Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Giải pháp không gian kiến trúc dịch vụ công cộng tại khu du lịch tam cốc bích động (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 100 trang )

GI O

V

OT O

X Y

NG

TRƢ NG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN ĐỨC THÀNH

GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ
CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC- BÍCH ĐỘNG

LU N V N THẠC S KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2019


GI O

V

OT O

X Y


NG

TRƢ NG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN ĐỨC THÀNH
Khóa 2017-2019

GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ
CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC- BÍCH ĐỘNG

huyên ngành kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LU N V N THẠC S

NG

IH

NG ẪN HO H

TS. TS. TRẦN Ứ

Hà Nội – 2019

HUÊ

:



L I CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến an giám hiệu, khoa ào tạo sau
đại học, phòng Quản lý - đào tạo và khoa iến trúc Trường ại học iến Trúc Hà
Nội đã truyền đạt nguồn kiến thức quí báu và giúp đỡ tôi trong suốt hai năm học
qua.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS.KTS.
Trần ức huê, người thầy đã tận tình dìu dắt, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn các anh chị lãnh đạo các sở ban ngành có liên quan đến đề tài
luận văn của tôi tại tỉnh Ninh ình đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra
khảo sát, thu thập số liệu để thực hiện luận văn này.
Lời cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hết sức quan tâm,
ủng hộ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này.
Hà Nội, tháng 04 năm 2019.
Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Thành


L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. ác số liệu
được tìm hiểu rõ ràng, kết quả nêu trong bài luận văn là hoàn toàn trung thực và
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào.
TÁC GIẢ LU N V N

Nguyễn Đức Thành


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài........................................................................................................ 1
* Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 2
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 2
* Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC- BÍCH ĐỘNG NINH BÌNH.
.......................................................................................................................................... 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển khu du lịch Tam Cốc- Bích Động........ 3
1.1.1.

hái quát về khu du lịch Tam ốc ích ộng ........................................ 3

1.1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên ............................................................... 4
1.1.3. ặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................... 7
1.2. Thực trạng phát triển dịch vụ công cộng phục vụ du lịch tại khu du lịch
Tam Cốc – Bích Động Ninh Bình ............................................................................13
1.3. Những bất cập trong tổ chức không gian kiến trúc công cộng tuyến phố đi
bộ chợ đêm tại khu du lịch Tam Cốc- Bích Động .................................................19


1.4. Khảo sát kinh nghiệm các tuyến phố đi bộ - chợ đêm ở một số đô thị lớn
tại Việt Nam. ................................................................................................................25
1.5. Thực tế phát triển các tuyến phố đi bộ và tổ chức chợ đêm tại một số quốc
gia trên thế giới............................................................................................................31
1.6. Những vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết ...................................................37
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI
PHÁP KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH TAM

CỐC- BÍCH ĐỘNG. ..................................................................................................38
2.1. Cơ sở pháp lý........................................................................................................38
2.1.1. ác văn bản pháp lý quốc tế.....................................................................38
2.1.2. ác văn bản pháp lý nhà nước. ................................................................41
2.1.3. ác văn bản pháp lý của U N tỉnh Ninh ình....................................43
2.2. Cơ sở lý luận .........................................................................................................47
2.2.1. Tiêu chí kiến trúc xanh: ............................................................................47
2.2.2. Tiêu chí kiến trúc bền vững: .....................................................................52
2.3. Cơ sở thực tiễn tại khu du lịch Tam Cốc- Bích Động. ..................................53
2.3.1. iều kiện tự nhiên ở Tam ốc- ích ộng: ...........................................53
2.3.2. iều kiện Lịch sử- Văn hóa- inh tế ở Ninh ình:................................54
2.3.3. Những đặc điểm căn bản được đúc kết từ các không gian kiến trúc dịch
vụ công cộng điển hình đã khảo sát.............................................................................59
CHƢƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC- BÍCH ĐỘNG
NINH BÌNH.................................................................................................................61


3.1. Quan điểm và những nguyên tắc trong tổ chức tuyến phố chợ đêm..........61
3.1.1. Quan điểm: ................................................................................................61
3.1.2. Nguyên tắc:................................................................................................62
3.2. Giải pháp không gian kiến trúc dịch vụ công cộng cho khu du lịch Tam
Cốc- Bích Động. ..........................................................................................................63
3.2.1. Giải pháp quy hoạch các không gian chức năng: ...................................63
3.2.2. Giải pháp không gian kiến trúc dịch vụ công cộng ................................67
3.3. Giải pháp kiến trúc công trình. .........................................................................74
3.3.1. iện pháp chỉnh trang công trình kiến trúc. ............................................74
3.3.2. Giải pháp nội thất công trình kiến trúc. ...................................................77
3.4. Biện pháp chỉnh trang không gian kiến trúc công cộng. ..............................77


PHẦN KẾT LU N- KIẾN NGHỊ
A. PHẦN KẾT LU N
B. KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

UBND

Ủy an Nhân ân

TP

Thành Phố
Tam ốc- ích ộng

TC-

iến trúc sư

KTS
PCHA

Phố cổ Hội n

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ . . .

Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Vẻ đẹp Tam Cốc mùa lúa chín

Hình 1.2

Vị trí địa lý Thành phố Ninh Bình

Hình 1.3

Vị trí khu du lịch Tam Cốc-Bích Động

Hình 1.4

Làng nghề thêu ren Văn Lâm

Hình 1.5

Địa phận xã Ninh Hải- Hoa Lư, Ninh Bình

Hình 1.6

Vị trí Bến xe Đồng Gừng

Hình 1.7


Phối cảnh- mặt bằng hiện trạng bến thuyền Văn
Lâm

Hình 1.8

Hiện trạng kiot bán đồ lưu niệm

Hình 1.9

Nhà hàng phục vụ ăn uống điển hình


Hình 1.10

Vị trí các Homestay trong khu vực nghiên cứu

Hình 1.11

Homestay Tam Coc Bungalow

Hình 1.12

Tam Coc Tropical Homestay

Hình 1.13

Tam Coc River View Homestay

Hình 1.14


La Belle Vie Tam Coc Bungalow

Hình 1.15

Bản đồ khu vực nghiên cứu

Hình 1.16

Nghệ thuật hát Chèo truyền thống

Hình 1.17

Hiện trạng tuyến phố nhìn từ đình Văn Lâm

Hình 1.18

Hình 1.19

Hình 1.20

Thực trạng vệ sinh chưa tốt trong tổ chức tuyến phố
dịch vụ công cộng
Thực trạng trong tổ chức tuyến phố dịch vụ công
cộng
Thực trạng trong tổ chức tuyến phố dịch vụ công
cộng

Hình 1.21

Phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu- TP. Huế


Hình 1.22

Phố đi bộ Hội An- Quảng Nam

Hình 1.23

Cửa hàng dịch vụ tại khu phố cổ Hội An


Hình 1.24

Phố đi bộ Qinghefang

Hình 1.25

Phố đi bộ Arbat

Hình 1.26

Khu phố Gion Machi

Hình 1.27

Dịch vụ tại phố đi bộ Gion

Hình 2.1

Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng- Hoa Lư, Ninh Bình


Hình 2.2

Nét đẹp Tam Cốc

Hình 3.1

Cơ cấu không gian chức năng chung

Hình 3.2

Sơ đồ cơ cấu hiện trạng khu vực nghiên cứu

Hình 3.3

Mô hình quy hoạch theo tuyến- chuỗi

Hình 3.4

Mô hình quy hoạch theo Diện (Rộng)

Hình 3.5

Mô hình quy hoạch theo Điểm (sao)

Hình 3.6

Sơ đồ mô hình liên kết

Hình 3.7


Sơ đồ quy hoạch tổng thể tổ chức tuyến phố đi bộ ở
Tam Cốc Bích Động

Hình 3.8

Sơ đồ các yếu tố cho loại hình không gian đi bộ

Hình 3.9

Làng nghề đá Ninh Vân

Hình 3.10

Làng nghề cói Kim Sơn


Hình 3.11

Làng nghề gốm Gia Thủy

Hình 3.12

Làng nghề mộc Phú Lộc

Hình 3.13

Ẩm thực phong phú Ninh Bình

Hình 3.14


Các loại hình tổ chức nghệ thuật truyền thống

Hình 3.15

Mặt cắt ngang tuyến đường

Hình 3.16

Bố trí tuyến giao thông tránh cho tuyến phố đi bộ

Hình 3.17

Hình thức mặt đứng tham khảo

Hình 3.18

Mái che di động

Hình 3.19

Giải pháp nội thất sử dụng trong khu vực Ẩm thực

Hình 3.20

Cây xanh tham khảo: ban đỏ,hoa giấy, bằng lăng,
móng bò....

Hình 3.21

Hình thức cây xanh mặt đứng tham khảo


Hình 3.22

Các mẫu thùng rác công cộng tham khảo


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Biểu đồ 1.4

Tên bảng, biểu
Bảng thống kê tổng lượt khách trong các năm
Bảng thống kê tổng lượt khách trong các tháng
năm 2017
Bảng thống kê tổng lượt khách trong các tháng
năm 2018
Biểu đồ biểu diễn tổng lượng khách các tháng năm
2017-2018


1

PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
ầu năm 2018 U N


TP Ninh Bình quyết định mở tuyến không gian

(phố) đi bộ đầu tiên ở khu du lịch Tam ốc – ích ộng, lần đầu tiên phố đi bộ và
chợ ẩm thực được tổ chức. ây là hoạt động văn hóa du lịch đặc sắc, hứa hẹn là
một sản phẩm du lịch mới mà ngành du lịch Ninh ình sẽ mang đến cho du khách
sự mới lạ, ấn tượng, những trải nghiệm thú vị về văn hóa, con người ố đô Hoa Lư.
ược ví là khu “phố Tây” hay “phố Hội n” của Ninh ình nên du khách và người
dân địa phương rất háo hức. Vì thế các buổi tối diễn ra chợ đêm và phố đi bộ có
hàng nghìn người dân và du khách đổ về đây tham quan.
Trong quá trình thực hiện “Tuyến phố đi bộ”, thực sự chưa được nghiên cứu
kỹ lưỡng, mới được thử nghiệm áp dụng để có thể rút kinh nghiệm khai thác các
tiềm năng của Ninh ình về du lịch.
Tuyến phố đi bộ cần được hiểu là tuyến Không gian giao thông công cộngKhông gian kết nối kiến trúc dịch vụ công cộng- Không gian quảng trường cộng
đồng.... được gắn kết trong một tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan khu vực.
ởi vậy bên cạnh những mặt tích cực khi hình thành tuyến phố đi bộ thì cũng dần
bộc lộ nhiều vấn đề cần được giải quyết như: Không gian giao thông, không gian
công cộng, không gian hoạt động và thời gian sử dụng, vệ sinh môi trường, cảnh
quan đô thị... ảnh hưởng của tuyến phố tới hoạt động sinh sống của người dân. Tuy
nhiên do mới đưa vào hoạt động nên cũng chưa có những nghiên cứu, báo cáo cụ
thể nêu rõ các vấn đề cũng như phương hướng giải quyết cho tuyến phố này. ởi
vậy đề tài “Giải pháp không gian kiến trúc dịch vụ công cộng tại khu du lịch Tam
ốc- ích ộng“ nhằm mục đích đánh giá thực trạng không gian kiến trúc công
cộng đồng thời đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc công cộng của tuyến
phố này là rất cần thiết và có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao.


2

* Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu nhằm đề xuất những giải pháp khai thác hiệu quả trong tổ

chức các không gian kiến trúc dịch vụ công cộng khi tổ chức hình thức chợ
đêm trên tuyến phố du lịch Tam ốc
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- ối tượng nghiên cứu: hông gian kiến trúc.
- Phạm vi nghiên cứu: trên tuyến phố không gian kiến trúc tổ chức chợ
đêm từ ến Xe ồng Gừng đến ến thuyền Tam ốc.
- Thời gian nghiên cứu: Từ nay đến năm 2030.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:

ề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc công

cộng tuyến phố đi bộ tại khu du lịch Tam ốc- ích ộng.
- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao giá trị lịch sử, văn hóa , kiến trúc và
giá trị sử dụng không gian kiến trúc công cộng tại tuyến phố đi bộ tại khu du lịch
Tam ốc- ích ộng


3

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC- BÍCH ĐỘNG NINH
BÌNH.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển khu du lịch Tam Cốc- Bích

Động.
1.1.1.

hái quát về khu du lịch Tam ốc ích ộng

hu du lịch Tam ốc – ích động nằm ở vị trí thuộc địa phận xã Ninh Hải,
huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh ình. ây là một quần thể du lịch thắng cảnh vô cùng
nổi tiếng và hấp dẫn mà du khách biết đến nơi đây như là một khu du lịch sinh
thái, du lịch danh lam thắng cảnh,văn hoá, lịch sử, lễ hội, tâm linh... Từ khi được
đưa vào khai thác phục vụ khách tham quan cho tới nay nơi đây vẫn giữ được
những nét nguyên sơ thiên tạo, với nét đẹp của đồng quê còn nguyên sơ mộc
mạc và dân dã, với nhiều hang động mây nước hoà quyện đưa con người chìm
đắm vào thiên nhiên cùng với những di tích lịch sử , văn hoá nổi tiếng trong và
ngoài nước như: ền Thái Vi, chùa ích ộng, hang động Tam cốc, ộng Tiên,
chùa Linh cốc...

Hình 1.1. Vẻ đẹp Tam Cốc mùa lúa chin [17]


4

hông những là một quần thể du lịch nổi tiếng mà khu du lịch Tam cốc –Bích
động còn là một trong 20 khu du lịch chuyên đề quốc gia được chính phủ đầu tư
xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng. Tam cốc - ích động đã và đang là khu du lịch
xanh, sạch, đẹp, là điểm đến an toàn cho mọi du khách. [17]
1.1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Ninh ình là một tỉnh nằm ở cực nam của ồng bằng sông Hồng, cách thủ đô
Hà Nội hơn 90km về phía Nam, diện tích tự nhiên gần 1.391 km2, nằm trên tuyến
giao thông huyết mạch ắc - Nam. Với lợi thế gần thủ đô và vùng trung tâm kinh tế

phía ắc, Ninh ình có vị trí địa lý và giao thông tương đối thuận lợi để phát triển
kinh tế - xã hội.
+ Phía ắc giáp tỉnh Hòa ình
+ Phía ông và ông ắc giáp tỉnh Nam ịnh và Hà Nam
+ Phía Nam giáp biển ông
+ Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hóa.
Hình 1.2 Vị trí địa lý Thành phố Ninh Bình


5

hu du lịch Tam ốc ích

ộng tọa lạc tại Ngũ Nhạc Sơn ở thôn

am

hê, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh ình. Tam ốc ích ộng nằm trong
quần thể danh thắng Tràng n – Tam ốc, được xếp hạng là di tích quốc gia đặc
biệt và được tổ chức UNES O xếp hạng là di sản thế giới.
Hình 1.3 Vị trí khu du lịch Tam Cốc-Bích Động

hu du lịch Tam ốc- ích ộng hiện có diện tích tự nhiên là 350,3 ha, nằm
cách quốc lộ 1 2 km, cách thành phố Ninh ình 7 km, cách thành phố Tam iệp
9 km. hủ yếu khu vực nằm trên xã Ninh Hải (Hoa Lư). ác trung tâm đón khách
phân bố ở các điểm: Tam ốc, ố Viên Lầu, thung Nắng, thung Nham, chùa Bích
ộng, hang Múa.
b.

ặc điểm tự nhiên

Ninh ình nằm trong vùng tiếp giáp giữa vùng ồng bằng sông Hồng với dải

đá trầm tích phía Tây và nằm ở điểm mút của cạnh đáy tam giác châu thổ sông
Hồng, tiếp giáp với biển ông nên địa hình bao gồm 3 vùng rõ rệt: Vùng đồi núi,
vùng đồng bằng và vùng ven biển.
Ninh ình có khí hậu nhiệt đới, gió mùa. Thời tiết hàng năm chia làm 4
mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông


6

Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24 độ . Tổng nhiệt độ năm đạt tới trị
số 8500 độ , lượng mưa trung bình năm trên 2000mm. Mùa khô kéo dài từ
tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, ít mưa, khô lạnh.
*Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.391 km2 với các loại đất: Phù
sa, đất phù sa cũ tập trung ở vùng đồng bằng trũng thích ứng cho thâm canh
hoa màu, cây lương thực có chất lượng cao, đất Feralit ở vùng bán sơn địa
thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây trồng như: cây ăn quả, cây công
nghiệp, cây dược liệu...
*Tài nguyên khoáng sản
Ninh

ình có hệ thống núi đá vôi có diện tích trên 12.000 ha, với trữ

lượng hàng chục tỷ mét khối đá vôi và hàng chục triệu tấn đôlômit, hàm
lượng MgO 17-19% chất lượng tốt.
*Tài nguyên biển
Ninh ình có trên 15km bờ biển, đây là một lợi thế để phát triển kinh tế
biển bao gồm nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy, hải sản mà trọng tâm là

những loại có giá trị kinh tế cao như tôm sú, cua nước lợ, cá biển và một số
con nuôi đặc sản khác.
*Tài nguyên nước
Ninh

ình có hệ thống nước mặt khá dày trải đều cả 3 vùng với nhiều

con sông lớn như sông

áy, sông Hoàng Long, sông

ến

ang, sông Vạc,

sông àn v.v. ên cạnh đó còn phải kể đến hệ thống các hồ có trữ lượng nước
lớn như các hồ Yên Quang,

ồng Thái,

Với bờ biển dài trên 15 km, Ninh

á Lải,

ồng hương, Yên Thắng.

ình còn có điều kiện thuận lợi để phát

triển kinh tế biển. Ngoài ra, nước khoáng ở


ênh Gà (huyện Gia Viễn) và

úc Phương (huyện Nho Quan) có trữ lượng lớn, hàm lượng Magiê -Carbonát


7

và các khoáng chất cao; có tác dụng chữa bệnh, sản xuất nước giải khát và
phát triển du lịch nghỉ dưỡng. [8]
1.1.3. ặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội
Ninh Hải có quần thể danh thắng Tam ốc - ích

ộng là khu du lịch có

lượng khách tham quan lớn thuận lợi phát triển làng nghề truyền thống, tạo nguồn
thu về du lịch, dịch vụ và thay đổi cơ cấu lao động địa phương.
hợ

ồng Văn -

am

hê Ngoài - Xã Ninh Hải là chợ quê trên địa

bàn huyện Hoa Lư nằm trong danh sách các chợ loại 1, 2, 3 ở Ninh Bình từ năm
2008.

Hình 1.4 Làng nghề thêu ren Văn Lâm[14]
hu vực nghiên cứu thuộc xã Ninh Hải, Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh ình.
Với làng nghề truyền thống thêu ren Vũ Lâm. Tương truyền, từ năm 1285, khi vua

Trần Thái Tông tròn 40 tuổi, nhường ngôi cho con lên làm Thái Thượng Hoàng đã
về vùng núi Vũ Lâm tu hành (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư), bà Trần Thị ung là vợ
Thái sư Trần Thủ ộ theo triều đình nhà Trần về đây đã truyền dạy cho nhân dân
thôn Văn Lâm nghề thêu ren. Như thế, nghề này đến nay đã có trên 700 năm.


8

Hiện nay ở Ninh Hải, gia đình nào cũng có nhiều loại khung thêu. ằng
những sợi chỉ mảnh mai, cùng những miếng vải rộng, hẹp, đủ mọi mầu sắc, với đôi
bàn tay khéo léo, người thêu ren đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật. ường nét
thêu ren rất tinh xảo, uyển chuyển, mềm mại, thanh tú, nhưng lại sống động, mịn
màng như những nét vẽ. Sản phẩm thêu ren rất phong phú: ga trải giường, rèm cửa,
gối, khăn bàn, tranh, ảnh...
Hình 1.5 Địa phận xã Ninh Hải- Hoa Lư, Ninh Bình

-

hách du lịch: [16]
ể từ khi khu du lịch được đưa vào khai thác phục vụ khách tham quan cho

tới nay thì lượng khách du lịch tới đây không ngừng được tăng lên.Trước đây khách
du lịch đến khu du lịch Tam ốc ích ộng tham quan chiếm tỵ trọng cao hơn là
những du khách đến từ châu âu trong đó chủ yếu là khách du lịch Pháp nhưng hiện
nay lượng khách đến với khu du lịch không những ngày càng gia tăng về số lượng
mà về chất lượng cũng thay đổi khách du lịch đến đây đến từ rất nhiều quốc gia trên
thế giới trong đó tập trung ở một số nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, ài Loan,
Pháp, ức… ặc biệt trong vài năm trở lại đây kinh tế Việt Nam ngày càng phát



9

triển mức thu nhập của người dân trong nước ngày càng cao đời sống nhân dân
ngày càng được cải thiện do vậy người dân có khả năng chú ý quan tâm nhiều hơn
tới vấn đề thỏa mãn các nhu cầu về tinh thấn như đi du lịch. hính vì vậy trong vài
năm trở lại đây lượng khách du lịch nội địa đến với khu du lịch Tam ốc ích
ộng ngày càng tăng cao.
Bảng 1.1: Bảng thống kê tổng lượt khách trong các năm
Đơn vị tính: lượt người [16]
Năm
STT
Loại khách
1

2
3

hách quốc
tế
hách Việt
Nam
Tổng

So sánh

2017

(Người)

(Người)


95943

149220

155.53

154200

103.3

76891

119873

155.9

179568

149.8

172834

269093

155.7

333763

125


2017/2016
%

2018

So sánh

20016

(Người)

2018/2017
%

Từ bảng thống kê về số lượng khách du lịch trong 3 năm 2016, 2017 và 2018
ta thấy nhìn chung sau hai năm hoạt động dưới sự lãnh đạo của an quản lý số
lượng khách du lịch đến tham quan tại khu du lịch Tam ốc ích ộng ngày càng
tăng theo từng năm. ụ thể tổng lượt khách du lịch đến tahm quan tại đây năm
2017 so với năm 2016 tăng 55.7 % trong đó khách quốc tế tăng 55.53 %, khách
Việt Nam tăng 55.9 % và tổng lượt khách năm 2018 so với năm 2017 tăng 25%
trong đó khách quốc tế tăng 3.6%, khách trong nước tăng tới 54.32%. Qua những
con số trên cho thấy trong khi ở năm 2017 sự gia tăng của khách quốc tế so với sự
gia tăng của khách Việt Nam có sự chên lệch rất thấp gần như không đáng kể thì ở
năm 2018 mức chênh lệch về sự gia tăng của hai lọa khách náy lại rất lớn. ó thể
nói nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng 25% của tổng lượt khách trong năm


10


2018 so với năm 2017 là do có sự gia tăng mạnh của khách Việt Nam tới 54.32%.
ây thực sự là một con số đáng mừng, điều này chứng tỏ người dân trong nước đã
và đang bắt đầu chú ý nhiều hơn tới nhu cầu đi du lịch của mình, nhu cầu du lịch
đang dần chở thành một chu cầu không thể thiếu đối với mọi người dân.
Và để có thể phân tích rõ hơn về tình hình khách tại kh du lịch Tam ốc ích
ộng dưới đây là bảng số liệu và biểu đồ biểu diễn số lượt khách theo từng tháng
trong hai năm 2017 và 2018.
Bảng 1.2: Bảng thống kê tổng lượt khách trong các tháng năm 2017
Đơn vị tính: Lượt khách[16]

Tháng

Loại khách
Tổng

Quốc tế
Người
lớn

Việt Nam

Trẻ em

Tổng

Người
lớn

Trẻ em


Tổng

1

12461

9406

94

9500

1877

1084

2961

2

15521

9136

242

9378

3520


2623

6143

3

36915

12766

78

12844

11110

12961

24071

4

32849

12253

235

12488


12942

7419

20361

5

19687

9649

106

9755

5850

4082

9932

6

16154

6506

98


6604

5873

3677

9550

7

19349

9114

323

9437

7195

2717

9912

8

18398

10300


327

10627

5416

2355

7771

9

15947

8898

67

8965

4734

2248

6982

10

16955


12357

216

12573

2996

1386

4382

11

21197

17660

101

17761

2112

1324

3436

12


20219

15484

363

15847

2782

1590

4372

Tổng

245871

133748

2250

135998

66407

43466

109873



11

Bảng 1.3: Bảng thống kê tổng lượt khách trong các tháng năm 2018
Đơn vị tính: lượt khách [16]
Quốc tế

Loại
khách

Người

Tổng

lớn

1

14886

2

Tháng

Việt Nam

Trẻ em

Tổng


10670

156

10826

23483

11059

182

3

47084

16544

4

47198

5

Người

Trẻ em

Tổng


2200

1860

4060

11241

8492

3750

12242

141

16685

14865

15534

30399

13965

180

14145


22213

10840

33053

38647

12185

79

12264

17895

8488

26383

6

25248

7773

82

7855


11481

5912

17393

7

22511

9146

352

9498

9901

3112

13013

8

22672

11589

375


11964

8381

2327

10708

9

15091

8191

48

8239

5419

1433

6852

10

18585

11615


133

11748

5053

1784

6837

11

20019

15442

110

15552

3483

984

4467

12

16700


12214

331

12545

2975

1180

4155

Tổng

312124

140393

2169

142562

112358

57204

169562

lớn


Biểu đồ 1.4 Biểu đồ biểu diễn tổng lượng khách các tháng năm 2017-2018 [16]


12

Từ 2 biểu đồ ở trên có thể dễ dàng nhận thấy và so sánh sự biến động về tình
hình khách trong các tháng. Nhìn trên biểu đồ ta thấy ở các tháng 3, tháng 4 và
tháng 5 tổng lượt khách trong nước có sự tăng đột biến so với các tháng khác trong
năm nhất là ở tháng 3 hàng năm cụ thể tổng lượt khách trong ba tháng này trong
năm 2017 chiếm tới 49,5% tổng số lượt khách của cả năm 2017 và con số này trong
năm 2018 là 53%. Nếu như chúng ta để ý thì có thể thấy sở dĩ có sự gia tăng cao
của số lượng khách du lich trong các tháng này là do theo phong tục của người Việt
Nam sử dụng lịch âm thì đây là thời điểm của những tháng tết đầu năm, tháng của
hội hè mà khu du lịch Tam ốc ích ộng được người dân biết đến là một khu du
lịch sinh thái, du lịch danh lam thắng cảnh,văn hoá, lịch sử, lễ hội, tâm linh… chính
vì lẽ đó mà trong các tháng này du khách trong nước tới đây tham quan kết hợp hợp
với đi lễ rất đông. Trong khi đó thì tổng lượt khách quốc tế giữa các tháng trong
năm không có nhiều sự khác biệt. Từ đây có thể thấy đối với du khách trong nước
thì ở các tháng 3, tháng 4, tháng 5 là chính vụ du lịch.
Và cũng qua biểu đồ có thể nhận thấy ở đối tượng khách trong nước thì giữa
người lớn và trẻ em không có sự cách biệt lớn về số lượng trong các tháng. Trong
khi đó ở đối tượng khách quốc tế thì giữa người lớn và trẻ em lại có sự chênh lệch
rất lớn về số lượng. ở đối tượng khách quốc tế với độ tuổi trẻ con thì số lượng khách
giữa các tháng trong năm có sự chênh lệch lớn và rất thấp so với độ tuổi người lớn.
ối với khách quốc tế ở độ tuổi người lớn thì chính vụ du lịch của họ có thể được
chia làm hai đợt: đợt 1 cũng như khách Việt Nam nó vào các tháng 3, tháng 4 và
tháng 5, đợt 2 vào các tháng 10, tháng 11, và tháng 12. tuy vậy ở đối tượng khách
quốc tế thì số lượng khách ở các tháng con lại trong năm không phải là quá thấp
điều nầy khác hẳn với khách Việt Nam



13

1.2. Thực trạng phát triển dịch vụ công cộng phục vụ du lịch tại khu
du lịch Tam Cốc – Bích Động Ninh Bình
hu du lịch Tam ốc- ích

ộng được nhà nước xác nhận, vinh danh và

được tỉnh, U N , các sở ban ngành ở Ninh ình tạo điều kiện trong khai thác tiềm
năng này. Từ đó các dịch vụ công cộng phục vụ cho khu du lịch Tam ốc- Bích
ộng được hình thành và phát triển bao gồm: ến xe ồng Gừng, bến thuyền Văn
Lâm và các dịch vụ công cộng phục vụ khách tham quan như ăn uống, mua sắm,
nghỉ ngơi... phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một cao.
ến xe ồng Gừng:

a.

Hình 1.6. Vị trí Bến xe Đồng Gừng

Trạm điều hành hướng dẫn gồm có 23 người. thực hiện các chức năng:
- án vé tham quan, vé thuyền, vé gửi xe ô tô cho khách tham quan.
- Tổ chức hướng dẫn giới thiệu các điểm tham quan trong khu du lịch khi
khách yêu cầu.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài bến xe ồng Gừng. Hàng ngày
các nhân viên của trạm phải tiến hành vệ sinh môi trường tại nơi làm việc của
trạm.



×