Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nút giao thông lập thể tại hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.13 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
__________________________

DƯƠNG VĂN SƠN
KHÓA: 2015- 2017

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ TẠI HÀ NỘI
Chuyên Ngành: Kiến Trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

DƯƠNG VĂN SƠN
KHÓA: 2015-2017

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN


NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC
MÃ SỐ: 60.58.01.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN HỮU DŨNG

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo Khoa sau Đại học của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; xin cảm ơn các bạn
bè, đồng nghiệp và ban quản lý các dự án giao thông và kiến trúc cảnh quan tại Hà
Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này.
Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. NGUYỄN HỮU DŨNG
đã tận tình hướng dẫn và khuyến khích tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học nhà
trường đã góp ý, động viên để tôi hoàn thành để tài nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện, với tất cả trí lực, không thể tránh khỏi những thiếu
sót, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm và các ý kiến quý giá.
Xin chân thành cảm ơn!

DƯƠNG VĂN SƠN



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn : “ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nút
giao thông lập thể tại Hà Nội.” là công trình nghiên cứu riêng của tôi.
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu được
trình bày trong luận văn này chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình khoa học
nào khác.

Tác giả luận văn

DƯƠNG VĂN SƠN


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
*

Lý do chọn đề tài: .............................................................................................1

*

Mục đích nghiên cứu: .......................................................................................2

*

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ...................................................................2

*


Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................2

*

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: .........................................................3

*

Cấu trúc luận văn: .............................................................................................3

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ TẠI HÀ NỘI .............4
1.1. Một số khái niệm ................................................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm kiến trúc cảnh quan, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan.....4
1.1.2. Khái niệm và phân loại nút giao thông lập thể ..............................................6
1.2. Công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan một số nút giao thông
lập thể trên thế giới ................................................................................................... 7
1.2.1 Nút giao thông Birmingham's Spaghetti, Anh ...............................................7
1.2.2 Giao lộ Parc Nus de la Trinitat ở thành phố Barcelona, Tây Ban Nha ..........9
1.2.3 Cầu đi bộ đường Lujiazui quận Pudong của thành phố Thượng Hải, Trung
Quốc.......................................................................................................................12
1.3. Công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan một số nút giao thông
lập thể tại Việt Nam ................................................................................................14
1.3.1 Nút giao thông Ngã ba Huế ..........................................................................14
1.3.2 Nút giao thông Cầu vượt Trạm 2, quận Thủ Đức, quận 9, Hồ Chí Minh....17
1.3.3 Đường Hầm Thủ Thiêm, Hồ Chí Minh. ......................................................18


1.4. Công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan một số nút giao thông

lập thể tại Hà Nội ....................................................................................................20
1.4.1 Nút giao cắt giữa Quốc lộ 5 và trục đường Võ Nguyên Giáp - Võ Chí Công,
Đông Anh. .............................................................................................................20
1.4.2 Nút giao thông Pháp Vân - Cầu Giẽ. ............................................................22
1.4.3 Giao lộ cầu Vĩnh Tuy - Quốc lộ 5 (quận Long Biên). .................................23
1.4.4 Nút giao thông cầu Thanh Trì - Quốc lộ 5. ..................................................24
1.5. Đánh giá hiện trạng, một số vấn đề nghiên cứu............................................25
1.5.1 Đánh giá hiện trạng.......................................................................................25
1.5.2 Một số vấn đề nghiên cứu.............................................................................26
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÔNG TÁC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ TẠI HÀ
NỘI ...........................................................................................................................27
2.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................27
2.1.1. Các cơ sở lý thuyết về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan .................27
2.1.2. Một số nguyên tắc, giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ......43
2.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................48
2.2.1. Các văn bản pháp luật..................................................................................48
2.2.2. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ..................................................................56
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan nút giao thông lập thể tại Hà Nội .................................................................57
2.3.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Hà Nội ...................................................57
2.3.2. Điều kiện văn hóa - xã hội, kinh tế của thành phố Hà Nội..........................60
2.3.3. Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ hạ tầng giao thông của Hà
Nội .........................................................................................................................61
2.3.4. Quy hoạch giao thông, chỉ tiêu sử dụng đất của Hà Nội .............................62
2.4. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................62


2.4.1. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nút giao thông lập thể
trên thế giới. ...........................................................................................................62

2.4.2. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nút giao thông lập thể
tại Việt Nam...........................................................................................................64
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TỔ CHỨC
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ
TẠI HÀ NỘI............................................................................................................66
3.1. Quan điểm và mục tiêu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nút giao
thông lập thể tại Hà Nội..........................................................................................66
3.1.1. Quan điểm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nút giao thông lập thể
tại Hà Nội...............................................................................................................66
3.1.2. Mục tiêu kết hợp giao thông đô thị với tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan đô thị tại nút giao thông lập thể.....................................................................71
3.2. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nút giao
thông lập thể tại Hà Nội..........................................................................................72
3.2.1. Các nguyên tắc về quy hoạch, cơ cấu sử dụng đất. .....................................72
3.2.2. Các nguyên tắc về tổ chức không gian công năng sử dụng. .......................73
3.2.3. Các nguyên tắc về lựa chọn giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan........................................................................................................................73
3.3. Đề xuất một số giải pháp cơ bản tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
nút giao thông lập thể tại Hà Nội ( lấy nút giao thông Vĩnh Ngọc, Đông Anh,
Hà Nội làm thí điểm) ..............................................................................................74
3.3.1. Tổ chức không gian cảnh quan liên kết với các không gian quy hoạch
chung trong khu vực ..............................................................................................74
3.3.2. Tổ chức không gian cảnh quan theo không gian sử dụng ..................................78
3.3.3. Tổ chức thu gom tái sử dụng nước mưa...........................................................86


3.3.4. Tổ chức không gian cảnh có công trình biểu tượng tạo điểm nhấn cửa ngõ
thủ đô .....................................................................................................................88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận ....................................................................................................................89

Kiến nghị ..................................................................................................................90


DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA

Số hiệu

Tên hình

Số trang

Phối cảnh trên cao nút giao thông Birmingham's

7

hình
Hình 1.1

Spaghetti.
Hình 1.2

Phối cảnh chân cầu Birmingham's Spaghetti.

9

Hình 1.3

Phối cảnh trên cao giao lộ Giao lộ Parc Nus de la

10


Trinitat.
Hình 1.4

Phối cảnh công viên lộ Giao lộ Parc Nus de la Trinitat.

11

Hình 1.5

Phối cảnh công viên lộ Giao lộ Parc Nus de la Trinitat.

11

Hình 1.6

Phối cảnh Cầu đi bộ đường Lujiazui.

12

Hình 1.7

Cảnh quan cầu đi bộ đường Lujiazui.

13

Hình 1.8

Phối cảnh dự án nút giao thông Ngã ba Huế.


15

Hình 1.9

Phối cảnh nút giao thông ngã ba Huế.

16

Hình 1.10

Phối cảnh Nút giao thông Cầu vượt Trạm 2

17

Hình 1.11

Phối cảnh hầm Thủ Thiêm.

18

Hình 1.12

Phối cảnh cảnh quan hầm Thủ Thiêm.

20

Hình 1.13

Phối cảnh nút giao thông Vĩnh Ngọc, Đông Anh.


21

Hình 1.14

Phối cảnh nút giao thông Pháp Vân - Cầu Giẽ

22


Hình 1.15

Phối cảnh nút giao thông Pháp Vân - Cầu Giẽ

23

Hình 1.16

Phối cảnh nút giao thông Vĩnh Tuy - Quốc lộ 5

23

Hình 1.17

Phối cảnh nút giao thông Vĩnh Tuy - Quốc lộ 5

24

Hình 1.18

Phối cảnh nút giao thông Thanh Trì - Quốc lộ 5


25

Hình 2.1

Minh họa hình ảnh đặc trưng của đô thị

27

Hình 2.2

Ví dụ về tính liên tục và khép kín.

28

Hình 2.3

Minh họa không gian công cộng

28

Hình 2.4

Minh họa không gian công cộng dễ tiếp cận

29

Hình 2.5

Minh họa tính thích ứng công trình kiến trúc tạo


30

không gian.
Hình 2.6

Minh họa tính đa dạng cùa công trình kiến trúc tạo

31

không gian.
Hình 2.7

Sơ đồ minh họa tầng bậc hệ thống không gian.

32

Hình 2.8

Ví dụ về Hướng - Tuyến.

35

Hình 2.9

Ví dụ về Khu vực

36

Hình 2.10


Ví dụ về cạnh biên.

37

Hình 2.11

Ví dụ về nút

38

Hình 2.12

Ví dụ về mối liên hệ

39

Hình 2.13

Minh họa về lưu tuyến

41

Hình 2.14

Minh họa về cạnh biên

42

Hình 2.15


Minh họa về nút

42

Hình 2.16

Minh họa về cột mốc

43

Hình 2.17

Minh họa về góc nhìn và tầm nhìn rõ

44

Hình 2.18

Bản đồ vị trí Hà Nội.

58


Hình 3.1

Mô hình đồ án quy hoạch chung đô thị Nhật Tân -

75


Nội Bài.
Hình 3.2

Một số hình ảnh đồ án quy hoạch tuyến đô thị Nhật

76

Tân - Nội Bài.
Hình 3.3

Mô hình nút giao thông Vĩnh Ngọc.

77

Hình 3.4

Cây bóng mát

79

Hình 3.5

Cây trang trí

80

Hình 3.6

Hoa trang trí đô thị.


81

Hình 3.7

Thảm thực vật đô thị

82

Hình 3.8

Một số dạng đường dạo, lối đi bộ.

83

Hình 3.9

Minh họa trồng cây xanh dưới gầm cầu

84

Hình 3.10

Minh họa trồng cây hai bên hông cầu vượt.

84

Hình 3.11

Nút giao thông Vĩnh Ngọc khi lên đèn.


85

Hình 3.12

Nút giao thông Vĩnh Ngọc nhìn từ trên cao.

85

Hình 3.13

Minh họa đèn led trang trí đô thị.

86

Hình 3.14

Tái sử dụng nước mưa tưới cây xanh, thảm thực vật.

86

Hình 3.15

Minh họa công trình biểu tượng

88


1

PHẦN MỞ ĐẦU

 Lý do chọn đề tài:
Việt Nam hiện đang trở thành một quốc gia có tốc độ phát triển nhanh và
mạnh mẽ. Dự kiến tăng trưởng kinh tế quốc gia giai đoạn 15 năm tới sẽ duy trì 7%
mỗi năm. Dân số đô thị sẽ tăng từ xấp xỉ 30% hiện nay lên trên 50% vào năm 2025.
Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo yêu cầu đô thị hoá và phát triển đô thị phải đáp ứng
được mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hài hoà và bền vững. Hiện nay,
Chính phủ đang có chương trình chiến lược ưu tiên phát triển Hà Nội thành một
Thủ đô có quy mô lớn, tầm cỡ quốc tế, là trung tâm chính trị – hành chính quốc gia,
trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Ngày
29/05/2008 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã ra Nghị quyết 15/2008/QH12
về việc mở rộng địa giới hành chính thủ đô Hà Nội, gồm Thành phố Hà Nội cũ với
tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn
tỉnh Hòa Bình với tổng diện tích tự nhiên 3.344,6km2, dân số 6.350.000 dân. Ngày
22/12/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 1878/QĐ-TTg phê duyệt
Nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050.
Về định hướng phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, hệ thống đường bộ có
tính quyết định cho vùng Thủ đô trong quá trình phát triển. Trong Đồ án quy hoạch
xây dựng Vùng cần nghiên cứu bổ sung quy định các hình thức giao thông trên cao,
giao thông ngầm để giải quyết giao thông đô thị và chống ùn tắc ở cửa ngõ vào Thủ
đô, bổ sung vị trí cầu qua sông trên đường Vành đai 5, tăng cường mối liên kết với
các địa phương trong vùng.
Theo đó tại các nút giao thông lập thể tại Hà Nội sẽ được đầu tư hạ tầng và đi
kèm sự phát triển đó là đảm bảo đáp ứng bộ mặt đô thị hiện đại văn minh. Do đó
cần thiết phải có một nghiên cứu chi tiết để ứng dụng trong tổ chức không gian kiến


2

trúc cảnh quan tại các nút giao thông lập thể tại Việt Nam nói chung và tại Hà Nội

nói riêng, nâng cao hiệu quả sử dụng cho không gian này.
 Mục đích nghiên cứu:
- Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, đánh giá thực trạng và nghiên cứu giải
pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan một số nút giao thông lập thể tại Hà
Nội.
- Kiến nghị đề xuất một số giải pháp cơ bản tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan nút giao thông lập thể tại Hà Nội. Lấy nút giao thông Vĩnh Ngọc, Đông Anh,
Hà Nội làm thí điểm.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Một số nút giao thông lập thể tại Hà Nội.
+ Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đã và sẽ được
ứng dụng trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tại một số nút
giao thông lập thể tại Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan một số nút giao thông
lập thể tại Hà Nội.
 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập thông tin, điều tra, khảo sát và đánh giá hiện trạng:
+ Thu thập các kết quả nghiên cứu, mẫu thiết kế, điều tra, khảo sát
hiện trạng và các tài liệu có liên quan tới kiến trúc cảnh quan và tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan tại các nút giao thông lập thể tại Hà Nội.


3

+ Thu thập các tài liệu lý thuyết, sách báo về kiến trúc cảnh quan và tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan nút giao thông lập thể.
- Phương pháp tổng hợp:
+ Phân tích đánh giá các đặc điểm và yếu tố ảnh hưởng.

+ Tổng hợp, hệ thống hóa các thông tin, dữ liệu.
+ Phân tích và tổng hợp các thông tin, dữ liệu có liên quan để đề xuất
các giải pháp chuyên môn.
+ Phương pháp chuyên gia.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Trên cơ sở đánh giá thực trạng và yêu cầu phát triển đô
thị, nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan cần thiết cho một số nút giao thông lập thể tại Hà Nội.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài có khả năng ứng dụng vào
thực tế tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan một số nút giao thông lập thể tại Hà
Nội.
 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần MỞ ĐẦU và KẾT LUẬN, luận văn có phần NỘI DUNG bao gồm 3
chương:
+ Chương 1: Hiện trạng công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nút
giao thông lập thể tại Hà Nội.
+ Chương 2: Cơ sở khoa học cho công tác tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan nút giao thông lập thể tại Hà Nội.
+ Chương 3: Đề xuất một số giải pháp cơ bản tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan nút giao thông lập thể tại Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Nút giao thông lập thể là một tài nguyên cảnh quan quý giá của thành phố Hà
Nội, đóng vai trò cầu nối giải quyết ách tắc giao thông cũng như đóng góp cảnh
quan đô thị. Xu hướng phát triển hạ tầng giao thông tương lai không thể không phát
triển nút giao thông lập thể do đó cần chú trọng đầu tư nghiên cứu và tổ chức không
gian cảnh phù hợp tránh khô khan chỉ giải quyết vấn đề giao thông tạm thời mà còn
phải kiến tạo bộ mặt đô thị hiện đại- văn minh.
Luận văn đã đánh giá được những vấn đề về thực trạng tổ chức không gian
kiến trúc cành quan các nút giao thông lập thể tại Hà Nội. Phân tích những cơ sở
khoa học cho việc tổ chức cành quan, các điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa xã
hội...Đồng thời tổng kết được các khuynh hướng, quan điểm về tổ chức không gian,
các quy luật bố cục cảnh quan, các nguyên tắc tổ chức không gian nhằm làm phong
phú thêm phương án tố chức không gian kiến trúc cảnh quan cho nút giao thông lập
thể tại Hà Nội.
Ngoài ra luận văn còn đánh giá tổng quan tình hình tổ chức cảnh quan nút
giao thông lập thể của một số đô thị trong nước và trên thế giới để có cái nhìn đa
chiều, tổng thể. Tổng hợp nhiều khía cạnh khác nhau, từ đó đề xuất các quan điểm,
mục tiêu, và đưa ra các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan áp đụng
cho các nút giao thông lập thể tại Hà Nội.
Đề tài nói lên tầm quan trọng của việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
của nút giao thông lập thể, tiềm năng cảnh quan mà địa phương sẵn có, nhằm định
hướng trong việc phát triển giao thông đô thị cũng như kết hợp yếu tố cảnh quan tự
nhiên.



90

Kiến nghị
Quá trình nghiên cứu luận văn còn nhiều hạn chế về mặt thời gian và không
gian. Do đó để có thể có những đánh giá mang tính tổng thể hơn và đưa ra các giải
pháp triệt để hơn về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các nút giao thông lập
thể tại Hà Nội cần mở rộng thêm ranh giới nghiên cứu các khu vực cảnh quan khác
trong khu vực thành phố Hà Nội để làm tăng sự kết nối các không gian trong đô thị.
Khi nghiên cứu đồ án thực tế cần điều tra hiện trạng toàn diện thông qua các
phiếu ý kiến, phiếu điều tra từ nhu cầu người dân, từ tư vấn chuyên gia. Sau đó là
quá trình thống kê, tổng hợp, phân tích đánh giá từ đó đề xuất chính xác vấn đề cần
giải quyết mang tính thực tế cao.
Áp dụng được các nội dung nghiên cứu để đưa vào thực tế cân có sự quyết
tâm cao của chính quyền địa phương phối hợp với các nhà chuyên môn, cũng như
tham gia ý kiến người dân nhằm có giải pháp tốt nhất. Đề cao vai trò cộng đồng dân
cư trong quá trình quy hoạch, khai thác, sử dụng, quản lý.
Cần có một quy chế quản lý QH kiến trúc rõ ràng, cụ thể, căn cứ vào đồ án
QHĐT, TKĐT được duyệt đối với khu vực.
Chính sách huy động vốn hiệu quả, huy động các nguồn lực đầu tư nhằm khai
thác hiệu quả tối đa cảnh nút giao thông lập thể tại Hà Nội, tạo hành lang pháp lý
thông thoáng cho các nhà đầu tư, mở rộng các loại hình kinh doanh, tạo các nguồn
thu từ du lịch, thương mại, dịch vụ từ tiềm năng cảnh quan địa phương mang lại.
cần có chỉ tiêu và kế hoạch cụ thể trong công việc chỉnh trang đô thị, môi trường.
Quan tâm vào công cuộc đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng cán bộ xây dựng,
đội ngũ kiến trúc sư, nhà hoạch định đô thị để có cái nhìn mới mẽ và quan điểm đột
phá trong khâu thiết kế cũng như ý tưởng trong việc quản lý, phê duyệt các giai
đoạn quy hoạch, triển khai dự án, TKĐT... Cần có sự lien kết chặt chẽ giữa đội ngũ
kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng trong các dự án giao thông và cảnh quan.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Đức Quang (2005), Cơ sở tạo hình kiển trúc, NXB Xây dựng, Hà
Nội.
2. Giáo Trình Quản Lý Quy Hoạch Kiến Trúc Cảnh Quan Và Mội Trường.
3. Giáo trình Tổng Quan về Kiến Trúc Cảnh Quan.
4. KTS. Hà Nhật Tân :Từ ý đến hình trong thiết kế cảnh quan: Phần 1
5. Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.
6. Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng 6 năm 2009.
7. Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009.
8. Luật đất đai, số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001.
9. Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014.
10. Lê Trọng Bình (2006), Thiết kế đô thị, bài giảng khoa sau đại học, Đại
học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Thế Bá, Trần Trọng Hanh, Lê Trọng Bình, Nguyễn Tố Lăng I
(2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB Xây dựng, Hà Nội.
12. Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, bài giảng sử dụng cho các
lớp cao học kiến trúc và quy hoạch, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà
Nội.
13. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1997), Tổ chức và quản lý môi trường cảnh
quan đô thu NXB Xây dựng, Hà Nội
14. Nguyễn Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Đức Thị Thu
Định (2013), Cầu Thành phố, NXB. GTVT.


15. Nguyễn Xuân Vinh, Tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố giao thông
khác mức, NXB. Xây dựng.
16. Ngô Đăng Quang và các tác giả, Mô hình hóa và phân tích kết cấu cầu
với Midas/Civil, NXB. Xây dựng.

17. Nghị định số 17/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây
dựng.
18. Nghị định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan, đô
thị.
19. Phạm Hùng Cường (2007), Phân tích và cảm nhận không gian đô thị, NXB
I Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
20. PTS.KTS. Nguyễn Thị Thanh Thủy :Kiến trúc phong cảnh.
21. PTS.KTS.Hàn Tất Ngạn ( 1999 ) Kiến trúc cảnh quan. Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
22. Quyết định 957/QĐ-BXD Về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án
và tư vấn đầu xây dựng công trình.
23. Thông tư 06/2013/TT-BXD Thiết kế đô thị trong các đồ án quy hoạch
chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và Thiết kế đô thị riêng.
Tài liệu tiếng Anh
24. Christopher Alexander, Artemis Anninou, Ingrid King, and Hajo Neis,
(1987), A New Theory of Urban Design - New York: Oxford University
Press.
25. James S. Davidson, and al. (2002), Design and Construction of Modern
Curved Bridges, UTCA Report Number 01223.


26. Kevin Lynch (1960), Image of city - Cambridge Massachussettes, MIT
Press.
27. NCHRP Report (2011), Guideline for Ramp and Interchange.
28. Roger Trancik (1986), Finding Lost space - Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York.

Tài liệu cổng thông tin điện tử:
29. />30. />31. />32. />33. />34. />oks_and_ebooks

35. />36. />37. />%ADp_th%E1%BB%83



×