Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Tổ chức không gian cây xanh cho công trình nhà ở cao tầng tại hà nội (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

VŨ MẠNH CƯỜNG

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH
CHO CƠNG TRÌNH NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội- 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

VŨ MẠNH CƯỜNG
KHĨA: 2017-2019

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CÂY XANH
CHO CƠNG TRÌNH NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02



LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ AN KHÁNH

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
nhận được sự chỉ bảo tận tình và sự giúp đỡ của các thầy cô tại Khoa Đào tọa sau
Đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Sự chỉ bảo ấy đã giúp cho tơi có được
những vốn kiến thức q báu mà các thầy, cô đã giày công nghiên cứu,đúc kết trong
sự nghiệp giảng dạy và làm việc. Đây không chỉ là những vốn kiến thức ý nghĩa
giúp đỡ tôi trong q trình hồn thiện luận văn mà cịn là những hành trang quý giá
trong công việc hoạt động nghề nghiệp của chính mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện giúp tôi hồn thành khóa học.
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Vũ An Khánh đã
quan tâm giảng giạy, hướng dẫn tận tình và có những định hướng sâu sắc dẫn
đường trong quá trình xây dựng luận văn. Xin chân trọng cảm ơn thầy đã giúp tơi
hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Tổ chức khơng gian cây xanh cho
cơng trình nhà ở cao tầng tại Hà Nội”
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các anh chị đồng
nghiệp đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi có thể tham gia khóa học và
hồn thành luận văn tốt nghiệp này

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả

Vũ Mạnh Cường


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Mạnh Cường


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Danh mục các bảng biểu
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
* Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
* Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
* Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................. 2
* Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 3
NỘI DUNG .............................................................................................................. 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH
TRONG NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI .......................................................... 4
1.1 Khái quát về nhà ở cao tầng tại Hà Nội ............................................................ 4
1.1.1Quá trình hình thành nhà ở cao tầng tại Hà Nội ................................................. 4
1.1.2 Tổ chức khơng gian tầng và căn hộ điên hình ................................................... 11
1.2 Thực trạng tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội .... 17
1.2.1 Thực trạng tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội ......... 17
1.2.2 Thực trạng tổ chức không gian cây xanh trong căn hộ chung cư cao tầng tại
Hà Nội ......... ............................................................................................................. 20
1.3.Những tồn tại về tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở cao tầng tại Hà
Nội. ............. ............................................................................................................. 22
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
CÂY XANH TRONG NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI .................................... 28


2.1 Cơ sở pháp lý. .................................................................................................... 28
2.1.1 Định hướng phát triển nhà ở tại Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 ............ ............................................................................................................. 28
2.1.2 Quan điểm về phát triển xây dựng cơng trình xanh đến năm 2021, tầm nhìn
đến năm 2030. ........................................................................................................... 29
2.1.3 Các văn bản pháp lý. ......................................................................................... 33
2.14 Tiêu chí kiến trúc xanh Việt Nam (Do hội Kiến trúc sư Việt Nam ban hành). .... 34

2.2 Cơ sở thực tiễn. .................................................................................................. 35
2.2.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu Hà Nội. .................................................................. 35
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng về kính tế xã hội, văn hóa, lối sống. ............................... 41
2.2.3 Kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước về tổ chức không gian cây xanh
trong nhà ở cao tầng. ................................................................................................. 43
2.3Cơ sở lý luận về tổ chức khơng gian cây xanh chung cư................................... 51
2.3.1 Vai trị của cây xanh đối với đời sống con người .............................................. 51
2.3.2 Cơ sở, đặc điểm sinh thái và hình thái của cây xanh.......................................... 53
2.3.3 Vai trị của cây xanh trong khơng gian kiến trúc chung cư và căn hộ ................ 60
2.3.4 Các hướng ứng dụng cây xanh trong môi trường ở chung cư cao tầng .............. 63
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH TRONG
NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI. ........................................................................ 67
3.1 Giải pháp tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở cao tầng. ....................... 67
3.1.1 Tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở chung cư cao tầng............................ 67
3.1.2 Tổ chức không gian cây xanh trong căn hộ chung cư cao tầng .......................... 88
3.2 Giải pháp kỹ thuật trong tổ chức không cây xanh trong nhà ở cao tầng. ....... 95
3.2.1 Ứng dụng vật liệu mới trong tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở cao
tầng ............. ............................................................................................................. 95
3.2.2 Ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở
cao tầng ....... ............................................................................................................. 98
3.3 Giải pháp chăm sóc cho cây xanh trong nhà ở cao tầng. ................................. 101


KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 106
Kêt luận ....... ............................................................................................................. 106
Kiến nghị..... ............................................................................................................. 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CTX

Cơng trình xanh

NOCT

Nhà ở cao tầng

BVMT

Bảo vệ mơi trường

BDKH

Biến đổi khí hậu

PTBV

Phát triển bền vững

DHKK

Điều hịa khơng khí

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

TCXDVN

Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QD- BXD

Quyết định của Bộ Xây Dựng

BXD

Bộ Xây Dựng

CP

Chính phủ

ND-CP

Nghị định chính phủ


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Sơ hiệu hình


Tên hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ mặt bằng nhà hình tấm

9

Hình 1.2

Sơ đồ mặt bằng nhà hình tháp

9

Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5

Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8


Nhà ở cao tầng đang thiếu không gian để tổ chức
cây xanh
Không gian căn hộ chiếm gần hết diện tích mặt
bằng chung cư
Cây xanh trong nhà ở cao tầng chưa được quan
tấm đúng mức
Cây xanh được tổ chức một cách tự phát tại ban
công, lô gia chung cư
Vị trí địa lý Thành phố Hà Nội
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của Hà
Nội
Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của
Hà Nội
Các yếu tố tự nhiên tác động lên mặt đứng
cơng trình
Các yếu tố tự nhiên tác độn lên mặt bằng
cơng trình
Tịa nhà cánh chuồn chuồn- Nam Rooselvelt, New
York, Mỹ
Tịa tháp đơi Bosco Verticale_ Milan nhìn từ trên
cao
Tịa tháp 21 tầng Tao Zhu Yin Đài Bắc, Đài Loan

18
19
20
22
36
37
37

38
40

44
45
46


Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3

Mặt bằng tổng thể chung cư Interlace- Singapore
Khách sạn Parkroyal on Pickering với khơng gian
cây xanh tươi mát
Tịa nhà Forest In the Sky trong tổng thể Flamingo
Đại Lải
Tổng thể tòa Dolphin Plaza từ trên cao
Khơng gian cây xanh bao phủ xung quanh cơng
trình
Khơng gian cây xanh nằm một bên so với cơng
trình
Cây cau đi chồn được xử dụng nhiều
trong trang trí mặt trước cơng trình

47

48
50
51
67
68
68

Cây xanh được sử dụng trong việc ngăn cách
Hình 3.4

không gian nhà ở cao tầng với các khu dân cư

70

thấp tầng hiện hữu trong đơ thị.
Hình 3.5
Hình 3.6

Hình 3.7

Cây trúc được sử dụng che chắn các không gian
kỹ thuật trong cơng trình
Hình ảnh khơng gian cây xanh bao phủ trên mái
bãi đỗ xe
Cây xanh trên mái kết hợp với lỗ mở giúp lấy sáng
cho khơng gian phía dưới

71
72


73

Hình 3.8

Cây leo phủ xanh mặt đứng cơng trình

74

Hình 3.9

Cấu tạo của vườn tường đứng

75

Hình 3.10

Cây xanh tường đứng bao phủ cơng trình

76

Hình 3.11

Chậu cây kết hợp với ghế nghỉ được áp dụng trong
cơng trình

76


Hình 3.12
Hình 3.13

Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21

Đèn led được sử dụng trong việc kích thích tăng
trưởng cây trồng
Sử dụng cây xanh trong không gian nhà vệ sinh
Cấu tạo lớp đất và mơ hính nơng nghiệp ứng
dụng trên mái nhà cao tầng
Cây xanh ứng dụng trong căn hộ penthouse
Một số không gian vườn treo được ứng dụng trong
cơng trình
Cây xanh giúp hạn chế tia chiếu của bức xạ mặt
trời
Phân loại một số dạng lơ gia điển hình
Cây xanh lô gia sử dụng cây xanh tường đứng và
giá treo cây xanh
Không gian cây xanh lô gia được tổ chức theo
hình thức vườn cảnh
Cây xanh sử dụng trong khơng gian phịng ngủ
căn hộ

78
79
80

81
82
88
89
90
90
91

Hình 3.22

Cây xanh sử dụng tại phịng khách căn hộ

92

Hình 3.23

Ứng dụng vật liệu composite trong chậu trồng cây

95

Hình 3.24

Ứng dụng bấc thấm trong trồng cây

98


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Sô hiệu bảng,


Tên bảng, biểu

Trang

biểu
Bảng 1.1

Phân loại chung cư theo chất lượng sử dụng

7

Bảng 1.2

Bảng thống kê các dự án nhà ở cao tầng tại Hà Nội

10

Bảng 1.3
Bảng 1.4
Biểu 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3

Bảng thống kê diện tích và chiều cao tối thiểu trong
căn hộ
Bảng thống kê tần suất sử dụng của từng không
gian đối với căn hộ 3 phịng ngủ với 4 người.
Biểu đồ hoa gió của Hà Nội tại trạm Láng
Thống kê số giờ nóng trong năm tại nhà ở cao tầng
tại Hà Nội

Bảng phân loại cây trồng thủy sinh và cây trồng
mặt đất

16
17
38
39
54

Bảng 2.4

Bảng phân loại cây ưa sáng và cây ưa bóng

55

Bảng 2.5

Bảng phân loại cây xanh theo hình thức bộ rễ

56

Bảng 2.6

Bảng phân loại cây xanh theo chiều cao thân cây

57

Bảng 2.7

Bảng phân loại cây xanh theo hình thức thân cây


58

So sánh diện tích cây xanh tại khối để trước và sau
Bảng 3.1

khi ứng dụng các giải pháp tổ chức khôn gian cây

79

xanh tại tịa nhà Discovery Complex.
So sánh diện tích cây xanh tại không gian mái trước
Bảng 3.2

và sau khi ứng dụng các giải pháp tổ chức khơn
gian cây xanh tại tịa nhà Discovery Complex.

81


So sánh diện tích cây xanh tại khơng gian căn hộ
Bảng 3.3

trước và sau khi ứng dụng các giải pháp tổ chức

92

khơn gian cây xanh tại tịa nhà Discovery Complex
Bảng 3.4


Thống kê cây xanh sử dụng trong căn hộ

93

Đánh giá giải pháp tổ chức không gian cây xanh
Bảng 3.5

trong nhà ở cao tầng theo tiêu chí kiến trúc xanh
Việt Nam

94


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Ngày nay, với xu hướng phát triển đơ thị hóa lượng dân cư tập trung tại địa bàn
thành phố Hà Nội ngày càng tăng. Điều này khiến cho nhu cầu về nhà ở đặc biệt là
nhà ở cao tầng ngày càng tăng cao. Đặc biệt trong những năm gần đây tốc độ xây
dựng nhà ở cao tầng tại Hà Nội ngày càng tăng cao về mật độ xây dựng cũng như
tốc độ xây dựng. Việc xây dựng nhà ở cao tầng cùng lúc này khiến cho mức độ ơ
nhiễm bụi khơng khí tại Thủ đơ ngày càng tăng cao, nhà ở cao tầng là một trong
những đối tượng chịu nhiều tác động của việc ô nhiễm này. Ngồi ảnh hưởng bởi ơ
nhiễm mơi trường các cơng trình nhà ở cao tầng cịn chịu nhiều tác động của bức xạ
mặt trời nhất là trong những tháng mùa hè khi nhiệt độ trung bình tại Thủ đơ có lúc
lên cao từ 40 độ C đến trên 45 độ C. Cùng với đó việc phát triển cây xanh trong các
cơng trình cơng cộng và nhà ở thấp tầng tại Việt Nam đang đón nhận được những
dấu hiệu tích cực từ việc giảm bức xạ mặt trời, ô nhiễm, khói bụi và tiết kiệm nguồn
năng lượng. Tại một số nước trên thế giới hiện nay, họ cũng đã và đang áp dụng

phát triển đưa không gian cây xanh lên các cơng trình nhà ở cao tầng nhằm góp
phần tăng lượng cây xanh đô thị, đáp ứng được mật độ cây xanh trong cơng trình và
góp phần cải thiện tâm lý con người tại các khu vực trung tâm đô thị là nơi có mật
độ xây dựng cao. Với định hướng nhà ở cao tầng là một trong những loại hình nhà ở
phổ biến ở nước ta nói chung và tại Hà Nội nói riêng. Vì thế cần thiết có một đề tài
nghiên cứu về việc tổ chức không gian cây xanh trong cơng trình nhà ở cao tầng tại
Hà Nội. Nhằm nghiên cứu phát triển những thế mạnh của cây xanh và khắc phục
những điểm yếu trong việc tổ chức để hình thành những giải pháp hũu ích, góp
phần cải thiện chất lượng môi trường, giảm bức xạ mặt trời và tiết kiệm năng lượng.
Điều này giúp cho việc phát triển nhà ở cao tầng trở lên bền vững hơn và găn bó
mật thiết với con người, mơi trường và xã hội hơn.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá, phân tích và đưa ra các giải pháp tổ chức không gian xây xanh trong mặt
bằng của cơng trình nhà ở cao tầng tại Hà Nội, nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng


2

cuộc sống trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội bằng giải pháp cây xanh, góp phần cải
thiện mơi trường sống và khơng khí trong nội đơ Hà Nội hiện nay.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nhà ở cao tầng
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Thành phố Hà Nội
+ Về thời gian: Phù hợp với những điều kiện của Hà Nội từ nay đến năm 2030.
Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra khảo sát hiện trạng: Khảo sát, thống kê, thu tập tài liệu, thơng tin về mặt
bằng, vị trí, giao thơng và tổ chức khơng gian ở, cây xanh, phụ trợ cơng trình nghiên
cứu.
- Tìm hiểu các tài liệu, cơ sở lý luận đã được công nhận về tổ chức không gian xanh

tại Việt Nam kết hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn của nhà nước ban hành trong
việc tổ chức không gian và kiến trúc nhà ở cao tầng cùng với định hướng về phát
triển nhà ở cao tầng tại Hà Nội và xu thế phát triển của nước ta và xu thế kiến trúc
sinh thái để hình thành việc tổ chức khơng gian cây xanh trong nhà ở cao tầng.
- Tìm hiểu các tài liệu về tổ chức không gian cây xanh và phân loại cây xanh để có
giải pháp và lựa chọn thích hợp về chủng loại cây xanh cho các không gian cụ thể.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiện cứu của đề tài có giá trị thực tiễn cao trong bối cảnh đầu tư xây
dựng các dự án chung cư, nhà ở cao tầng với mật độ lớn như hiện nay, góp phần
nhằm tăng mật độ cây xanh dô thị, nâng cao và cải thiện môi trường sống, tâm sinh
lý của người dân trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu của đề tại có giá trị khoa học nhất định trong việc tổ chức
không gian kiến trúc nhà ở cao tầng theo hướng phát triển bền vững, đáp ứng tốt các
nhu cầu về việc tổ chức không gian cây xanh trong không gian ở và các không gian
phụ trợ, cảnh quan quan của nhà ở cao tầng hiện nay.
- Giúp các Kiến trúc sư có được một cơ sở khoa học trong việc lựa chọn cây xanh
và tổ chức khơng gian cây xanh thích hợp theo từng loại hình khơng gian cụ thể


3

trong cơng trình nhà ở cao tầng mà vừa tang tuổi thọ cây xanh, vừa là đối tượng
trang trí cho khơng gian ở them sống động và có sự bố trí phù hợp để vừa tang tính
mỹ quan mà khơng ảnh hưởng đến kiến trúc mặt đứng cửa cơng trình.
Câu trúc luận văn
Mở đầu
Nội dung
Chương 1:Thực trạng tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội
Chương 2: Cơ sở khoa học về tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở cao tầng tại
Hà Nội.

Chương 3:Giải pháp tổ chức không gian cây xanh trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội.
Kết luận-Kiến nghị
Tài liệu tham khảo


4

NỘI DUNG:
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH
TRONG NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI.
1.1

Khái quát về nhà ở cao tầng tại Hà Nội.

1.1.1 Quá trình hình thành nhà ở cao tầng tại Hà Nội.
- Định nghĩa nhà ở cao tầng tại Việt Nam
Nhà ở cao tầng nói chung là loại nhà phổ biến ở các thành phố hiện đại ngày nay,
nhất là ở các nước pv triển và một số nước đang phát triển. Loại nhà này có số tầng
là từ 9 tầng trở lên hoặc có độ cao trên 27 m so với mặt đất (nếu tầng cao trung bình
là 3m), với phương tiện đi lại chủ yếu bằng thang máy, được hình thành từ các căn
hộ hiện đại kiểu hộ khép kín, có sử dụng chung các phương tiện giao thông trong
nhà như: cầu thang bộ, hành lang, thang máy và một số dịch vụ cơng cộng khác.
- Lịch sử hình thành phát triển nhà ở cao tầng tại Việt Nam[16]
+ Giai đoạn 1986-1995
Sau khi xóa bỏ chế độ bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường, thành phố Hà
Nội chủ trương không bao cấp nhà ở, Nhà nước giao đất cho dân tự xây dựng hoặc
cùng với chính quyền xây dựng nhà. Chính sách này đã thu hút các thành phần kinh
tế tham gia lĩnh vực xây dựng nhà ở và bắt đầu xuất hiện các dự án nhà ở cao tầng
loại nhỏ, tức là có từ 6-8 tầng, có thang máy.
+ Giai đoạn đầu năm 1995-2000

Ở giai đoạn đầu 1995, mặt bằng nhà ở cao tầng được nghiên cứu một cách đơn giản,
giống như các nhà chung cư nhiều tầng xây dựng trước đó nhưng nhiều tầng hơn,
chủ yếu 9-11 tầng. Loại hình nhà chung cư cao tầng với chất lượng sống tốt hơn, đa
dạng hơn đã dần chiếm ưu thế trong các khu nhà ở mới. Khái niệm khu đô thị mới
cũng bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng thời gian này, gắn liền với sự ra đời
của một số khu đơ thị mới điển hình như khu Định Công, Bắc Linh Đàm…
+ Giai đoạn từ năm2001-2005
Nhà ở cao tầng được xây dựng ồ ạt, nhiều tầng hơn. Từ khi có Quyết
định123/QĐUB ngày 6/12/2001 của UBND thành phố Hà Nội, quy định tất cả các


5

khu đô thị mới đều bắt buộc phải xây dựng tối thiểu là 60% nhà ở cao tầng, đã có
các tác giả nghiên cứu và thiết kế nhà ở cao tầng theo tiêu chí giải quyết yếu tố
thơng thống và chiếu sáng tự nhiên cho tất cả các không gian trong căn hộ. Tuy số
lượng xây dựng chưa nhiều, xong đã khẳng định được ưu điểm vượt trội. Gần đây,
một số nhà ở cao tầng đã bắt đầu được nghiên cứu theo hướng sinh khí hậu như khu
đơ thị Nam Trung Yên, Cầu Bươu, Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh, Đại Kim- Định Công,
Nam Đại Cồ Việt...
+ Giai đoạn từ năm2005 đến nay
Từ những năm 2005, chính sách đổi mới kêu gọi đầu tư nước ngoài cùng với sự
phát triển kinh tế đã tạo điều kiện đẩy mạnh xây dựng nhà cao tầng ở một số đô thị
lớn ở Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng thể loại nhà này đã làm thay đổi bộ mặt
đô thị của cả nước, đầu tiên là ở Hà Nội và TP HCM, sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh,
thành khác. Có thể kể đến một số cơng trình nhà cao tầng tiêu biểu ở Hà Nội hiện
nay như sau:
 Tòa nhà Keangnam Hanoi Landmark khi hồn thành khơng chỉ là tịa nhà
cao nhất Hà Nội mà còn là tòa nhà cao nhất Việt Nam cho đến khi Lanmark
81 với chiều cao ~500m sốn ngơi. Với quy mô 72 tầng, chiều cao tới 346 m

hiện tại Keangnam 72 vẫn giữ vững vị trí Tịa nhà cao nhất Hà Nội.
 Tòa nhà Hanoi Lotte được khánh thành vào 2/9/2014. Tọa lạc tại vị trí trung
tâm Hà Nội với quy mơ tịa nhà gồm 65 tầng nổi, 5 tầng hầm, cao tới 272m.
Bên trong tòa tháp Lotte Center Hanoi là đại siêu thị Lotte Mart chiếm toàn
bộ tầng hầm B1. Từ tầng 1 đến tầng 6 là trung tâm thương mại với các mặt
hàng thời trang cao cấp. Trên đó là khu văn phịng cho th hạng A và căn
hộ sang trọng, khách sạn 5 sao.
 Tòa nhà Discovery Complex tọa lạc trên trục đường Cầu Giấy – Cửa ngõ
phía tây của thủ đơ Hà Nội, Discovery Complex sở hữu vị trí được xem là
đẹp nhất khu vực trung tâm quận Cầu Giấy. Dự án Discovery Complex 302
Cầu Giấy Tháp chung cư Discovery Complex A với quy mô 54 tầng, chiều
cao 195m đang là tòa nhà cao nhất quận Cầu Giấy.


6

- Những ưu điểm của việc xây dựng nhà cao tầng.
Nhà cao tầng ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ trên thế giới cũng như trong
nước ta bởi lẽ thực tiễn đã chứng minh được những ưu điểm của nó.
+ Tiết kiệm đất xây dựng
Tiết kiệm đất xây dựng là động lực chủ yếu thúc đẩy việc phát triển nhà cao tầng
trong đô thị. Kinh tế đô thị phát triển và sự tập trung dân số đã đặt ra yêu cầu đối
với nhà ở nói riêng và kiến trúc đơ thị nói chung. Việc phát triển quy hoạch sử dụng
đất, ngồi đất ở cịn phải đảm bảo về tỷ lệ với các nhóm đất khác phục vụ cho các
cơng trình cơng cộng, văn hóa, cơng viên…Diện tích đất ở tại các vùng lõi tại thủ
đô ngày càng eo hẹp vì thế việc phát triển hình thức nhà ở cao tầng được cho là lời
giải hợp Kinh nghiệm của các nước trên thế giới đều chỉ rõ, trong các khu nhà ở nếu
ta xây một tỷ lệ nhất định nhà cao tầng thì so với phương án xay tồn bộ chỉ là nhà
nhiều tầng thơi, có thể tăng thêm được từ 20 đến 80% diện tích sử dụng. Cịn trong
những khu vực trung tâm phồ hoa của đô thị, nếu ta xây dựng nhà cao tầng để làm

thương nghiệp và dịch vụ thì so với phương án chỉ xây nhà nhiều tầng thơi, cũng có
thể tăng diện tích sử dụng lên nhiều lần, và rõ ràng là có thể tiết kiệm một cách có
hiệu quả việc sử dụng đất.
+ Thuận lợi cho sinh hoạt, làm việc và sử dụng
Nhà cao tầng làm cho môi trường làm việc và sinh hoạt của con người được khơng
gian hố cao hơn, các mối liên hệ theo phương nằm ngang và theo phương thẳng
đứng có thể kết hợp lại, rút ngắn khoảng cách của các điểm, tiết kiệm thời gian,
nâng cao hiệu suất thuận lợi cho sử dụng. Trong một cơng trình nhà ở cao tầng có
thể bao gồm tầng hầm để gửi xe, tầng 1,2,3 là các không gian dịch vụ, siêu thị, rạp
chiếu phim, văn phịng…, các tầng phía trên là các khơng gian căn hộ với các khơng
gian như phịng ăn, phòng ngủ, bếp… và được liên hệ với nhau bằng hệ thống hành
lang và thang máy.
+ Làm phong phú diện mạo của đô thị
Nhà cao tầng cho phép ta dành được càng nhiều diện tích đất cho những khoảng
khơng gian thoáng đãng để làm xanh hoá thành phố, cho những cơng trình vui chơi


7

giải trí, cịn đóng góp vào việc làm đẹp cảnh quan mơi trường đơ thị.Trên đỉnh một
số cơng trình nhà ở có thể bố trí sky garden tạo cảnh quan cây xanh tầng mái cho
cơng trình. Một số cơng trình nhà ở cao tầng được coi là land mark điểm nhấn cho
tuyến đô thị và là biểu tượng của thành phố như các tòa nhà như Keangnam, Lotte,
Discovery Complex….
- Phân loại nhà ở cao tầng
+ Phân loại theo chất lượng sử dụng
Bảng 1.1 Phân loại chung cư theo chất lượng sử dụng

Chất lượng


Chung cư

Chung cư

Chung cư

Chung cư

hạng 1

hạng 2

hạng 3

hạng 4

Cao cấp

Cao

Thấp

Trung bình

sử dụng
Đảm bảo yêu Đảm bảo yêu Đảm bảo yêu Đảm bảo yêu
cầu
Yêu cầu

hoạch


về

quy cầu

về

quy cầu

kiển hoạch kiển trúc, hoạch

trúc, hạ tang hạ

tang

về

quy cầu

về

quy

kiển hoạch kiển trúc,

kỹ trúc, hạ tang hạ

tang

kỹ


kỹ thuật, hạ thuật, hạ tầng kỹ thuật, hạ thuật, hạ tầng

Mức độ

tầng xã hội.

xã hội.

tầng xã hội.

xã hội.

Tốt

Tương đối tốt

Khá

Đủ điều kiện

dịch vụ, tiện

đưa vào khai

ích, trang

thác

thiết bị,

quản lý
+ Phân loại theo mục đích sử dụng


Nhà ở dịch vụ là một mơ hình thu nhỏ của phịng khách sạn với đầy đủ các

tiện nghi nội thất như tivi, tủ lạnh, giường ngủ, bàn ghế… cùng các trang thiết bị
khác. Đồng thời, cũng giống như khách sạn, bạn sẽ được sử dụng các loại dịch vụ
như lau dọn phòng, giặt ủi quần áo, phục vụ ăn uống…


8



Nhà ở nhiều căn hộ( nhà chung cư) là các loại nhà ở phục vụ nhiều gia đình

với số tầng từ bốn tầng trở lên. Nhà ở nhiều căn hộ là loại nhà phổ biến nhất trong
thành phố và được xây dựng với khối lượng tương đối lớn, loại này gồm một số kiể
dạng căn hộ nhất định tương ứng với cá kiểu gia đình khác nhau, mỗi căn hộ là một
tổ hợp của các phịng chính và các phịng phụ trợ.


Nhà ở xã hội là một loại hình nhà ở thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước (có

thể trung ương hoặc địa phương) hoặc các loại hình nhà được sở hữu và quản lý
bởi nhà nước, các tổ chức phi lợi nhudHINdịch Cvận được xây dựng với mục đích
cung cấp nhà ở giá rẻ cho một số đối tượng được ưu tiên trong xã hội như công
chức của nhà nước chưa có nhà ở ổn định, người có thu nhập thấp... và được cho
thuê hoặc cho ở với giá rẻ so với giá thị trường.

+ Phân loại theo tầng cao
 Chung cư có độ cao trung bình: là loại nhà có sơ tầng từ 9 đến 15 tầng hay có
độ cao từ 27m đến 45m (nếu lấy độ cao trung bình mỗi tầng là 3m).
 Chung cư có độ cao tương đối lớn: là loại nhà có số tầng từ 15 đến 26 tầng
hay có độ cao từ 45 đến 78m.
 Chung cư có độ cao lớn: loại nhà có số tầng từ 27 đến 30 tầng.
 Chung cư siêu cao hay nhà chọc trời: là loại chung cư có số tầng trên 30 tức
là có độ cao trên 90m so với mặt đất
+ Phân loại theo hình dáng bên ngoài.
Nhà ở cao tầng dạng nhà tấm hay dạng đơn nguyên, thường áp dụng cho nhà cao
tầng hành lang bên, hành lang giữa và kết hợp đơn nguyên với hành lang. Cạnh dài
của nhà quay hướng Bắc-Nam, còn cạnh ngắn nhà quay hướng Đông –Tây để tránh
bức xạ mặt trời về mùa hè. Mặt bằng dạng đơn nguyên thường có từ 3-8 căn hộ trên
một tầng, và có thể lắp ghép nhiều đơn nguyên với nhau. Loại hình này có ưu điểm
thuận lợi trong việc lấy gió, lấy sáng tự nhiên, các căn hộ có sự riêng tư cao, ít ảnh
hưởng lẫn nhau, tuy nhiên lại có nhược điểm vốn đầu tư xây dựng, phí tổn đất đai,
chi phí lắp đặt thang máy đều cao, số lượng căn hộ thấp, diện tích phụ lớn.


9

v

Hình 1.1.Sơ đồ dạng mặt bằng nhà hình tấm[16]
Nhà ở cao tầng dạng tháp thường được áp dụng thiết kế cho nhà ở cao tầng, mặt
bằng nhà có các cạnh xấp xỉ bằng nhau, và thường có hình dạng chữ thập, hình
vng, hình sao, hình elip. Trên mặt bằng nhà tháp, các căn hộ được bố trí tập xung
quanh nút giao thơng thẳng đứng, gồm có thang máy và thang bộ. Loại hình này có
ưu điểm bố cục của mặt bằng có thể khống chế khả năng lấy ảnh sáng mặt trời, hạn
chế ảnh hưởng đối với các căn hộ hướng bất lợi, tuy nhiên lại có nhược điểm do

hướng nhà nên hình dáng căn hộ của cùng một mặt bằng không đồng đều, thường là
“trước nhỏ sau to”, khiến những căn hộ có diện tích càng lớn càng khó lấy sáng.

Hình 1.2.Sơ đồ dạng mặt bằng nhà hình tháp[16]


10

- Các hình thức nhà ở cao tầng phát triển tại Hà Nội
Việc đẩy mạnh phát triển kiến trúc nhà ở cao tầng tại Hà Nội không chỉ tập chung
phát triển mỗi hình thức nhà ở chung cư như Hịa Bình City, Vinhomes Times City,
Imperia Sky Garden… mà cịn đầu tư phát triển cả hình thức nhà ở dịch vụ như tòa
nhà Keangnam, Lotte, các dự án Sun Grand… và nhà ở xã hội như khu nhà ở xã hội
Phú Lãm, khu nhà ở xã hội Bamboo Garden, khu nhà ở xã hội Ecohome 2…. Sự
đầu tư phát triển nhiều hình thức nhà ở cao tầng trên địa bàn Hà Nội giúp cho chúng
ta thấy sự đa dạng trong đối tượng sử dụng cũng như sự đa dạng trong không gian
nhà ở cao tầng. Do phần lớn nhà ở cao tầng tại Hà Nội đều được xây dựng mới từ
năm 1990 trở lại đây lên hình thức cơng trình chủ yếu là dạng đơn nguyên với chiều
cao thông dụng từ 26-40 tầng.
Bảng 1.2 Bảng thống kê các dự án nhà ở cao tầng tại Hà Nội
STT

Khu vực

Số lượng

Tổng số

9-15 tầng


16-25 tầng

26-40 tầng

dự án

01

Từ Liêm

30

15

15

60

02

Hà Đơng

09

25

24

58


03

Thanh Xn

05

07

08

18

04

Cầu Giấy

15

12

04

31

05

Hai Bà Trưng

01


09

09

19

06

Ba Đình

06

05

01

12

07

Long Biên

03

02

01

06


08

Hoàng Mai

15

14

04

33

09

Tây Hồ

04

06

01

11

10

Đống Đa

06


11

01

18

11

Hoàn Kiếm

03

03


11

Q trình đơ thị hóa và tập trung dân cư tại Thành phố Hà Nội là động lực
thúc đẩy và làm thay đổi chất lượng không gian đô thị tại đây. Những năm gần đây,
các dự án nhà ở cao tầng tại Hà Nội phát triển liên tục làm cho diện mạo đơ thị đã
có nhiều sự chuyển biến so với nửa thập kỷ trước.Vì vậy việc xây dựng và phát
triển nhà ở cao tầng tại Hà Nội cần chú trọng đến tính địa phương và những giải
pháp tổ chức không gian, cây xanh, sử dụng vật liệu nhằm đảm bảo chiếu sáng,
thơng gió trong cơng trình nhằm tiết kiệm năng lượng và hạn chế sự ô nhiễm môi
trường.
lịch phát triển.
1.1.2 Tổ chức không gian tầng và căn hộ điên hình.
- Phân loại theo tầng.
+ Tầng hầm là một hoặc nhiều tầng của một tịa nhà hay ngơi nhà được thiết kế bố
trí xây dựng nằm hồn tồn hoặc một phần dưới tầng trệt và nằm bên dưới lòng đất.

Tầng hầm thường được sử dụng như một không gian tiện ích cho một tòa nhà nơi
chứa các loại máy sưởi, máy nước nóng, bãi đậu xe, và hệ thống điều hịa khơng
khí, hệ thống phân phối điện, và truyền hình cáp... Tầng hầm là không gian phổ biến
trong nhà ở cao tầng ngoài việc giải quyết được chỗ đậu xe và hệ thống kỹ thuật,
tầng hầm còn được sử dụng làm các trung tâm thương mại, siêu thị, rạp chiếu phim,
khu vui chơi trong nhà, bể bơi trong nhà, thủy cung như Royal City Mega Mall,
Times City, Green City…
+ Tầng đế cơng trình: Tầng đế của nhà ở cao tầng có thể cao từ 1-9 tầng nổi. Tùy
vào từng trường hợp cụ thể mà có thể sử dụng khối đế tịa nhà vào các mục đích
khác nhau nhưbãi đỗ xe, trung tâm thương mại, siêu thị, rạp chiếu phim, văn phịng,
tầng kỹ thuật…. Hình thức được sử dụng nhiều nhất trong khối đế các chung cư cao
tầng hiện nay là hình thức Shophouse_là hình thức căn hộ nhà ở kết hợp với cửa
hàng thương mại cịn có thể gọi với tên gọi khác là nhà phố thương mại. Đây là
hình thức bất động sản không mới trên thế giới, tại các quốc gia phát triển tại châu
Á như Singapore (dãy phố mua sắm Geylang), Malaysia (shophouse ở Penang,
Malacca).


12

+ Phần thân cơng trình thường được bố trí là căn hộ đối với hình thức nhà ở chung
cư và nhà ở xã hội. Đối với nhà ở dịch vụ phần thân cơng trình có thể được bố trí
các khơng gian như buffe, bar, casino, spa các phòng nghỉ dưỡng theo tiêu chuẩn
của từng cơng trình dịch vụ khác nhau.
+ Phần mái cơng trình bao gồm phần căn hộ áp mái và phần không gian sân thượng.
Trong một số căn chung cư phần không gian này được sử dụng làm các căn hộ
Penthouse. Đối với nhà ở dịch vụ không gian này được sử dụng nhiều với mục đích
thương mại như các khu nhà hàng, bể bơi, bar ngoài trời.
- Phân loại theochức năng sử dụng
+ Không gian chức năng giao tiếp

Trong tịa nhà cao tầng, khơng gian giao tiếp thường là sảnh chính của ngơi nhà,
sảnh chính của tịa nhà cao tầng phải dễ dàng nhận thấy được, với sảnh chính nên
được thiết kế thêm các chức năng cơng cộng như thường trực, bảo vệ, chỗ ngồi đợi
hay hòm thưthơng báo của các gia đình... Hay khơng gian giao tiếp cũng có thể là
một phịng đa năng, mỗi tịa nhà cao tầng, đặc biệt là tòa nhà chung cư nên được bố
trí phịng đa năng ngay tầng một kết hợp với sảnh chính để sử dụng cho mục đích
sinh hoạt hội họp của các tổ chức, đoàn thể, câu lạc bộ...
+ Khơng gian chức năng phục vụ cơng cộng
Tịa nhà cao tầng bao gồm những không gian chức năng phục vụ cơng cộng, chúng
có thể được thiết kế tập trung một chỗ hoặc phân tán theo các tầng của tịa nhà tùy
theo mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng hướng đến cho từng tòa nhà. Những khu
chức năng phục vụ công cộng này cần phải tuân theo đơn nguyên và phải đáp ứng
được nhu cầu cho những người sinh sống trong tịa nhà cao tầng đó. Và đặc biệt,
trong nhà cao tầng, để đảm bảo được yếu tố an tồn, bảo vệ mơi trường sống thì
khơng được phép có những cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng, hóa chất hay
những loại hàng hóa gây ơ nhiễm mơi trường.
+ Khơng gian chức năng quản lý hành chính và kỹ thuật
Trong mỗi tịa nhà thường có một đơn vị quản lý hành chính và kỹ thuật riêng. Do
đó, cần phải bố trí phịng cho các nhân viên quản lý nhà, trông giữ xe, bảo vệ dịch


×