Ngoài ra, các biến chứng khác như viêm cơ, hội chứng sốc nhiễm

độc, hội chứng Rey... cũng có thể gặp [18], [25].
1.6.4. Các yếu tố tiên lượng nặng:
Khi trẻ mắc cúm mà có kèm theo các bệnh mãn tính làm cho ch ức
năng cơ quan không toàn vẹn thì cũng có thể sẽ có nguy c ơ n ặng lên và
cần có sự theo dõi y tế tích cực [20].
Theo khuyến cáo của WHO [64], nếu bệnh nhi mắc cúm mà có kèm
theo các yếu tố sau thì tiên lượng nặng. Các yếu tố này gồm:
 Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt là dưới 2 tuổi.
 Có bệnh khác kèm theo như:
- Hen phế quản, bệnh phổi mãn tính.
- Bệnh tim bẩm sinh, suy tim, cao huyết áp....
- Bệnh máu, bệnh thận, bệnh gan, bệnh chuy ển hóa.
- Suy giảm miễn dịch.
-

Dùng Aspirin kéo dài.

1.7. Cận lâm sàng
1.7.1. Các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm cúm A(H1N1):
Hiện nay, vì tính chất lây lan nhanh của dịch cúm, WHO đã đ ưa ra
nhiều khuyến cáo cho việc làm các xét nghiệm giúp ch ẩn đoán nhanh và
không bỏ xót bệnh nhân mang nguồn bệnh vào cộng đồng, tăng c ường


15

khả năng kiểm soát bệnh dịch và khả năng cao là sẽ phát hiện các
trường hợp đầu tiên của các chủng cúm mới [57].
Bệnh phẩm lấy làm xét nghiệm sẽ là dịch tiết đường hô h ấp bằng
cách dùng dung dịch sinh lý rửa và lấy bệnh phẩm ở nh ững vùng sâu

như tỵ hầu, phế quản....Bệnh phẩm sau khi lấy phải đ ược chuy ển ngay
đến phòng xét nghiệm trong vòng 1 giờ.
Các xét nghiệm virus đặc hiệu chỉ nên được thực hiện cho mục đích
chẩn đoán sau khi đánh giá cẩn thận các triệu ch ứng, tiền sử bệnh, các
yếu tố nguy cơ và lịch sử du lịch [57].
Test nhanh (Quicktest)
Test nhanh Influenza A/B là xét nghiệm sắc ký miễn dịch định tính
nhanh, đơn dòng để phát hiện kháng nguyên cúm A/B t ừ dịch tiết ở mũi ,
họng. Theo tổng kết nghiên cứu của một số tác giả cho thấy độ nhạy
trung bình 70 - 75%, độ đặc hiệu trung bình 90 - 99%; độ nh ạy khi phát
hiện virút cúm A cao hơn virút cúm B [48], [61].
Real time RT-PCR (Reverse transcriptase–Polymerase chain reaction)
Phát hiện gen đặc trưng của virus cúm A và B trong bệnh ph ẩm
đường hô hấp. Ưu điểm của phương pháp này là nhanh, nhạy, có độ đặc
hiệu và chính xác cao, giảm thiểu nguy cơ tạp nhiễm . Tuy nhiên, Real
time RT-PCR yêu cầu trang thiết bị và sinh phẩm với giá thành tương đối
cao.
Các xét nghiệm khác:

 Phương pháp phân lập virus hoặc ức chế Haemagglutination hoặc
miễn dịch huỳnh quang.
 Phương pháp sử dụng kháng thể đa dòng trong chẩn đoán nhiễm
cúm A/H1.


×