Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Quản lý hệ thống giao thông phân khu a3 khu vực hai bên quốc lộ 2 tại thành phố vĩnh yên và các huyện vĩnh tường, tam dương, yên lạc tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢ N

ỌC

N TR C

N

----------------------------------

LÊ AN N ỌC

QUẢN LÝ Ệ T ỐN

AO T ÔN P ÂN

TỈN VĨN P

U A3

C

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

à Nội – 2019



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢ N

ỌC

N TR C

N

----------------------------------

LÊ ANH NGỌC
KHÓA: 2017-2019

QUẢN LÝ Ệ T ỐN

AO T ÔN P ÂN

TỈN VĨN P

U A3

C

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60. 58. 01.06


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ THỊ VINH

Hà Nội - 2019


L I CẢM ƠN
Trong suốt hai năm học tập tại Khoa sau đại học – Trƣờng Đại học Kiến
trúc Hà Nội, tôi và các học viên đã đƣợc các thầy cô giáo trong khoa tận tình
hƣớng dẫn, truyền cho những kiến thức và phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa
học vô cùng quý báu. Điều này giúp tôi tự tin và vững vàng hơn để tiếp tục
nghiên cứu, tìm tòi và phát triển sự nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn từ đáy
lòng đến các thầy cô.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới Phó
Giáo Sƣ – TS. Vũ Thị Vinh, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và cung cấp
cho tôi nhiều thông tin khoa học có giá trị trong suốt quá trình tôi thực hiện
luận văn này.
Đồng thời tôi xin cảm ơn Sở Xây dựng Vĩnh Phúc; Sở Giao thông vận tải
Vĩnh Phúc; Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; UBND thành phố Vĩnh Yên, Viện QHXD
Vĩnh Phúc đã cung cấp cho tôi những thông tin chi tiết cu thể, cập những thiết
kế cũng nhƣ các số liệu chính xác, sơ đồ bảng biểu... để tôi hoàn thành luận
văn này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn chân thành đến bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
này.
Vĩnh Phúc, ngày……..tháng…….năm 2019
TÁC


Ả LUẬN VĂN

Lê Anh Ngọc


L

CAM OAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC

Ả LUẬN VĂN

Lê Anh Ngọc


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...........................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài. ............................................................................................................. 1
Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... 4
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4
Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................................. 5

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................ 5
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. ........................................................................................ 5
Một số khái niệm cơ bản .................................................................................................. 6
NỘI DUNG ......................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1......................................................................................................... 8
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A3
TỈNH VĨNH PHÚC............................................................................................. 8
1.1. Giới thiệu về phân khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................. 8
1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 8
1.1.2. Điều kiện tự nhiên; dân số; lao động ...................................................... 10
1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội .......................................................... 11
1.2. Hiện trạng hệ thống giao thông phân khu A3........................................................ 13
1.2.1. Hiện trạng giao thông đối ngoại .......................................................................... 13
1.2.2. Hiện trạng giao thông trong phân khu ................................................................ 14
1.2.3. Hiện trạng giao thông công cộng ........................................................................ 18
1.3. Thực trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A3.......................................... 18


1.3.1. Thực trạng quản lý quy hoạch giao thông đô phân khu A3. ............................. 18
1.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện các dự án đầu tƣ .................................................. 21
1.3.3. Thực trạng công tác bảo trì, khai thác sử dụng................................................... 24
1.3.4 Thực trạng bộ máy quản lý. .................................................................................. 25
1.4. Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong Quản lý hạ tầng giao thông đƣờng
bộ trong phân khu A3. .................................................................................................... 30
1.5. Đánh giá chung ........................................................................................................ 32
CHƢƠNG 2....................................................................................................... 34
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG
PHÂN KHU A3 ................................................................................................ 34
2.1. Cơ sở lý luận trong QL hệ thống giao thông đƣờng bộ trong phân khu A3........ 34
2.1.1. Phân cấp và phân loại đƣờng đô thị ........................................................ 34

2.1.2. Những nguyên tắc và yêu cầu cơ bản trong quản lý hệ thống giao thông
đƣờng bộ trong khu vực phân khu A3............................................................... 37
2.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý hệ thống giao thông đƣờng bộ
trong khu vực phân khu A3. .............................................................................. 39
2.1.4. Một số chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng mạng lƣới đƣờng ĐT .. 42
2.1.5 Các yêu cầu, nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý hệ
thống HTKT đô thị. ........................................................................................... 45
2.1.6. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống giao thông đô thị ... 49
2.2. Cơ pháp lý trong quản lý giao thông đƣờng bộ khu vực phân khu A3. .............. 52
2.2.1.Hệ thống Luật ........................................................................................... 52
2.2.3. Hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn. ...................................................... 52
2.2.4. Các văn bản do UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành:.................................. 52
2.3. Cơ sở thực tiễn trong quản lý giao thông đƣờng bộ phân khu A3 ....................... 64
2.3.1. Kinh nghiệm của thế giới. ....................................................................... 64
2.3.2. Kinh nghiệm của các đô thị trong nƣớc .................................................. 65


CHƢƠNG 3....................................................................................................... 71
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG ............................ 71
GIAO THÔNG PHÂN KHU A3 ...................................................................... 71
3.1. Quan điểm, mục tiêu, của quản lý hệ thống giao thông phân khu A3 ................. 71
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................... 71
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................... 72
3.1.3. Nguyên tắc............................................................................................... 72
3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý mạng lƣới đƣờng đô thị phân khu A3 ................. 73
3.2.1. Quản lý công tác quy hoạch mạng lƣới đƣờng phân khu A3.................. 73
3.2.2.Cải tiến trong khâu quản lý thực hiện các dự án đầu tƣ........................... 75
3.3. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý và công tác quản lý ................................... 79
3.3.1 Đề xuất các giải pháp tổ chức bộ máy quản lý ........................................ 79
3.3.2. Đề xuất giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân

lực ...................................................................................................................... 80
3.3.3 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tƣ ...................................................... 83
3.4. Giải pháp về chính sách, khung pháp lý quản lý mạng lƣới đƣờng đô thị .......... 85
3.4.1. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra các dự án ................................ 85
3.4.2. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng dân cƣ đia phƣơng ...... 86
3.4.3. Quản lý việc khai thác sử dụng và duy tu bảo dƣỡng ............................. 88
3.5. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý hệ thống
giao thông phân khu A3 ................................................................................................. 92
3.5.1. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý theo quy hoạch: ..... 92
3.5.2 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý khai thác sử dụng và
bảo dƣỡng .......................................................................................................... 94
3.5.3.Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc quản lý hệ
thống giao thông ................................................................................................ 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 97


TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VI T TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BXD

Bộ Xây dựng

CP


Chính Phủ

QHXD

Quy hoạch xây dựng

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

CSHT

Cơ sở hạ tầng

MLĐ

Mạng lƣới đƣờng



Nghị định

NXB

Nhà xuất bản

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam




Quyết định

TT

Thông tƣ

TP

Thành phố

GT

Giao thông

XD

Xây dựng

ĐT

Đô thị

KHKT

Khoa học kỹ thuật

QLDA


Quản lý dự án

XDCB

Xây dựng cơ bản

TB

Trung bình

GTĐT

Giao thông đô thị

HĐND

Hội đồng nhân dân

HKCC

Hành khách công cộng

HTGT

Hệ thống giao thông

HTGTĐT

Hệ thống giao thông đô thị



KCHTĐT

Kết cấu hạ tầng đô thị

UBND

Ủy ban nhân dân

GPMB

Giải phóng mặt bằng

QHCT

Quy hoạch chi tiết

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

ATGT

An toàn giao thông

CNH-HĐH


Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

KT-XH

Kinh tế - xã hội

QPPL

Quy phạm pháp luật

BOT

Hợp đồng xây dựng – kinh doanhchuyển giao


DAN

MỤC

ÌN

ẢN

Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1


Hình ảnh: Vị trí phân khu A3

Hình 1.2

Hình ảnh: Ranh giới phân khu A3

Hình 1.3

Phối cảnh tổng thể phân khu A3

Hình 1.4

Mặt cắt đại diện TL.305

Hình 1.5

Hiện trạng mạng lưới đường trục chính trong phân khu

Hình 1.6

Mặt cắt đại diện tuyến QL2A -Đường Hùng Vương

Hình 1.7

Mặt cắt đại diện tuyến QL2A -Đường tránh thành phố Vĩnh Yên

Hình 1.8

Mặt cắt đại diện tuyến đường Nguyễn Tất Thành


Hình 1.9

Mặt cắt đại diện tuyến đường Vĩnh Yên - Vĩnh Yên -Yên Lạc

Hình 1.10

Hình ảnh tuyến đường trong phân khu A3

Hình 1.11

Sơ đồ trình tự thực hiện theo đồ án quy hoạch được phê duyệt

Hình 1.12

Hình ảnh tuyến đường sau duy tu, bảo dưỡng trong phân khu

Hình 1.13

Sơ đồ tổ chức quản lý hệ thống giao thông phân khu A3

Hình 1.14

Sơ đồ phòng quản lý đô thị Thành phố Vĩnh Yên

Hình 1.15

Sơ đồ tổ chức ban quản lý dự án

Hình 1.16


Sự tham gia của cộng đồng trong đồ án quy hoạch phân khu A3

Hình 1.17

Đội thanh niên tự quản điều tiết qiao thông trong phân khu A3

Hình 2.1

Mặt cắt ngang đường chính đô thị

Hình 2.2

Sơ đồ cơ cấu chức năng

Hình 2.3

Sơ đồ cơ cấu trực tuyến - chức năng

Hình 2.4

Mạng lưới đường khu trung tâm và hệ thống giao thông xe buýt
thành phố Thượng Hải

Hình 2.5

Một góc đô thị mới Thủ Thiêm

Hình 2.6

MLĐ khu đô thị mới Thủ Thiêm


Hình 2.7

MLĐ khu đô thị mới Phương Trang


DAN
Số liệu bảng,
biểu
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Bảng 2.3

MỤC BẢN , B ỂU, SƠ Ồ

Tên bảng, biểu

Quy định kích thước tối thiểu mặt cắt ngang đường đô thị
Tương quan mật độ mạng lưới và quy mô thành phố

Chi phí thời gian đi bộ cần thiết tới bến phụ thuộc vào mật độ
đường


1

MỞ ẦU
* Lý do chọn đề tài.
Thành phố Vĩnh Yên là thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí là cầu nối

của Thủ đô với vùng Trung du miền núi phía Bắc. Trung tâm thành phố Vĩnh
Yên, cách Thủ đô Hà Nội hơn 50km về hƣớng Đông Nam, cách thành phố
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ khoảng 25km về hƣớng Tây, cách cảng hàng không
quốc tế Nội Bài 20km về phía Đông, cách thành phố Tuyên Quang 50 km về
Bắc và cách khu du lịch Tam Đảo 25km.
Lợi thế của tỉnh Vĩnh Phúc là nằm trong vùng Thủ đô Hà Nội. Là nơi tập
trung nhiều tuyến giao thông quan trọng nhƣ đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào
Cai; đƣờng QL2, QL2B, QL2C, tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai và đƣờng
Vành đai 5 vùng Thủ đô Hà Nội. Là cầu nối giữa vùng Trung du và miền núi
phía Bắc với Thủ đô Hà Nội. Có vị trí liền kề cảng hàng không quốc tế Nội
Bài, qua đƣờng quốc lộ số 5 thông với cảng biển Hải Phòng và trục hành lang
kinh tế đƣờng 18 thông với cảng nƣớc sâu Cái Lân, tỉnh Quảng Ninh. Những
năm gần đây, sự hình thành và phát triển tuyến hành lang kinh tế cấp quốc gia
Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đã tạo mối liên hệ thuận lợi cho
tỉnh Vĩnh Phúc với các trung tâm đô thị và trung tâm công nghiệp lớn khác
của khu vực.
Trong những năm qua, vai trò quan trọng của tỉnh Vĩnh Phúc trong vùng
Thủ đô Hà Nội và vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ngày càng đƣợc khẳng
định. Tuy vậy, để trở thành một điểm “sáng” hơn nữa, Tỉnh cần có những
quyết sách mới trong phát triển đô thị để phát huy hết tiềm năng, lợi thế của
Tỉnh và trở thành một trong các trung tâm kinh tế lớn, có vị trí quan trọng
trong vùng Thủ đô Hà Nội và khu vực các tỉnh phía Bắc.


2

Hình 1.1: Vị trí phân khu A3[14]
Phân khu A3 nằm trong phạm vi QHC đô thị Vĩnh Phúc, nằm trên địa
bàn thành phố Vĩnh Yên và một phần đất huyện Vĩnh Tƣờng, Tam
Dƣơng,Yên Lạc. Nằm tại 21°18'9"vĩ độ Bắc và 105°39'47" kinh độ Đông.

Nằm ở phía Tây thành phố Vĩnh Yên, cách sân bay quốc tế Nội Bài
khoảng 25 km.
Khu vực nghiên cứu có địa hình đồng bằng, dốc thoải từ Đông Bắc
xuống Tây Nam. Cao độ tối đa là +20.47m, cao độ tối thiểu là +8.50 m.
Tổng diện tích lập quy hoạch: 1.582,205ha (nhỏ hơn diện tích theo
NVTK do: không lấy phần đƣờng Yên Lạc – Vĩnh Yên, đƣờng Lam Sơn,
đƣờng Nguyễn Tất Thành; lấy từ tim đƣờng Tránh Nam Vĩnh Yên và đƣờng
QL2).


3

Phạm vi bao gồm một phần lãnh thổ thuộc các địa giới hành chính nhƣ
sau:
+ 03 phƣờng và 01 xã thuộc Thành phố Vĩnh Yên;
+ 02 xã, thuộc huyện Vĩnh Tƣờng;
+ 01 xã thuộc huyện Tam Dƣơng;
+ 02 xã thuộc huyện Yên Lạc;
Ranh giới lập quy hoạch đƣợc xác định theo hệ tọa độ VN 2000, cụ thể
nhƣ sau:
Phía Bắc giáp đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai; các phân khu A1, A2;
Phía Nam giáp đƣờng BOT Quốc lộ 2 tránh thành phố Vĩnh Yên; các
phân khu B2, B4;
Phía Đông giáp đƣờng Yên Lạc – Vĩnh Yên; phân khu A4;
Phía Tây giáp Kênh 6A; phân khu B4.
Hiện nay trong xu thế hội nhập thế giới cùng với cả nƣớc, tỉnh Vĩnh
Phúc nói chung và phân khu A3 nói riêng đang đẩy nhanh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, có nhiều cụm, điểm công nghiệp của tỉnh, của phân khu. Việc
xây dựng cơ sở hạ tầng đang đƣợc đẩy mạnh trong đó mạng lƣới giao thông
đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đã bộc lộ một số

bất cập nhƣ: Quỹ đất dành cho các công trình đầu mối hạ tầng, cho phát triển
các khu du lịch, các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các trung tâm
thƣơng mại, dịch vụ, các trƣờng chuyên nghiệp… còn nhiều hạn chế. Mặc dù
công tác quy hoạch xây dựng, đầu tƣ xây dựng vào mạng lƣới đƣờng đô thị đã
đƣợc chú ý nhƣng vẫn còn bộc lộ nhiều khó khăn và chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu. Nhiều đƣờng phố đƣợc xây dựng mới, cải tạo nâng cấp. Bộ mặt đƣờng
phố có nhiều thay đổi. Trong những năm vừa qua, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã tập
trung khai thác nhiều nguồn lực để đầu tƣ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng
của phân khu A3, tuy nhiên còn nhiều khó khăn, khối lƣợng công việc quá


4

lớn ngoài sức đầu tƣ của tỉnh, việc đầu tƣ xây dựng còn thiếu và chƣa đồng bộ
cho nên hiệu quả còn hạn chế, nên việc triển khai thực hiện theo quy hoạch đã
đƣợc phê duyệt đặc biệt việc đầu tƣ xây dựng còn chậm và còn phân tán
Trong những năm gần đây, thành phố Vĩnh Yên trong đó có phân khu
A3 đã tập trung chú trọng đầu tƣ phát triển các khu vực đô thị mới, khu vực
ngoại thành kết hợp với việc chỉnh trang nâng cấp cải tạo hoàn thiện hệ thống
hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là hệ thống giao thông đƣờng bộ của khu vực đô thị
cũ trong khu vực nội thành. Điều đó đã và đang cho thấy những bƣớc đi cơ
bản để tiến tới một đô thị văn minh hiện đại, bền vững, đáp ứng nhu cầu phát
triển của địa phƣơng.
Vì vậy đề tài nghiên cứu “Quản lý hệ thống giao thông phân khu A3 khu
vực hai bên quốc lộ 2 tại thành phố Vĩnh Yên và các huyện Vĩnh Tƣờng, Tam
Dƣơng, Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc “ mang tính thực tiễn, nhằm nâng cao chất
lƣợng hệ thống giao thông góp phần phát triển bền vững thành phố Vĩnh Yên
nói chung và phân khu A3 nói riêng.
*Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp quản lý giao thông đƣờng đô thị trên địa bàn

phân khu A3 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị.
* ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý hệ thống giao thông phân khu A3 khu
vực hai bên quốc lộ 2 tại thành phố Vĩnh Yên và các huyện Vĩnh Tƣờng, Tam
Dƣơng, Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc
Quyết định số 1883 QĐ-TTg ngày 26 10 2011 Thủ tƣớng Chính phủ về
việc Phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050;
Thời gian nghiên cứu đến năm 2030 (Quyết định số 1883 QĐ-TTg ngày
26 10 2011 Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch chung xây


5

dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;
*Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Khảo sát thu thập số liệu
- Thống kê, tổng hợp, phân tích.
- Phƣơng pháp kế thừa.
- Phƣơng pháp chuyên gia
* Nội dung nghiên cứu:
Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống giao
thông đƣờng bộ trong khu vực phân khu A3 khu vực hai bên quốc lộ 2 tại
thành phố Vĩnh Yên và các huyện Vĩnh Tƣờng, Tam Dƣơng, Yên Lạc tỉnh
Vĩnh Phúc
Tìm hiểu nguyên nhân các thực trạng.
Xây dựng và hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ
thống giao thông đƣờng bộ đô thị
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để quản lý giao thông đƣờng bộ phân
khu A3 khu vực hai bên quốc lộ 2 tại thành phố Vĩnh Yên và các huyện Vĩnh

Tƣờng, Tam Dƣơng, Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Ý nghĩa khoa học:
Hệ thống hóa đƣợc những cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống giao
thông đô thị . Luận văn đề xuất các nguyên tắc và các giải pháp quản lý giao
thông đƣờng bộ trong phân khu A3 khu vực hai bên quốc lộ 2 tại thành phố
Vĩnh Yên và các huyện Vĩnh Tƣờng, Tam Dƣơng, Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần xây dựng phƣơng pháp luận quản lý hệ
thống giao thông đô thị.
Ý nghĩa thực tiễn:
Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông khu vực


6

phân khu A3 khu vực hai bên quốc lộ 2 tại thành phố Vĩnh Yên và các huyện
Vĩnh Tƣờng, Tam Dƣơng, Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc
Đề xuất các giải pháp, giải quyết yếu kém của giao thông đô thị đảm
bảo đô thị phát triển hiệu quả, bền vững bảo vệ môi trƣờng đô thị.
*Một số khái niệm cơ bản
- Chỉ giới đƣờng đỏ là đƣờng ranh giới đƣợc xác định trên bản đồ quy
hoạch và thực địa để phân định ranh giới giữa phần đất để xây dựng công
trình và phần đất đƣợc dành cho đƣờng giao thông hoặc các công trình kỹ
thuật hạ tầng, không gian công cộng khác. Trong đô thị, thƣờng gặp lộ giới là
chỉ giới đƣờng đỏ của phần đất dành làm đƣờng đô thị, bao gồm toàn bộ lòng
đƣờng, lề đƣờng và vỉa hè. [1]
- Chỉ giới xây dựng là đƣờng giới hạn cho phép xây dựng nhà, công
trình trên đất đó. Chỉ giới xây dựng có thể trùng với chỉ giới đƣờng đỏ, nếu
công trình đƣợc phép xây dựng sát chỉ giới đƣờng đỏ (ranh giới lô đất); hoặc
lùi vào so với đƣờng đỏ nếu công trình phải xây lùi vào so với chỉ giới đƣờng

đỏ (do yêu cầu của quy hoạch). Khoảng lùi là khoảng cách giữa chỉ giới
đƣờng đỏ và chỉ giới xây dựng. [1]
- Đƣờng đối ngoại, đƣờng nội thị, giao thông tĩnh trong đô thị:
+ Giao thông đối ngoại: Là các phƣơng thức giao thông đƣờng bộ,
đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị
với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế.[2]
+ Giao thông nội thị: Là hệ thống các loại đƣờng nằm trong nội bộ, nội
thị thuộc phạm vi địa giới hành chính của thành phố.[2]
+ Giao thông tĩnh trong đô thị: bao gồm nhà ga, bến xe ô tô, điểm đỗ
xe, bãi đỗ xe …[2 ]
- Giao thông công cộng: [ 2 ]
+ Đối với giao thông hành khách, căn cứ vào đặc điểm sử dụng, có thể


7

chia làm hai loại: Giao thông công cộng và Giao thông tƣ nhân.
+ Giao thông công cộng là các giao thông bằng các phƣơng tiện thƣờng
có sức chở lớn, chạy theo tuyến đƣờng nhất định đƣợc quy hoạch trƣớc, nhằm
phục vụ cho toàn đô thị nhƣ tàu điện, tàu điện ngầm, ô tô điện, xe buýt.
+ Giao thông cá nhân là phƣơng tiện dùng riêng nhƣ xe máy, xe ô tô
con, xe đạp.
- Nội dung quản lý mạng lƣới đƣờng đô thị: Đối với công tác quản lý
mạng lƣới đƣờng giao thông đô thị trong luận văn này đề cấp đến các vấn đề
về quản lý quy hoạch, vỉa hè, chỉ giới xây dựng, đầu tƣ xây dựng trong mạng
lƣới đƣờng đô thị phân khu A3.
*Cấu trúc luận văn
Ngoài phần MỞ ĐẦU VÀ KẾT LUẬN, luận văn có phần NỘI DUNG
bao gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Thực trạng về quản lý hệ thống giao thông trong phân khu A3

tỉnh Vĩnh Phúc.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống giao thông phân
khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc.
Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống giao thông phân
khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc
ết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo.


8

N

DUN

Chƣơng 1.
T ỰC TR N

QUẢN LÝ

Ệ T ỐN

PHÂN KHU A3 TỈN

AO T ÔN

VĨN

1.1. iới thiệu về phân khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc:
1.1.1. Vị trí địa lý

- Phân khu A3 nằm trong phạm vi QHC đô thị Vĩnh Phúc, nằm trên địa

bàn thành phố Vĩnh Yên và một phần đất huyện Vĩnh Tƣờng, Tam
Dƣơng,Yên Lạc. Nằm tại 21°18'9"vĩ độ Bắc và 105°39'47" kinh độ Đông.
- Nằm ở phía Tây thành phố Vĩnh Yên, cách sân bay quốc tế Nội Bài
khoảng 25 km. ( xem hình 1.1.)

Hình 1.2: Ranh giới phân khu A3[15]


9

- Tổng diện tích phân khu A3: 1.582,205ha (nhỏ hơn diện tích theo

NVTK do: không lấy phần đƣờng Yên Lạc – Vĩnh Yên, đƣờng Lam Sơn,
đƣờng Nguyễn Tất Thành; lấy từ tim đƣờng Tránh Nam Vĩnh Yên và đƣờng
QL2).
- Phạm vi bao gồm một phần lãnh thổ thuộc các địa giới hành chính nhƣ
sau:
+ 03 phƣờng và 01 xã thuộc Thành phố Vĩnh Yên: Tích Sơn, Đồng Tâm,
Hội Hợp và xã Định Trung;
+ 02 xã, thuộc huyện Vĩnh Tƣờng: Chấn Hƣng, Yên Bình;
+ 01 xã thuộc huyện Tam Dƣơng: Hợp Thịnh;
+ 02 xã thuộc huyện Yên Lạc: Đồng Văn, Đồng Cƣơng.
Ranh giới lập quy hoạch đƣợc xác định theo hệ tọa độ VN 2000, cụ thể
nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai; các phân khu A1, A2;
- Phía Nam giáp đƣờng BOT Quốc lộ 2 tránh thành phố Vĩnh Yên; các
phân khu B2, B4;
- Phía Đông giáp đƣờng Yên Lạc – Vĩnh Yên; phân khu A4;

- Phía Tây giáp Kênh 6A; phân khu B4.
Vì vậy, phân khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc khẳng định có vai trò, vị thế
là đầu mối giao thông Tỉnh và Vùng:


10

Hình 1.3: Phối cảnh tổng thể phân khu A3[15]
1.1.2. Điều kiện tự nhiên; dân số; lao động
a. Đặc điểm địa hình:
- Khu vực phân khu A3 có địa hình đồng bằng, dốc thoải từ Đông Bắc
xuống Tây Nam. Cao độ tối đa là +20.47m, cao độ tối thiểu là +8.50 m.
- Đặc điểm địa hình bằng phẳng, chia làm 03 vùng rõ rệt, thuận lợi xây
dựng:
+ Vùng phía Bắc và Đông Bắc phần lớn là đất phát triển đô thị (gồm: đất
ở, cơ quan, công cộng và thƣơng mại dịch vụ) xen kẽ với đất mặt nƣớc. Cao
độ cao nhất 20.47 m tại khu vực Đồi Dẫm phƣờng Đồng Tâm, còn lại cao độ
dao động từ 10.17 m đến 13.94 m (khu dân cƣ thôn Đông Nghĩa phƣờng
Đồng Tâm).


11

+ Vùng mặt nƣớc hồ Đầm Cói, bao gồm một phần diện tích của các
phƣờng: Hội Hợp, Tích Sơn, Đồng Tâm; nằm ở phía Đông Nam của phân
khu. Cao độ trung bình của mặt nƣớc lúc bình thƣờng là 6.49 m.
+ Vùng phía Nam và Tây Nam, phần lớn là đất nông nghiệp xen kẽ với
mặt nƣớc. Cao độ cao nhất 12.22 m tại khu đất nông nghiệp gần ga Hƣớng
Lại xã Chấn Hƣng, cao độ thấp nhất 8.50 m tại khu đất nông nghiệp phía Nam
xã Hợp Thịnh.

b. Địa chất:
Căn cứ vào kết quả thu thập số liệu địa chất công trình của một số công
trình đã xây dựng trong khu vực xác định: Cƣờng độ chịu tải của đất tốt,
khoảng 1-2 kg/cm2
c. Dân số:
- Năm 2013: dân số 34.700ngƣời
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm: 1,2%.
Cơ cấu lao động và nguồn lực lao động.
- Năm 2013: tổng số lao động: 18.220 ngƣời, chiếm 52,5% tổng dân số
- Cơ cấu dân số lao động :
+ Nông nghiệp: 22,50%
+ Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ: 77,50%
1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội:
a. Về tình hình phát triển kinh tế:
Các phƣờng và xã trong phân khu A3 về tình hình kinh tế đã có nhiều
bƣớc phát triên mạnh vƣợt mục tiêu đề ra; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hƣớng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ và công nghiệp – xây dựng, giảm dần tỷ
trọng ngành nông nghiệp, có hệ thống kết cấu hạ tầng khá đồng bộ; thƣơng mại
- dịch vụ đƣợc phƣờng xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, tập trung phát
triển. UBND các phƣờng, xã trong phân khu đẩy mạnh công tác tuyên truyền,


12

khuyến khích các thành phần kinh tế liên doanh, liên kết, thành lập các tổ
nhóm hợp tác, đổi mới thiết bị công nghệ, đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh trên
nhiều lĩnh vực nhƣ: Chế biến gỗ, nhà hàng, kinh doanh điện máy, vận tải, thời
trang... Bên cạnh những loại hình kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ truyền thống,
trong thời gian qua,các phƣờng, xã đã thu hút và phát triển thêm một số loại
hình thƣơng mại - dịch vụ mới; các doanh nghiệp đóng trên địa bàn mạnh dạn

đầu tƣ vốn, mở rộng mặt bằng để kinh doanh, góp phần thúc đẩy kinh tế của
phƣờng phát triển Công nghiệp - xây dựng có bƣớc phát triển khá, trên địa bàn
phƣờng ,xã đã hình thành điểm công nghiệp tại đƣờng Nguyễn Tất Thành, thu
hút 20 doanh nghiệp vào đầu tƣ, giải quyết việc làm thƣờng xuyên cho hàng
trăm lao động; tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2015 đạt 243 tỷ
đồng, gấp 2 lần năm 2010, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 19,2%.
b) Về xã hội
Song song với phát triển kinh tế, cac phƣờng, xã trong phân khu luôn
quan tâm đến công tác văn hóa – xã hội. Xác định “Giáo dục là quốc sách”,
những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền phƣờng, xã luôn quan tâm, phát
triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo trên địa bàn, tạo điều kiện tốt nhất để giáo
dục phát triển và đạt đƣợc nhiều thành tích đáng tự hào. Từ năm 2011 đến nay,
các trƣờng học trên địa bàn phƣờng, xã đƣợc đầu tƣ xây dựng trên xây mới,
sửa chữa, tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; chú trọng nâng cao
chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Chất lƣợng giáo dục các cấp học đều đƣợc nâng lên, nhiều trƣờng trên địa bàn
đạt chuẩn Quốc gia nhƣ Trƣờng tiểu học Tích Sơn đã hoàn thành các tiêu chí
và đƣợc công nhận trƣờng đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. 100% trẻ mầm non
trên địa bàn phƣờng, xã đƣợc đến trƣờng đúng độ tuổi, đƣợc chăm sóc chu đáo
về thể chất và tinh thần; chất lƣợng giáo dục đại trà và mũi nhọn của các
trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao; công tác phổ cập giáo dục tiểu học đƣợc thực


13

hiện đúng độ tuổi; tỷ lệ học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học luôn đạt
100%; tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THCS đạt 100%; tỷ lệ học sinh THCS xếp
học lực khá, giỏi luôn vƣợt mức tiêu chuẩn của trƣờng đạt chuẩn Quốc gia; số
lƣợng học sinh giỏi đạt giải các cấp tăng theo các năm…
1.2.


iện trạng hệ thống giao thông phân khu A3:

1.2.1. Hiện trạng giao thông đối ngoại:
* Giao thông đường bộ:
+ Quốc lộ 2: Chiều dài 7.250m , mặt cắt từ 12m – 26m, đƣờng nhựa;
+ Quốc lộ 2C (đi Vĩnh Tƣờng): Chiều dài 550m, mặt cắt 36m, đƣờng
nhựa;
+ Quốc lộ 2C (đi Tam Dƣơng): Chiều dài 730m, mặt cắt 10m, đƣờng
nhựa;
+ Đƣờng tránh Nam Vĩnh Yên: Chiều dài 4.760m, mặt cắt 23m (lộ giới
100m), đƣờng nhựa;
+ Đƣờng Hợp Thịnh – Đạo Tú : Tổng chiều dài 1.275m, mặt cắt 26 m (đã
xong phần nền);
+ Đƣờng TL 305: Chiều dài 3.190m, mặt đƣờng nhựa 7,5m.

Hình 1.4: Mặt cắt đại diện TL 305[15]
* Giao thông đường sắt.
- Đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai chạy qua phân khu A3 là một tuyến đƣờng


×