1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TẠ VĂN LONG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN CHƢƠNG MỸ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hà Nội - Năm 2019
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TẠ VĂN LONG
KHÓA: 2017 - 2019
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN CHƢƠNG MỸ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
NGƢỜI HƢỚNG D N HO HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ BÌNH MINH
Hà Nội - Năm 2019
3
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà
trƣờng, quý thầy cô trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô
hoa Sau đại học đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành khóa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến TS. Nguyễn Thị Bình Minh, ngƣời
thầy đã tận tình trực tiếp chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện
Luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tiểu ban luận văn đã cho tôi
những góp ý quý báu để hoàn chỉnh Luận văn.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và gửi lời cảm ơn tới bạn
bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian
thực hiện Luận văn.
Mặc dù rất cố gắng, xong luận văn vẫn không tránh khỏi những hạn chế và sai
sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tạ Văn Long
4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tạ Văn Long
5
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI C M ĐO N
D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài...................................................................................... 1
* Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 2
* Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................. 2
* Cấu trúc luận văn.................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN CHƢƠNG MỸ ............. 4
1.1. Tình hình đầu tƣ xây dựng tại huyện Chƣơng Mỹ ........................... 4
1.1.2. Tình hình đầu tƣ xây dựng công trình tại huyện Chƣơng Mỹ ............ 6
1.1.3. Giới thiệu về Ban quản lý dự án huyện Chƣơng Mỹ .......................... 12
1.2. Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng sử dụng
vốn ngân sách nhà nƣớc tại Ban quản lý dự án huyện Chƣơng Mỹ ............ 20
1.2.1. Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng trong giai đoạn chuẩn bị dự án. . 20
1.2.2. Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng trong giai đoạn thực hiện dự án.. . 23
1.2.3. Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng trong giai đoạn kết thúc dự án. .. 24
1.3. Những kết quả đạt đƣợc và hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý chất
lƣợng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Chƣơng Mỹ...........27
1.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................... 27
6
1.3.2. Những tồn tại, hạn chế ........................................................................ 30
1.3.3. Một số nguyên nhân gây nên những hạn chế, tồn tại trong công tác
quản lý chất lƣợng công trình…………………………………………….. 32
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƢỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG................................... 36
2.1. Cơ sở khoa học về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ............ 36
2.1.1. Vốn ngân sách Nhà nƣớc và phạm vi sử dụng.................................... 36
2.1.2. hái niệm và đặc điểm của công trình xây dựng................................ 37
2.1.3.
hái niệm về chất lƣợng công trình xây dựng và quản lý chất lƣợng
công trình xây dựng....................................................................................... 38
2.1.4. Nội dung công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ............... 43
2.1.5. Những nguyên tắc chung về quản lý và kiểm soát chất lƣợng công
trình xây dựng …………………………………………………………….. 46
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng .............. 47
2.2.1. Các quy định pháp lỹ chung về quản lý chất lƣợng công trình xây
dựng……………………………………………………………………….. 47
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN CHƢƠNG MỸ .................... 54
3.1. Phƣơng hƣớng nhiệm vụ của Ban quản lý dự án huyện Chƣơng Mỹ
trong thời gian tới........................................................................................ 54
3.2. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng
công trình xây dựng sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc tại Ban Quản lý
dự án Huyện Chƣơng Mỹ ........................................................................... 55
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện bộ máy nhân sự và cơ sở vật chất của Ban quản
lý dự án huyện Chƣơng Mỹ .......................................................................... 55
3.2.2. Giải pháp về kế hoạch, biện pháp kiểm soát và đảm bảo chất lƣợng. .... 60
7
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện năng lực quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ..... 61
3.2.4. Đề xuất về cơ cấu nguồn vốn và khả năng cấp vốn ............................ 74
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng ngh ệm thu công trình xây dựng ....................... 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 79
Kết luận........................................................................................................ 79
Kiến nghị...................................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
QLDA
Quản lý dự án
BQLDA
TVGS
Ban quản lý dự án
Tƣ vấn giám sát
NSNN
Ngân sách Nhà nƣớc
UBND
Uỷ ban nhân dân
QLCL
Quản lý chất lƣợng
9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Số hiệu bảng
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 1.3.
Bảng 1.4.
Bảng 1.5.
Bảng 1.6.
Bảng 1.7.
Tên bảng
Trang
Tổng hợp tình hình thực hiện các dự án tại
BQLDA giai đoạn từ 2013- 2017
8
Tình chất lượng một số dự án thực hiện trên địa
bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2013- 2017
9
Thâm niên công tác của các cán bộ trong
BQLDA huyện Chương Mỹ
17
Tổng hợp chất lượng các dự án ở giai đoạn
khảo sát dự án
20
Tổng hợp chất lượng các dự án ở giai đoạn
thiết kế dự án
22
Tổng hợp chất lượng các dự án ở giai đoạn
thực hiện dự án
24
Danh mục một số dự án của ban QLDA huyện
Chương Mỹ
29
10
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình,
sơ đồ
Sơ đồ 1.1.
Hình 1.1.
Hình 1.2.
Hình 1.3.
Hình 1.4.
Tên hình
Trang
Sơ đồ Bộ máy tổ chức Ban quản lý dự án huyện
Chương Mỹ
15
Nền gạch bị bong tróc tại dự án trường THCS
Xuân Mai A
25
Đường bị lún nứt tại dự án đường GTNN xã
Nam Phương Tiến
26
Sạt lở, xói mòn tại dự án kè sông Bùi xã Thủy
Xuân Tiên
Nứt tường tại dụ án trường mần non Bê Tông
26
27
11
PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây nền kinh tế của huyện Chƣơng Mỹ nói chung và
thành phố Hà Nội nói riêng có những bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ. Kinh tế
tăng trƣởng mạnh ở tất cả các ngành nghề, lĩnh vực nhƣ: công nghiệp, nông
nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch…vì vậy đòi hỏi cơ sở hạ tầng và các
công trình phục vụ cho quá trình phát triển của thành phố phải đƣợc đầu tƣ
mới, cải tạo hay mở rộng.
Trong lĩnh vực đầu tƣ công, đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân
sách Nhà nƣớc là một phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của cả nƣớc nói chung và của từng địa phƣơng nói riêng. Nó không chỉ
tạo ra cơ sở vật chất mà còn mang tính chất chỉnh trang đô thị trong quá trình
phát triển. Tuy nhiên, việc đầu tƣ xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà
nƣớc nếu không đƣợc quản lý chặt chẽ sẽ dẫn tới những hệ lụy rất lớn từ đó
có thể dẫn đến mất lòng tin của nhân dân vào đƣờng lối, chính sách của
Đảng và Nhà nƣớc.
Những năm gần đây, huyện Chƣơng Mỹ rất chú trọng công tác đầu tƣ xây
dựng nhằm hoàn thiện và đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, tạo cơ sở vật chất ổn
định, chỉnh trang đô thị. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc còn
nhiều tồn tại hạn chế trong các giai đoạn đầu tƣ, xây dựng dẫn đến chất
lƣợng một số hạng mục chƣa cao, tiến độ thi công chậm, công trình mới xây
xong đã có hiện tƣợng hƣ hỏng phải sửa chữa hoặc bổ sung điều chỉnh... từ
đó hiệu quả đầu tƣ còn hạn chế, lãng phí vốn ngân sách của Nhà nƣớc.
Nguyên nhân chính đó là: Công tác quản lý chất lƣợng chƣa phù hợp, làm
việc thiếu chuyên nghiệp, thiếu sự phối hợp giữa các đơn vị liên quan… việc
giải quyết các vấn đề trên đã có nhiều ý kiến phân tích, đề xuất, nhƣng để
giải quyết một cách triệt để thì còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để
12
bổ sung hoàn chỉnh nhằm phù hợp với thực tế và xu hƣớng phát triển
Từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, để khắc phục những hạn chế yếu kém
nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng phù hợp, từ đó tổ chức triển
khai thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng các công trình đạt hiệu quả cao
nhất, đồng thời rút kinh nghiệm cho các dự án triển khai trong thời gian tới.
Nên việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng công
trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc tại Ban quản lý dự án
huyện Chƣơng Mỹ ” là cần thiết.
* Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất
lƣợng công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc tại Ban quản lý
dự án huyện Chƣơng Mỹ.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng
sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc.
Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng sử
dụng vốn ngân sách nhà nƣớc tại Ban quản lý dự án huyện Chƣơng Mỹ giai
đoạn từ 2013- 2017.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, kết hợp phân tích định
tính và phân tích định lƣợng (chủ yếu là so sánh) để chỉ ra những mặt đƣợc
và những tồn tại trong công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học của đề tài: Đề tài đƣa ra các giải pháp trên cơ sở khoa
học để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng
của Ban QLD đầu tƣ xây dựng huyện Chƣơng Mỹ.
Ý nghĩa thực tiễn: Với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hoàn
13
thiện chất lƣợng công tác quản lý chất lƣợng công trình đầu tƣ xây dựng của
Ban QLD
đƣợc thực hiện tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả, lợi ích kinh tế
cho Ban QLDA của huyện nói riêng và toàn huyện Chƣơng Mỹ nói chung.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn có phần nội dung bao gồm
3 chƣơng sau đây:
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng
sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc tại Ban quản lý dự án huyện Chƣơng Mỹ.
Chương 2: Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý về quản lý chất lƣợng công
trình xây dựng.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất
lƣợng công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc tại Ban quản lý
dự án huyện Chƣơng Mỹ.
14
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN CHƢƠNG MỸ
1.1. Tình hình đầu tƣ xây dựng tại huyện Chƣơng Mỹ
1.1.1. Giới thiệu chung về tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện
Chƣơng Mỹ
Chƣơng Mỹ là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây nam Hà Nội, cách
trung tâm Thủ đô 20km; phía Bắc giáp huyện Quốc Oai; phía Đông giáp với
quận Hà Đông, huyện Thanh Oai; phía Nam giáp huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức;
phía Tây giáp với huyện Lƣơng Sơn (tỉnh Hoà Bình). Trên địa bàn có các
tuyến đƣờng quan trọng chạy qua: Tuyến đƣờng 419 nối liền các xã và các
huyện; quốc lộ 6 với chiều dài 18km và đƣờng Hồ Chí Minh với chiều dài
16,5km giúp cho Chƣơng Mỹ trở thành đầu mối và cầu nối giao thƣơng quan
trọng giữa Thủ Đô với các tỉnh thành đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh vùng
Tây Bắc; giữa Hà Nội với các tỉnh thành phía Nam.
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 232,94 km2, là huyện có diện tích
lớn thứ 3 của thành phố. Dân số 30,5 vạn ngƣời. Toàn huyện có 32 đơn vị
hành chính cấp xã gồm 30 xã và 2 thị trấn. Mật độ dân số trung bình 1.309
ngƣời/km2. Toàn huyện có trên 70.000 hộ dân. Có gần 100 cơ quan, đơn vị
Nhà nƣớc, Trung ƣơng và Thành phố đóng trên địa bàn; Chƣơng Mỹ có 01
khu công nghiệp, 9 cụm điểm công nghiệp và trên 10 nghìn cơ sở sản xuất
tiểu thủ công nghiệp cá thể đang hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế, góp
phần chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế trong những năm qua. [13]
Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội đến năm
2030 và tầm nhìn đến 2050 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt,
Chƣơng Mỹ nằm trong vành đai xanh phát triển của Thủ đô với
hu đô thị
15
vệ tinh Xuân Mai, thị trấn sinh thái Chúc Sơn (nằm trong chùm đô thị vệ
tinh và thị trấn sinh thái của Thủ đô).
Sáu tháng đầu năm 2018 tổng giá trị sản xuất ƣớc đạt 11.087 tỷ đồng, đạt
53,3% so kế hoạch năm, tăng 11,7% so cùng kỳ. Cơ cấu kinh tế: Công
nghiệp chiếm 55,2%, dịch vụ 24,3% và nông nghiệp 20,5%. Giá trị sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản ƣớc thực hiện đạt hơn
6.000 tỷ đồng, đạt 51,2% so với kế hoạch năm, tăng 12% so cùng kỳ; giá trị
ngành thƣơng mại, dịch vụ có mức tăng trƣởng khá, ƣớc thực hiện đạt 2.810
tỷ đồng, đạt 55,1% so kế hoạch năm, tăng 17,8% so cùng kỳ; giá trị sản xuất
ngành nông, lâm, thủy sản ƣớc thực hiện đạt 2.207 tỷ đồng, đạt 57,7% kế
hoạch năm, tăng 4,2% so cùng kỳ.
Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn ƣớc đạt 200 tỷ đồng, đạt
42,18% so với dự toán Hội đồng nhân dân (HĐND) huyện giao và bằng
92,63% so với cùng kỳ. Tổng thu ngân sách huyện, xã ƣớc thực hiện 1.233,7
tỷ đồng, tổng chi ngân sách huyện, xã ƣớc thực hiện 1.012,6 tỷ đồng.
Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt mức cao hơn so với năm 2017 và cao hơn
bình quân chung cả nƣớc phản ánh sự phát triển khá toàn diện của huyện
Chƣơng Mỹ.
Huyện đã phê duyệt một số quy hoạch và tiếp tục triển khai các quy
hoạch quan trọng trong các lĩnh vực hạ tầng của huyện.
Huyện đã chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Đề án và Đồ
án quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đã có 18 xã tổ chức Lễ công bố quy
hoạch và phát động phong trào toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới.
Kết quả đạt đƣợc theo bộ tiêu chí quốc gia trên toàn huyện: Số xã đạt 19/19
tiêu chí: 01 xã (Thụy Hƣơng); số xã đạt và cơ bản đạt 16-17 tiêu chí: 03 xã;
số xã đạt và cơ bản đạt 13-15 tiêu chí: 05 xã; số xã đạt và cơ bản đạt 10-12
16
tiêu chí: 19 xã; số xã đạt và cơ bản đạt 9 tiêu chí: 02 xã.
Tổng diện tích đã dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện: Trong tổng số 29
xã, thị trấn thực hiện dồn điền đổi thửa, kết quả thực hiện đƣợc diện tích là
7.947,09 ha, đạt 198,6% so với kế hoạch thành phố giao. Trên địa bàn huyện
có 27 xã, thị trấn làm giao thông thủy lợi nội đồng đã hoàn thành cơ bản
khối lƣợng đào đắp. Tổng khối lƣợng đào đắp thực hiện là 4.151.504,7m3.
Tiếp tục chỉ đạo các xã còn lại thực hiện xong diện tích cần phải thực hiện
dồn điền đổi thửa.
1.1.2. Tình hình đầu tƣ xây dựng công trình tại huyện Chƣơng Mỹ
Chƣơng Mỹ là một trong các huyện đang dẫn đầu cả nƣớc về xây dựng
nông thôn mới mà còn là vùng quê có tốc độ phát triển mạnh mẽ về đô thị
của khu vực ngoại thành nằm ở phía Tây nam Hà Nội. Các dự án, công trình
trọng điểm đƣợc triển khai xây dựng trong thời gian qua đã góp phần làm
thay đổi diện mạo, cảnh quan các vùng quê, tạo nên sự đột phá trong phát
triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng.
Trong năm 2018, huyện đã tập trung triển khai quyết liệt công tác giải
phóng mặt bằng, đầu tƣ xây dựng các dự án, công trình trọng điểm nhƣ: cải
tạo, chỉnh trang đƣờng tỉnh lộ 419 trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đoạn từ
cống Thủy Lợi đến đƣờng vào cầu Hạ Dục, cụ thể: Chiều rộng nền đƣờng
12m, chiều rộng mặt đƣờng 9m; lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng và bóng
đèn chiếu sáng theo công nghệ LED... Tổng mức đầu tƣ các hạng mục công
trình này là gần 343,2 tỷ đồng từ ngân sách thành phố, cụm công nghiệp
Ngọc Hòa, huyện Chƣơng Mỹ. Cụ thể, cụm công nghiệp Ngọc Hòa có quy
mô 12,66ha tại thôn Ngọc Giả, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội
vừa ban hành Quyết định số 5943/QĐ-UBND phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ
thuật Dự án cải tạo, nâng cấp cống Đồng Trữ, huyện Chƣơng Mỹ với tổng
17
đầu tƣ xây dựng gần 7,7 tỷ đồng nhằm đảm bảo an toàn công trình thủy lợi,
thực hiện tốt nhiệm vụ tiêu, thoát nƣớc, điều tiết lũ. Công tác quy hoạch xây
dựng đƣợc triển khai thực hiện tốt từ khâu lập dự án đến khâu thi công, hoàn
thành công trình và bàn giao đƣa vào sử dụng. Trình tự triển khai dự án, chất
lƣợng thi công xây dựng hạ tầng các dự án đƣợc thực hiện công khai dân
chủ, có sự giám sát chặt chẽ từ phía đơn vị tƣ vấn giám sát, sự tham gia của
cộng đồng dân cƣ tại địa bàn dự án đƣợc triển khai.
Huyện Chƣơng Mỹ đã hoàn thành các công trình cải tạo, nâng cấp các
công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập
trung tại cụm công nghiệp Ngọc Sơn; thực hiện dự án xây dựng Trƣờng
THCS Đông Phƣơng Yên, THCS Đồng Phú, Trƣờng MN Trung tâm Lam Điền,
Trƣờng tiểu học Xuân Mai , Trƣờng tiểu học Chúc Sơn - B.
Huyện Chƣơng Mỹ thực hiện chủ trƣơng xây dựng cơ chế chính sách
khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ, quản lý khai thác một
số lĩnh vực hạ tầng cơ sở, đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực đầu tƣ, quản
lý các công trình cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, trong năm 2018, việc triển khai,
thực hiện một số dự án, công trình trọng điểm của huyện Chƣơng Mỹ chƣa
đáp ứng đƣợc tiến độ về mặt thời gian theo kế hoạch đã đề ra. Nguyên nhân
chủ yếu là do hạ tầng kỹ thuật chƣa đồng bộ, có nhiều bất cập phát sinh và
kết nối về kỹ thuật chƣa đảm bảo.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những yếu kém nhất định, cụ thể: Một số dự án
quan trọng trên địa bàn nhƣ dự án khu đấu giá QSD khu Dộc, xã Hợp Đồng,
khu đấu giá QSD khu Đồng Tía xóm Xá 1, thị trấn Chúc Sơn, các dự án xây
dựng khu đô thị thị trấn trung tâm huyện... chƣa đảm bảo tiến độ nhƣ Nghị
quyết của BCH Đảng bộ huyện và Nghị quyết của HĐND huyện đã đề ra.
Một số công trình còn dở dang, thiếu nguồn vốn, chậm đƣợc khắc phục nhƣ
Trƣờng mầm non (MN) Trung tâm Lam Điền, Trƣờng trung học cơ sở (THCS)
18
Đông Phƣơng Yên, THCS Đồng Phú, Hội trƣờng 350 chỗ Đồng Phú...
Bảng 1.1. Tổng hợp tình hình thực hiện các dự án tại ban quản lý dự
án giai đoạn từ 2013- 2017 [1]
STT
Năm
Số dự án
thực hiện
ế hoạch
giải ngân
(tỷ đồng)
Thực
hiện giải
ngân
(tỷ đồng)
Chênh
lệch
tuyệt đối
1
2013
29
142.425
143.651
1.226
2
2014
32
168.249
167.846
-403
3
2015
33
165.661
165.329
-332
4
2016
36
178.884
178.960
76
5
2017
43
267.169
267.305
136
Từ bảng số liệu ta thấy:
Những năm từ 2013 đến 2017 việc thực hiện giải ngân có sự chênh lệch
so với chỉ tiêu kế hoạch nhƣng không đáng kể, điều này cho thấy việc thực
hiện theo kế hoạch của BQLD
tƣơng đối tốt so với tình hình thực tế và
công tác quản lý nguồn vốn từ cơ quan cấp trên là khá chặt chẽ.
19
Bảng 1.2. Tình hình chất lượng một số dự án thực hiện trên địa
bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2013- 2017 [1]
Tổng mức đầu
STT
Tên dự án
tƣ dự án đƣợc
phê duyệt ( tỷ
Tình hình chất lƣợng
đồng)
Dự án thực hiện tƣơng đối tốt,
1
Trƣờng THCS
Phụng Châu
29.5
một số hạng mục thi công
không đúng với thiết kế ảnh
hƣởng đến chất lƣợng
2
3
4
Trƣờng THPT
Xuân Mai
Trƣờng THPT
Chƣơng Mỹ
Trƣờng mầm non
Tiên Phƣơng
13.6
15.2
21.0
Đƣờng giao thông
5
liên xã Thủy
19.8
Xuân Tiên
Gạch lát nền bị bong
tróc, thấm tƣờng nhà WC
Gạch lát nền, ốp WC
bong tróc
Đạt chất lƣợng tốt
Một số đoạn bị sụt lún
cục bộ
Đƣờng phân
6
luồng giao thông
kết hợp cứng hóa
28.5
Một số đoạn bị sụt lún
cục bộ
mặt đê máng 7
Trát trần hành lang bị
Nâng cấp, cải tạo
7
trụ sở UBND xã
Lam Điền
28.6
bong tróc vữa, bị thấm
trần WC, bong tróc gạch
lát nền
20
è đá chống sạt
8
lở bờ tả sông Bùi,
10.2
Một số chỗ bị sạt lở, sói
mòn
xã Hòa Chính
9
Nâng cấp trạm
bơm tiêu Văn La
6.2
Đạt chất lƣợng tốt
Tình hình chất lƣợng công trình xây dựng trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ
đã đạt đƣợc nhiều tiến bộ, chất lƣợng đƣợc cải thiện. Nhƣng một số công
trình vẫn còn nhƣng tồn tại, yếu kém về mặt chất lƣợng, nhƣ: Đƣờng giao
thông liên xã Thủy Xuân Tiên, đƣờng phân luồng giao thông kết hợp mặt đê
máng 7, kè đá chống sạt lở bờ tả sông Bùi xã Hòa Chính, trụ sở UBND xã
Lam Điền.
Sự yếu kém của những công trình trên là do:
Trong khảo sát địa chất công trình số liệu khảo sát chƣa phát hiện đƣợc
hoặc phát hiện không đầy đủ quy luật phân bố không gian các phân vị địa
tầng, đặc biệt là các nền đất yếu, chƣa dự đoán đƣợc hiện tƣợng sạt lở ở địa
phƣơng. Ngoài ra, các thiết bị khoan khảo sát, thiết bị thí nghiệm còn lạc hậu,
trình độ cán bộ khảo sát còn yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kĩ thuật.
* Sự phối hợp giữa đơn vị khảo sát và đơn vị thiết kế chƣa chặt chẽ hoặc ít
đƣợc thực hiện.
Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn công tác khảo sát địa chất, địa hình ít
đƣợc cập nhật, bổ sung chƣa đầy đủ và thiếu đồng bộ.
* Thiết kế cơ sở sơ sài, giải pháp xây dựng công trình không phù hợp với
điều kiện thực tế và chƣa đầy đủ để thực hiện các bƣớc thiết kế tiếp theo.
* Chƣa có giải pháp thiết kế hợp lý.
* Thiết kế nền móng chƣa đáp ứng theo điều kiện địa chất ở huyện.
* Thi công không theo thiết kế, không đúng bản vẽ, không đúng quy trình.
21
Thi công không đúng tiến độ thiết kế quy định, nhất là những công trình
san lấp, đê kè.
Thi công không đúng vật liệu đƣợc thiết kế, sử dụng những vật liệu kém
chất lƣợng, ngoài ra còn có hiện tƣợng bớt xén vật liệu.
- Biện pháp thi công chƣa đúng, chƣa phù hợp.
* Ban QLD
trực thuộc UBND huyện Chƣơng Mỹ, thay mặt và làm đại
diện chủ đầu tƣ quản lý các dự án trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đƣợc giao.
Vì vậy khi triển khai dự án thƣờng có sự chỉ đạo trực tiếp từ nhiều nơi nhƣ
huyện ủy, hội đồng nhân dân, UBND, nhiều trƣờng hợp các chỉ đạo không
thống nhất, chồng chéo.
- Năng lực chuyên môn của cá nhân tham gia quản lý dự án còn yếu,
thậm chí có những cá nhân không có chuyên môn nghiệp vụ về quản lý dự
án cũng đƣợc tham gia công tác QLDA. Sự phân công nhiệm vụ của các bộ
phận chuyên môn không cụ thể, rõ ràng; tính thụ động trong công việc diễn
ra khá phổ biến.
- Tính chuyên nghiệp không cao do trình độ chuyên môn về quản lý dự án
không chuyên sâu, lực lƣợng kỹ thuật không nhiều, còn non trẻ nhƣng phải
đảm nhận cùng lúc nhiều việc nhiều công trình từ khâu chuẩn bị đầu tƣ đến
triển khai giám sát thi công và thanh quyết toán công trình đòi hỏi ngƣời
phải có năng lực và kinh nghiệm.
- Công tác lập kế hoạch trong Ban QLD đầu tƣ xây dựng huyện còn yếu
đặc biệt việc ứng dụng các công cụ QLDA hiện đại ở Ban QLD đầu tƣ xây
dựng huyện rất hạn chế, do đó công tác QLD còn mang tính thủ công, tốn
thời gian, thiếu khoa học và hiệu quả không cao.
- Lực lƣợng kỹ thuật của Ban ít nhƣng lại đảm nhận giám sát quản lý chất
lƣợng thi công nhiều công trình, dẫn đến tình trạng một ngƣời phải nhận
giám sát 2 đến 3 công trình cùng lúc. Do đó, thiếu sự theo dõi trực tiếp để
22
đôn đốc công việc của các công trình, cũng nhƣ kiểm tra quản lý chất lƣợng
theo nghị định 46/2015/NĐ-CP. Chƣa quan tâm đúng mức đối với các công
trình đã hoàn thành và đang làm thủ tục nghiệm thu bàn giao.
- Chƣa đôn đốc kịp thời đối với các nhà thầu trong việc thực hiện đúng
trình tự xây dựng, các quy định của các văn bản pháp luật hiện hành nhƣ:
Kiểm tra việc lập tiến độ thi công trƣớc khi triển khai thi công công trình của
các nhà thầu; Lập hồ sơ trình Ban, các cấp thẩm quyền phê duyệt khi thay
đổi biện pháp thi công các hạng mục công trình.
- Công tác đôn đốc tiến độ thi công của các nhà thầu chƣa hiệu quả,
thƣờng xuyên xảy ra tình trạng phải gia hạn thêm thời gian cho các gói thầu,
tiến độ thi công hiếm khi đạt đƣợc nhƣ trong hợp đồng đã ký kết.
- Công tác phân công nhiệm vụ giữa các phòng ban nghiệp vụ đặc biệt là
giai đoạn thi công còn có sự chồng chéo, đôi khi sự phối hợp chƣa chặt chẽ
và kịp thời, năng lực của một số cán bộ giám sát còn hạn chế, lực lƣợng cán
bộ kỹ thuật ít nhƣng phải giám sát nhiều công trình cùng lúc nên thực sự
bám sát công trình.
1.1.3. Giới thiệu về Ban quản lý dự án huyện Chƣơng Mỹ
Theo Quyết định số 7052/QĐ- UBND ngày 22 tháng 12 năm 2016 của
UBND thành phố Hà Nội về việc chấp thuận thành lập Ban QLDA đầu tƣ
xây dựng huyện Chƣơng Mỹ [2]
Ban QLDA huyện Chƣơng Mỹ đƣợc giao trách nhiệm quản lý và sử
dụng vốn của nhà nƣớc và các nguồn vốn khác (nếu có) để đầu tƣ xây dựng
công trình trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, theo quy định của pháp luật hiện
hành về quản lý Đầu tƣ và Xây dựng. Ban QLDA dự án huyện Chƣơng Mỹ
là tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc UBND huyện; có tƣ cách pháp
nhân, có con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà nƣớc và ngân
hàng theo quy định của pháp luật; hoạt động theo nguyên tắc tự đảm bảo
23
kinh phí hoạt động theo quy định của pháp luât.
Ban QLDA chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của UBND huyện và chịu sự
chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn của sở, ban, ngành có liên quan.
Ban QLDA có chức năng làm chủ đầu tƣ một số dự án sử dụng vốn
ngân sách, vốn nhà nƣớc ngoài ngân sách. Tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn
để đầu tƣ xây dựng theo quy định của pháp luật. Thực hiện quyền, nghĩa vụ
của chủ đầu tƣ.
Ban QLDA lập kế hoạch dự án, trình phê duyệt kế hoạch thực hiện dự
án hàng năm, tổ chức thực hiện công tác chuẩn bị đầu tƣ xây dựng, thực hiện
các thủ tục liên quan đến quy hoạch xây dựng, sử dụng đất đai, tài nguyên,
hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ cảnh quan, môi trƣờng, phòng chống cháy nổ có
liên quan đến xây dựng công trình; tổ chức lập dự án, trình thẩm định, phê
duyệt dự án theo quy định; tiếp nhận, giải ngân vốn đầu tƣ và thực hiện các
công việc chuẩn bị dự án khác.
Nguồn vốn để thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng của huyện Chƣơng Mỹ
chủ yếu bao gồm những nguồn vốn sau:
- Nguồn vốn thành phố giao hàng năm bao gồm: Nguồn vốn xổ số kiến
thiết thủ đô, nguồn vốn thành phố quản lý giao quận huyện làm Chủ đầu tƣ
(dự án ngoài trọng điểm của thành phố), nguồn ngân sách thành phố hỗ trợ
có mục tiêu cho ngân sách huyện, nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia
và các chƣơng trình mục tiêu của thành phố, nguồn xây dựng cơ bản tập
trung theo phân cấp và nguồn chi đầu tƣ từ nguồn thu tiền sử dụng đất.
- Nguồn vốn ngân sách huyện bao gồm: Sự nghiệp kinh tế (Vốn sự
nghiệp giao thông, kiến thiết thị chính, sự nghiệp nông nghiệp); nguồn chi
thƣờng xuyên; nguồn vƣợt thu; nguồn chi từ thu khác, nguồn kết dƣ.
- Nguồn vốn ngân sách xã bao gồm: Nguồn đền bù thiệt hại khi Nhà nƣớc
thu hồi đất.
24
- Nguồn vốn thành phố giao hàng năm: Nguồn vốn xổ số kiến thiết thủ
đô, nguồn vốn thành phố quản lý giao quận huyện làm Chủ đầu tƣ (dự án
ngoài trọng điểm của thành phố), nguồn ngân sách thành phố hỗ trợ có mục
tiêu cho ngân sách huyện, nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia và các
chƣơng trình mục tiêu của thành phố đƣợc thành phố giao trực tiếp cho các
dự án và chủ yếu dành cho các công trình hạ tầng xã hội giải quyết nhu cầu
bức xúc dân sinh nhƣ xây dựng trƣờng học, trạm y tế, nƣớc sạch nông thôn...
Đối với nguồn xây dựng cơ bản tập trung theo phân cấp, nguồn chi đầu
tƣ từ nguồn thu tiền sử dụng đất và nguồn ngân sách huyện hàng năm vào
các kỳ họp Hội đồng nhân dân, UBND huyện báo cáo Hội đồng nhân dân
biểu quyết thông qua việc giao kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tƣ, kế hoạch vốn
thực hiện các dự án. Kế hoạch vốn giao cho các dự án là cơ sở để quản lý
quá trình triển khai thực hiện dự án.
a. Cơ cấu, tổ chức của Ban quản lý dự án huyện Chương Mỹ [3]
* Giám đốc Ban quản lý dự án: Là ngƣời đứng đầu đơn vị, chịu trách
nhiệm trƣớc pháp luật và trƣớc UBND Huyện về việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao và toàn bộ hoạt động chung của Ban.
* Phó Giám đốc: là ngƣời giúp việc Giám đốc phụ trách Ban Quản lý, phụ
trách một số lĩnh vực do giám đốc phụ trách phân công. Chịu trách nhiệm
trƣớc giám đốc phụ trách và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công.
Các phó giám đốc gồm:
- Phó giám đốc phụ trách tổ kỹ thuật và chịu trách nhiệm trƣớc UBND
huyện và giám đốc ban về quản lý dự án đầu tƣ theo quy định hiện hành từ
khâu chuẩn bị đầu tƣ, tổ chức thực hiện dự án, hoàn thành công trình quyết
toán và bảo hành, bảo trì đảm bảo đúng đồ án thiết kế, tiến độ, kỹ thuật, chất
lƣợng công trình theo quy định của pháp luật.
+ Điều hành các nhiệm vụ đƣợc ủy quyền khi giám đốc ban đi công tác.
25
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện và giám đốc phân công.
- Phó giám đốc quản chịu trách nhiệm và phụ trách công tác bồi thƣờng
và giải phóng mặt bằng ( BT- GPMB)
+ Tổ chức thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu
hồi đất trên địa bàn huyện, tạo quỹ đất và phát triển quỹ đất để đấu giá quyền
sử dụng đất, phục vụ sự phát triển kinh tế xã hôi.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện và giám đốc phân công.
Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức Ban quản lý dự án huyện Chương Mỹ [1]
Giám Đốc
Phó Giám đốc
Điều hành
dự án
Phó giám đốc
Tài chính
Kế Toán
Kế hoạch
Hành Chính
Tổng hợp
Kỹ thuật
Thẩm định
* Phòng Kế hoạch- hành chính- tổng hợp:
- Là phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ban QLDA, có chức năng
tham mƣu cho lãnh đạo Ban trong công tác văn thƣ, lƣu trữ; tổng hợp, báo
cáo. Có trách nhiệm phối hợp với các phòng nghiệp vụ của Ban trong công
tác tổng hợp, báo cáo, lƣu trữ hồ sơ. Tham mƣu cho lãnh đạo Ban trong công
tác xây dựng và điều hành kế hoạch; công tác quản trị hành chính; công tác
đào tạo; chuẩn bị đầu tƣ; công tác đấu thầu, xét thầu; hợp đồng kinh tế. Có