Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỌC TỐT BỘ MÔN KÝ HỌA CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT KHOA NGHỆ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGHỆ THUẬT

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chuyên ngành : Sư phạm mỹ thuật
Tên đề tài
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỌC TỐT BỘ MÔN KÝ HỌA
CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT KHOA NGHỆ THUẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Giảng viên

: Th.S Phạm Thị Nụ

Sinh viên thực hiện

: Đỗ Tuấn Anh

Lớp

: K63B - MT

HÀ NỘI - 2015


LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến cô giáo Pham Thị
Nụ, đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành tiểu luận này.
Tôi xin cám ơn các thầy cô giảng viên trong khoa Nghệ thuật trường Đại
học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Tôi chân thành cám ơn tới Viện Mỹ thuật – thư viện trường Đại học Sư


phạm Hà Nội và thư viện trường Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện
giúp đỡ,cung cấp tài liệu hỗ trợ để tôi có thể hoàn thành tiểu luận này một cách
thuận lợi nhất.
Ngoài ra tôi xin cám ơn gia đình,bạn bè và người thân đã động viên khích
lệ tôi trong thời gian làm tiểu luận.
TÔI XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

1


L ỜI CAM ĐOAN
T ôi xin cam đoan đề tài :”Một số biện pháp học tốt bộ môn ký họa cho
sinh viên chuyên ngành mỹ thuật khoa nghệ thuật trư ờng Đại học Sư phạm H à
N ội’’ là của tôi,không sao chép,không lặp lại kết quả bất cứ đề tài nào đã công
bố tr ước đây.
T ôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan của mình
Ký tên
Họ tên

2


M ỤC L ỤC
A.MỞ ĐẦU
1.L ý do chọn đề tài
2.M ục đích nghi ên cứu
3.Phạm vi nghiên cứu
4.Phương pháp nghiên cứu
5. Đóng góp đề tài
6.C ấu trúc đề tài

B.N ỘI DUNG
Chương 1. Khái niệm chung về kí họa
1.1.Khái niệm chung
1.2.Các hình thức kí họa
1.2.1.Kí họa nhanh
1.2.2.Kí họa thâm diễn
1.2.3.Kí họa điểm mầu
1.3.Các chất liệu và phương tiện kí họa
Chuong 2. Cách thể hiện
2.1. Đường nét điểm chính của kí họa
2.1.1.Nhận thức về đường nét
2.1.2. Đường nét
2.2. Ánh sáng và bóng tối
2.2.1. Ánh sáng, đậm nhạt
2.2.2.Kết hợp đường nét và sáng tối
2.3. Kỹ thuật và phương pháp vẽ
2.3.1.Quan sát và phân tích
2.3.2. Lấy cảnh và cấu trúc bản vẽ
2.3.3. Bố cục và chọn góc
2.3.4.Những điểm chính của bố cục
2.4. Hiểu biết về không gian
3


2.5. Các bước vẽ
2.5.1. Kí họa thiên nhiên
2.5.2. Kí họa cảnh đường phố
C.K ẾT LUẬN
SÁCH THAM KHẢO


4


A. Mở Đầu
l. Lý do chọn đề tài.
Kí hoạ, với vai trò là một môn học của ngành Hội hoạ và có đặc điểm là
mộn vẽ nhanh, khái quát đối tưong mà mắt quan sát được, kí hoạ không chỉ đơn
thuần là phưong pháp rèn luyện tay nghề, hỗ tho và bồi dưỡng mà còn tạo nện
thói quen và tăng cường khả năng phận tich, quan sát cuộc sống một cách nhạy
bén, phát huy năng lực sáng tạo cho người học và sảng tác hội hoạ Đạ số các tác
phầm hội hoạ nổi tiếng của nện Mĩ thuật Việt Nam được sáng tác thộng quạ các
đợt đi về của các hoạ sĩ. Mặt khác, ưu thể của ki hoạ là có phạm vi hoạt động
rộng, không phụ thuộc vào phưong tiện, mới gian và địa điểm nện về ki hoạ giúp
người về tự học, tự rèn luyện để nâng cạo nghề nghiệp.
T hiên nhiên, cuộc sống xung quạnh chóng tạ luộn luộn hiện chuyển, vận
động phức tạp từng ngày, không ngừng thay đổi theo không gian, thời gian nện
cần phải có một hình thức nào đó để ghi nhớ, khắc hoạ lại những khoảnh khắc
ấy,và ki hoạ là một hình thức nghệ thuật thích hợp nhất, là phưong tiện tốt nhất
mà không một hình thức nào trong mĩ thuật có thể thay thể được.
Cũng vì thể, ngày nay tuy cộng nghệ thông tin phát triển mạnh với các
thiết bị kĩ thuật rất hiện đại của máy ảnh, máy quay cũng không thể thay thể cho
phưong pháp ki hoạ tại thực tế. Bới máy ảnh chỉ ghi lại một khoảnh khắc rất
ngắn của cuộc sống do máy móc sao chép, còn về ki hoạ lại khác, đó là cả một
qúa trình giao tiếp, tim hiện và thể hiện tình cảm của người vẽ trước thiên
nhiên, cuộc sống và con người.
2.Mục đích nghiên cứu.
Phục vụ cho sinh viên học tốt môn kí họa để bổ trợ cho môn hình họa và
bố cục
3.Phạm vi nghiên cứu.
_ Các nguồn tài liệu,sách vở liên quan đến hội họa,kí họa

_ Kinh nghiệm và bài học đúc kết của bản thân
4.Phương pháp nghiên cứu.
5


_ Phuong pháp phân loại và hệ thống lý thuyết
_ Phuong pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
5. Đóng góp của đề tài.
Giúp cho sinh viên học tốt môn kí họa,rèn luyện ý chí,phẩm chất, đem
đến tố chất của người biết cảm thụ cái đẹp
Có tác dụng bổ trợ cho các môn bố cục màu và sơn dầu
6. Cấu trúc đề tài.
Chương 1. Khái niệm chung về kí họa
1.1.Khái niệm chung
1.2.Các hình thức kí họa
1.2.1.Kí họa nhanh
1.2.2.Kí họa thâm diễn
1.2.3.Kí họa điểm mầu
1.3.Các chất liệu và phương tiện kí họa
Chuong 2. Cách thể hiện
2.1. Đường nét điểm chính của kí họa
2.1.1.Nhận thức về đường nét
2.1.2. Đường nét
2.2. Ánh sáng và bóng tối
2.2.1. Ánh sáng, đậm nhạt
2.2.2.Kết hợp đường nét và sáng tối
2.3. Kỹ thuật và phương pháp vẽ
2.3.1.Quan sát và phân tích
2.3.2. Lấy cảnh và cấu trúc bản vẽ
2.3.3. Bố cục và chọn góc

2.3.4.Những điểm chính của bố cục
2.4. Hiểu biết về không gian
2.5. Các bước vẽ
2.5.1. Kí họa thiên nhiên
2.5.2. Kí họa cảnh đường phố
6


B.Nội Dung
Chương 1
Khái quát chung về kí họa
1.1. Khái niệm chung.
Mỗi một loại hình nghệ thuật đến có một phương pháp giúp cho người
nghệ sĩ thâm nhập vào thực tế, lấy tài liệu để xây dụng nên tác phầm mình. Nếu
trong văn học, nhà Văn có số tay để ghi chép thực tế, thì với hội hoạ, kí hoạ là
phưong tiện hữu hiệu, có vai trò quan trong giúp hoạ Sĩ thâm nhập thực tế để
tăng cường vốn sống, lấy tại liệu cho Sáng tác tác phầm của mình.
Ngoài ra, ki hoạ còn giúp hoạ Sĩ có tình càm hơn với con người và cảnh
quan mình đang về, từ đó có thể tạo nên nguồn cảm hửng Sáng tạo cho tác phẩm
của minh trong tương lại.
Với đặc điểm là môn học ghi chép thực tế, từ nhanh vừa đến thật nhanh,
nhằm ghi lại những nét cơ bản nhất của con người, và sự chủ động của nỏ về
hình dáng, màu Sắc, đậm nhạt, diễn ra trong khoảng thời gian ngắn. Kí hoạ là về
nhanh, phưong tiện để về lại gon nhẹ, do vậy ki hoạ rắt thich hợp cho việc ghi
chép đặc điểm, hình dáng, cấu trúc của sù vật, hiện tượng trong thiên nhiên,
cuộc sống, đồng thời người về cũng từ từ hình thành được kỹ năng ghi chép
nhanh, bồi dưỡng sự quan sát và biểu hiện nhanh nhạy, Sẳc bén cho bản thân.
Vì vậy đối với người học tập và theo nghề hội hoạ thì vẽ kí hoạ là rắt có
ích và không thể thiếu.
l.2. Các hình thức của kì hoạ.

I.2.1. Kí hoạ nhanh.
Kí hoạ nhanh còn gọi là tốc hoạ giống nhà Văn hay nhà báo ghi nhanh để
lẩy tư liệu viết Sách báo của mình. Kí hoạ nhanh là ghi nhanh những đặc điển,
hình dáng bạo quát bên ngoài của đối tượng minh cần về bằng nét. Khi về trong
thực tế, nhiều sự vật hiện tượng diễn ra rất nhanh rồi biến mất không lặp lại.
Muốn lấy những hình ánh đó chúng ta phải về thật nhanh và bao quát chung
được hình dáng chung của sự vật hiện tượng mình đang vẽ.
7


Ví dụ: các dáng người đang vận động, có thể là dáng chạy nhày, đang lao
động... hay các cảnh vật mà ta không có thời gian lâu để vẽ.
Thao tác đưa nét bút nhanh, chính xác, nắm bắt lẩy những nét đặc trưng,
tiêu biểu của đối tượng và thể hiện bằng tình cảm của minh. có như vậy bài vẽ ki
hoạ mới có giá trị về hội đung cũng như tinh cảm.
1.2.2. Kí hoạ thâm diễn.
Ki hoạ thâm diễn hay còn goi là kí hoạ sâu, là loại ki hoạ nhằm ghi chép
kỹ chi tiết các bộ phận của đối tượng, ki hoạ thâm diễn mạng tinh chất nghiên
cứu kĩ đối tượng mình thể hiện, có thể diễn tả thật kỹ chân dung, dáng người, đồ
vật trong trạng thái tĩnh hay trạng thái động... Ghi chép, nghiên cứu những động
tác được lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc trong bộ phận trên mặt người (mắt, mũi,
miệng, bản tay, bàn chân...). Giúp cho người vẽ có hiểu biết sản, đầy đú đặc
điểm, hình dáng người hay đồ vật hoặc đặc điểm cẩu trúc trong bộ phận.
Ví dụ bức ki hoạ “ Bà lảo nông dân”- chì than, năm 1954. Kí hoạ thâm
diễn rất gần với hình hoạ, đến mang tính chẩt nghiên cứu sâu, tuy nhiều khác với
hình hoạ ở chỗ đối tượng của về hình hoạ là mẫu vẽ được đặt ở trạng thái tĩnh
trong phòng vẽ, còn đối tượng của ki hoạ thành diễn có diễ là sự vật, hiện tượng,
con người đang hoạt động trong cuộc sống thực tại. Cho nên trong quá trình vẽ
bài người về ngoài việc thể hiện được chi tiết của đối tượng còn phải thể hiện
được tinh cảm của mình vào thong đó. để bài vẽ có thể trở thành tác phẩm ngay

được hoặc sau này có thể lấy làm tư liệu sáng tác,gửi ắm được tình cám, ý tướng
của mình vào trong tác phầm.
Kí hoạ thâm diễn giúp cho chỏng ta nắm vững, hiểu sản hon đặc điểm,
cấu tạo hình dáng của đồ vật, con người và giúp chúng ta có tư liệu hoàn chính
về hình tưọng khi xây dựmg tranh. Tạo cho bức tranh Sinh động, mang tính hiện
thực, gần gũi với cuộc Sống.
I.2.3. Kí hoạ điểm mầu.
Vẽ kí hoạ điểm mầu là giai đoạn tổng hợp của kí hoạ nhanh và kí hoạ sâu
và từ chỗ có điểm màu, kí hoạ dần trớ thành một thể loại tranh vẽ ngay trong
8


thực tế. Vẽ điểm màu cũng bắt đầu ghi nhanh hoặc kỹ tồi dùng màu thuốc nước
hay một màu điểm thêm lên như khi điểm màu trên hình hoạ vẽ nghiên cúu
người. Có thể trên những hình kí hoạ nhỏ, chúng ta điểm màu để ghi nhớ màu
sắc của cành vật, ghi màu riêng lẻ trên từng hình ảnh người một hoặc điểm màu
trên một bức kí hoạ ghi toàn bộ cảnh sinh hoạt về người, động vật hay phong
cánh..., Ví dụ bức kí hoạ “Chân dụng nhà Văn Nguyễn Xuân Khánh” của hoạ sĩ
Tuấn Dũng, được về bẳng bót sắt điểm màu. Loại này đã mang tính chất một bố
cục cần đến tỳ lệ cân đối giữa hình và máng, giữa những màu về trên cảnh vật
để tạo thành một hoà Sắc nhất định.
L3. Các chất liệu và phương tiện của kí hoạ.
Kí hoạ không bị hạn chể bởi chất liệu và phưong tiện trong quá trình thể
hiện, các hoạ sĩ ra sức khai thác một để các tiềm nãng của các chắt liệu và
phương tiện đó. Ngoài ra còn tìm tòi phương pháp, kĩ thuật mới. Vẽ kí hoạ với
mục đích là lẩy tư liệu cho sáng tác thì chúng ta có thể ghi chép bẳng bót chỉ,
bót sắt, hoặc có thể sáng tác trực tiếp tại nơi mình muốn về bằng các chất liệu
như bột màu, sơn đầu.

9



Chương 2
Cách thể hiện
2.1. Đường nét điểm chính của kí họa
2.1.1.Nhận thức về đường nét
Ðường nét là điểm quan trọng của nghệ thuật tạo hình, là ngôn ngũ cấu
thành tiếng nói nghệ thuật Bất kỳ là phong cách của phương Ðông hay phương
tây đến giàu tính sáng tạo trong cách thê hiện đưòng nét
Ðường nét trong hội họa có sức thể hiện rất phong phú - tùy theo dụng cụ
vẽ, kiểu cảm bút, cách về nhẹ tay, nặng tay, nhanh hay chậm... mà kết quả biến
đổi vô cùng lớn. Nét vẽ thể hiện hĩnh thái khái quát, dáng vẻ hư thực, ẩn hiện
của vật thể, đó chính là ngôn ngữ tạo hình luôn tạo hiệu quả bất ngà, độc dáo.
Đường nét trong nghệ thuật tạo hình, bất kỳ ở đâu cũng hiện dạt hình
mọng và tư thái của sự vận dụng, hay cũng có thể nói là biểu đạt tư tuởng và
tình cãm tạo căm giác, liên tường phong phú.
Một bức vẽ từ ký có sinh động hay không, bức vẽ có chỗ nào nhầm lẫn
hay không tình cảm có khơi động lòng người hay không đến có liên quan trực
tiếp đên các nét vẽ. Do đó, sìnhviên kí họa phải tuỳ theo đối tượng thiên nhiên
mà dùng đường nét miêu tã vật thể, biểu đạt tình cảm và ý định(HÌnh 1)

Hình 1
10


2.1.2. Đường nét
Ðường nét thể hiện bức vẽ, những nét về nặng, nhẹ... thay đổi sẽ có những
liên tướng khác nhau. Qua những nét thưa, mau... hỗ trợ, bổ sung cho nhau có
thể biểu hiện được mổi quan hệ giữa không gian của vật thể và hình thái sự vật.
Sinh viên mới học nên vận dụng điểu này để tập ký họa. Hãy xuất phát từ cảm

thụ đổi với vật thể, quyết đoán khi vẽ ,nên có một đường về nào nhẩm lẫn cũng
không nên tẩy chữa, cử tiếp tục vẽ. Những đường nét đậm nhạt, mạnh nhẹ... hoà
quyện sẽ tạo ra những bài vẽ tuyệt vời...
(Hình 2)

Hình 2
2.2. Ánh sáng và bóng tối
2.2.1. Ánh sáng, đậm nhạt
Ðặc biệt quan trọng là sự cân hàng của ánh sáng và bóng tối trong việc
biểu thị cẩu trúc, dâng vóc của vật thể - sự cân bằng sẽ làm cho bài vẽ đạt hiệu
quả thị giác... Tranh khi vẽ phải phân tích đổng thời cả đường nét. và cẩu trúc

11


vật thể thông qua mối quan hệ đối xứng của ảnh sáng và bóng tối phải xử lý tốt
điểu này để đi đến sự thống nhất giữa sáng và bóng tối (Hình 3)

Hình 3
2.2.2.Kết hợp đường nét và sáng tối
Trong khi ký họa, việc dùng đường nét phải dựa theo tương quan giũa
sáng và tối để biểu thị vật thể. Nếu như chỉ dùng đưòng nét để biểu thị động thái
của vật thể mà không chủ ý đến sáng tối thì sẽ không diễn tả không gian vật thể,
ngược lại nếu chỉ dùng sáng tổi mà không chú ý đến đuờng nét thì khó thể hiện
sự lưu loát, liên tục hay chất liệu vật thể... Phối họp tốt đường nét, sáng tối và
phát huy uus thế của mỗi loại sẽ làm cho búc tranh sinh động hơn, có thể biểu
thị đẩy đủ hiệu quả cả hình thái không gian, chất liệu của vật thể... Không có
một phuơng pháp nào nhất định cả điểu mấu chốt là vận dụng linh họat mới đạt
được mục đích.(Hình 4)
12



Hình 4
2.3. Kỹ thuật và phương pháp vẽ
2.3.1.Quan sát và phân tích
Ký họa là khả năng quan sát, phân tích và tư duy.
Khi vẽ trước hết phải quan sát, tìm hiểu để nắm vững hình trạng và dặc
điểm của cảnh vật. Quan sát đúng phương pháp là điêm mấu chốt để ký họa tốt
và phương pháp quan sát chủ yểu là nắm bắt tổng thể- phương pháp quan sát
tổng thể là quy luật cơ bản phải tuân thủ của nghệ thuật.
Ðối với những người mới học, phải luôn chú ý tớt điểm này. Quan sát
tổng thể túc là nắm vững cẩu trúc, đem từng bộ phận liên hệ lại với nhau để có
một tổng thể chung.
Từ tổng thể tới nghiên cứu cái chính, cái phụ của cảnh vật, cảm giác hư
thực và quan hệ nội tại của vật thể tết cả đến có liên quan với nhau. Chú ý nắm
vững quan hệ kết cấu hình thề và dáng dấp tinh thần nội tại của cảnh oặt để
chuân bị cho bước tiếp theo.
2.3.2. Lấy cảnh và cấu trúc bản vẽ
Trong ký dù cảnh vật nào, bất kỳ diện tích t nhỏ, thậm chí chỉ là một đám
cây cô... thì việc đầu tiên vẫn là lẩy cảnh và cẩu trúc bản vẽ. Lấy cảnh phải

13


thông qua trực quan cảm thụ và phán đoán thẩm mỹ.Khi điễm nhìn thay đổi
phong cảnh sẽ thay đổi theo phải chọn vị trí thích hợp để có góc độ lẩy cảnh tốt
nhất. Lấy cảnh còn phải xét đến mối quan hệ xa gần, cái đó sẽ liên quan đến vị
trí không gian biểu hiện của cảnh vật. Nhũng người mới học thường coi nhẹ vấn
để lấy cảnh. Ví như sinh viên mới học khi đến chỗ vẽ không chọn cảnh mà đã
vội vẽ ngay, lại có sinh viên nghĩ rằng việc chọn cảnh chẳng khác nào cưỡi ngựa

xem hoa, thấy lãng phí thời gian .Đấy là những quan niệm sai lầm.
Cảnh vật trong tự nhiên, không phải chỗ nào cũng vẽ được,cần phải quan
sát kỹ, cảm thụ, tìm tòi, đồng thời phát hiện những cảnh vật trong tự nhiều để có
thể khơi dậy nhiều nội dụng thẩm mỹ vui tươi, gãy hưng phẩn. .
Cẩu trúc hay còn gọi là bổ cục bản vẽ là một quá trình tổ chức các đổi
tượng quan sát được, thống nhất các bộ phận tạo thành một tổng thể. Cấu trúc
bản vẽ cũng là một quá trình tư duy từ những cảnh vật phức tạp trong tụ nhiều
tìm ra một trật tụ, một tiết tấu... Ký họa không phãi là về tẩt cả mà phải chọn lọc,
có chỗ phải nhẩn mạnh, có chỗ lại giảm nhẹ từ đó mà được tổng thể. Xem một
bức tranh có rung động lòng người hay không đến quan hệ trực tiếp đến cấu trúc
và cũng là mấu chốt thành bại của bức tranh. Do đó phải nắm vũng những hiểu
biết và quy một cơ bản của cẩu trúc. (Hình 5).

Hình 5
14


2.3.3. Bố cục và chọn góc
Khi vẽ thực tế,không phải vẽ tất cả những gì mình nhìn thấy,mà phải tìm
tòi,chọn góc phù hợp,sàng lọc thực tế để đưa vào tranh với bố cục đẹp nhất,hợp
lý nhất.
_Chủ động trong bố cục:
Trong ký họa,chúng ta không thực hiện vẽ như ghi chép hoàn toàn thực tế
mà phải biết lựa chọn góc nhìn,sắp xếp những vật thể,đối tượng phong cảnh mà
chúng ta quan sát được để đưa vào tranh với sự chủ động về bố cụcvaf góc nhìn.
Không giống như ảnh chụp ghi chép nguyên bản thực tế thì tranh vẽ luôn có tính
ước lệ với sự sáng tạo,điều chỉnh của người vẽ . Do đó,chúng ta hoàn toàn có thể
lược bớt những chi tiết không cần thiết để tránh đỡ rối cũng như thêm những chi
tiết nhỏ vào những khoảng trống giúp kéo lại bố cục. Việc lược bớt hay thêm
những chi tiết phụ thuộc nhiều vào cách quan sát phong cảnh,sự vật của người

vẽ,khi quan sát nhiều,ngắm và thấm những chi tiêys,tinh thần của những không
gian vẽ đó,người vẽ sẽ dễ dàng thêm những chi tiết phù hợp một cách chủ động
mà không bị quá lệ thuộc và hiện trạng khung cảnh đó.

_Chữ ký:
Trong tranh ký họa,chữ ký cũng là một phần của tranh đó,không nên ký
tên hay viết chữ một cánh tự do mà phải xem xét kỹ lưỡng,tìm chỗ đặt chữ cho
phù hợp để chữ là một phần không thể tách rời của tranh.Đôi khi, chữ ký đúng
chỗ giúp cân lại cho bức tranh đang bị lệch bố cục.
_Điểm vàng:

15


Cũng giống như bố cục trong nhiếp ảnh,bố cục tranh ký họa cũng có
những điểm vàng thị giác.Những điểm này được chia cơ bản (Hình 7),dựa trên
sự nghiên cứu thị giác và đặc điểm cảu mắt người.Khi đặt đối tượng chính ở
những điierm này đạt được sự chú ý đặc biệt từ người xem.Nó có giá trị cao hơn
những khu vực khác,chính vì thế trong ký họa,người vẽ nên tận dụng đưa hình
chính của mình vào những điểm này
Người vẽ cũng có thể đưa đường chân trời hoặc những đường ngang trong
cảnh vật vào những phần chia ba khu hình điểm vàng

Hình 7
2.3.4.Những điểm chính của bố cục
Dựa vào nội dung lẩy cảnh để đặt cấu trúc,nắm trọng điểm. nêu chủ đề.
“Ðo xa lẩy cái thể, đo gần lẩy cải chất’'. Ðổi với cánh vật phải chắt lọc
khái quát, cục bộ phải phục tùng yêu cầu của tông thể không phản tán vụn vặt.
Nắm bản chất,cách sắp đặt phụ thuộc yêu cẩu của chủ để. Ví dụ cũng một
cải cây do đặt ở vị trí cao thấp khác nhau trong bản vẽ mà gãy cho người xem

những cảm giác khác nhau.
Nắm bắt tốp thể, biến đổi lình họat, phản ứng nhanh - dựa vào nội dung
hoặc nhu cầu biểu hiện để chọn cách thể hiện, loại giấy (Vẽ đứng hoặc vẽ
ngang). .

16


Qui luật cấu trúc bản vẽ,dựa theo những quy luật cẩu trúc bản vẽ qui định
ra:
_ Kiểu đối xứng (Hình 8a)
_ kiểu cân bằng (Hình 8b)
_ Kiểu nằm ngang (Hình 8c)
_ Kiểu tam giác (Hình 8d)
_ Kiểu chữ S (Hình 8e)

Hình 8a

Hình 8b

Hình 8c

17


Hình 8d

Hình 8e
2.4. Hiểu biết về không gian
Trong ký họa cẩn chú ý đến


đặc điểm kết cấu của cảnh vật

đồng thời còn phải nắm vũng quy luật. cơ bản của xa gần - ở gần thì to, ở xa thì
nhỏ - là cách nhìn khái quát đôí với không gian ba chiêu

18


Hinh9a

Hình 8b
Đường tẩm mắt:
Khi đứng trước mặt
biển rộng thì đường
chân trời tức là đường
ngang tầm mắt, nằm
ngang giũa mặt biển
và chân trời. Khi đứng
trên góc cao nhìn thì
dường chân trời cũng
theo tầm mắt mà cao lên
do đó các đưòng dưới mặt
đất, càng dốc ngược lên
phía chân trời.

19


Ngược lại nếu ngồi

thấp xuống thì đuờng
chân trời cũng tụt xuống
theo, những đường ở dưới
mặt đất vẫn tụ về hướng
chân trời nên khi nhìn
những đường đó ta có
cảm giác nó bị rút ngắn
đi. Trái lại những đưòng ở
trên tâm mắt lại có cảm
giác dốc ngược xuống
chân trời hơn. (Hình 9a,9b,9c)

Hình 9c
Điểm nhìn chính diện:
_Ðường chân trời là đường song song với đường ngang tạo bởi mặt bức
về và mặt đất và cao bằng tẩm mắt của người quan sát. Nhũng đường song song
vuông góc với đường chân trời trên bản vẽ luôn tụ về một điễm, điểm đó nằm
trên đường chân trời. Nhũng đường thẳng song song với đường chân ,trời vẫn
luôn giũ được quan hệ song song (trên bản vẽ) và chỉ thay đổi dộ dài, ngắn khi
Ỗ vị trí XB hoặc gấn khác nhau... (Hình 10a,10b) Nhũng đường Song song và
điểm tụ.
20


Hình 10a

Hình 10b
Điểm nhìn góc:
_ Nhũng đưòng song ong không vuông góc với đường chân trời thì tụ về
điểm tụ riêng trên đuờng chân Nhũng đường song song theo hướng khác nhau

sẽ tụ về những điếm tụ khác nhau, (HÌnh 11a,11b)
21


Hình 11a

Hình 11b
2.5. Các bước vẽ
Điếu quan trọng nhất của ký họa là nắm vững tổng thể, phải sắp xếp cái gì
vẽ trước, cái gì vẽ sau, đây là vẩn đề mà những sinh viên mới học phải đặc biệt
quan tâm. Ký hoạ có thể vẽ từ giũa vẽ ra, bắt đầu về từ trái sang, từ phía trước
của cảnh vật hoặc từ trên vẽ xuống đếu được v.v..
Bất kỳ một phương pháp nào cũng có những trường họp ngoại lệ, không
nên khái niệm hóa, phải dựa vào đặc điễm của cảnh vật hoặc tuỳ theo thói quen
mà chọn cho minh phương pháp thích hợp. Nhưng với phuơng pháp nào thì

22


người vẽ cũng phải xuất phát từ cái nhìn tổng thê, khảo sát toàn diện,phải có ý
định sẵn trong đầu kết hợp với việc quan Sát tỷ mỷ khi về mới đạt kết quả.
Ví dụ 1:Ký họa phong cảnh (hình 12a,12b,12c,12d,12e)
_Sắp xếp cấu trúc bức tranh, phác núi và cây.
_ Chú ý đặc điểm của từng cây, nắm vững bản chẩt, diễn đạt một cách tự
nhiều cảm nhận của mình.
_ Khi về lùm cây, thảm có phải chủ ý đến độ thưa, dày của lá.
_ Dùng một nét, về dãy núi ở phía xa kèm theo những nét chấm mờ để tạo
. sự sinh động cho bức tranh.

Hình 12a


23


Hinh 12b

Hình 12c

Phải giải quyết tốt mô quan hệ với cây, côí, diện tích cũng cẩn phải chú ý
đến, đặc biệt là thảm cỏ. Mặt khác phải chủ ý đến tỷ lệ giũa các cây đề tạo nên
một phong cảnh bài hoà, đẹp măt.

Hình 12d

Hình 12e

Ví dụ 2:ký họa đường phố (hình 13)
_Vẽ người ở bên trái trước
_vẽ nhà bán hàng và người đang đi lại
_Vẽ phần kiến trúc

24


×