Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố hoàng văn thụ, thành phố hảỉ phòng (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

ĐINH THỊ HUYỀN TRANG

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ HOÀNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG

ḶN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THI ̣ VÀ CƠNG TRÌNH

HÀ NỢI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI
---------------------------------ĐINH THỊ HUYỀN TRANG
KHĨA: 2017- 2019

QUẢN LÝ KHƠNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ HỒNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số:60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THI ̣VÀ CƠNG TRÌNH



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN TỐ LĂNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI – 2019


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn Thạc sỹ Quản lý đơ thị và
cơng trình, với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ
lời cảm ơn tới GS.TS. Nguyễn Tố Lăng đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Những nhận xét, đóng góp sâu
sắc của Thầy là những gợi ý quý báu để tôi giải quyết các vấn đề tốt hơn cho
đề tài của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Khoa Sau đại học
– Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy của các thầy cô trong suốt
thời gian học và sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp.
Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, những
người đã chia sẻ khó khăn, động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong q
trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Đinh Thị Huyền Trang


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đinh Thị Huyền Trang


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình ảnh minh họa
Danh mục các bảng, biể u, sơ đồ…
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
*Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
*Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 1
*Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 2
*Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2
*Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 3
*Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 3
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 4
*Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng trong luận văn .................... 4
*Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 5
NỘI DUNG....................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC,
CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ HỒNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ HẢI
PHỊNG. ........................................................................................................... 7

1.1. Giới thiệu tuyến phố Hồng Văn Thụ, thành phố Hải Phịng ............. 7
1.2. Hiện trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố Hồng Văn
Thụ, thành phố Hải Phịng ............................................................................. 8
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất: ..................................................................... 8
1.2.2. Hiện trạng công trình kiến trúc ......................................................... 9
1.2.3. Hiện trạng cây xanh, điểm nhấn, không gian ................................. 19


1.2.4. Hiện trạng hạtầng kĩ thuật có liên quan đến không gian, kiến trúc,
cảnh quan .................................................................................................. 20
1.3. Thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến
phố Hồng Văn Thụ ...................................................................................... 26
1.3.1. Căn cứ quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố.......... 26
1.3.2. Cơ chế chính sách và bộ máy quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh
quan tuyến phố .......................................................................................... 27
1.3.3. Công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan ........................ 31
1.3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý không gian, kiến
trúc, cảnh quan. ......................................................................................... 35
1.4. Đánh giá tổng hợp các vấn đề tồn tại cần nghiên cứu ........................ 36
1.4.1. Căn cứ quản lý ................................................................................ 36
1.4.2. Cơ chế chính sách và bộ máy quản lý. ........................................... 36
1.4.3. Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan. ..................................... 37
1.4.4. Sự tham gia của cộng đồng. ............................................................ 40
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHƠNG GIAN, KIẾN
TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ HỒNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG.................................................................................................. 41
2.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 41
2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật .................................................... 41
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan ........................................................ 42
2.1.3. Quy chuẩ n, tiêu chuẩ n liên quan..................................................... 43

2.1.4. Các Quy hoạch đơ thị có liên quan ................................................. 43
2.2. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................ 43


2.2.1. Về không gian, kiến trúc, cảnh quan .............................................. 43
2.2.2. Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan ................................. 50
2.2.3. Về cơ chế chính sách quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan .... 52
2.2.4. Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan với sự tham gia của
cộng đồng .................................................................................................. 54
2.3. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh
quan ................................................................................................................ 57
2.3.1.Yếu tố tự nhiên................................................................................. 57
2.3.2.Yếu tố kinh tế - xã hội. .................................................................... 57
2.3.3. Yếu tố khoa học công nghệ ............................................................ 58
2.4. Bài học kinh nghiệm trong nước và thế giới........................................ 58
2.4.1. Kinh nghiệm trong nước. ................................................................ 58
2.4.2. Kinh nghiệm thế giới. ..................................................................... 61
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC,
CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ HỒNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ HẢI
PHỊNG .......................................................................................................... 65
3.1. Quan điểm, mục tiêu .............................................................................. 65
3.1.1. Quan điểm ....................................................................................... 65
3.1.2. Mục tiêu .......................................................................................... 65
3.2. Nguyên tắc............................................................................................... 66
3.3. Giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố Hồng
Văn Thụ, thành phố Hải Phịng ................................................................... 67
3.3.1. Phân khu quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan ....................... 67
3.3.2. Quản lý không gian cảnh quan tuyến đường .................................. 72



3.3.3. Quản lý các cơng trình kiến trúc trên tuyến phố............................. 76
3.3.4. Quản lý hạ tầng kỹ thuật liên quan ................................................. 80
3.3.5. Quản lý không gian, kiên trúc, cảnh quan có sự tham gia của cộng
đồng ........................................................................................................... 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 90
Kết luận: ......................................................................................................... 90
Kiến nghị: ....................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BXD

Bộ xây dựng

CTCC

Cơng trình cơng cộng

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

HVT

Hồng Văn Thụ


KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

KGKTCQ

Không gian, kiến trúc, cảnh quan

NXB

Nhà xuất bản

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QH

Quy hoạch

QHĐT

Quy hoạch đô thị

QHXD

Quy hoạch xây dựng

QHCT


Quy hoạch chi tiết

QLĐT

Quản lý đô thị

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Bản đồ vị trí tuyến phố trên bản đồ QHCT 1/2000
Hình 0.1.
Hình 1.1.

Quận Hồng Bàng và phần chung rộng đến năm 2025
Bản đồ Hải Phịng năm 1920


3
7

Vị trí các cơng trình: văn hóa, trụ sở, giáo dục,
Hình 1.2.

tơn giáo, qn sự

9

Hình 1.3

Hình ảnh các cơng trình văn hóa

10

Hình 1.4.

Hình ảnh các cơng trình trụ sở

10

Hình 1.5.

Hình ảnh trường Mẫu giáo Mầm non 2

11

Hình 1.6.


Vị trí các cơng trình tơn giáo, qn sự

11

Hình 1.7.

Hình ảnh nhà thờ Chính tịa

12

Hình 1.8.

Hình ảnh các cơng trình qn sự

12

Hình 1.9.

Vị trí các cơng trình thương mại-dịch vụ nổi bật

13

Hình 1.10. Hình ảnh các cơng trình thương mại-dịch vụ nổi bật

14

Hình 1.11.

Hình ảnh Quán hoa


14

Hình 1.12.

Hình ảnh các cơng trình nhà ở

16

Hình 1.13

Hình ảnh khu vực cổng Cảng 7

16

Hình 1.14.

Hiện trạng mặt đứng nhấp nhơ của tuyến phố

17

Hình 1.15.

Hiện trạng biển quảng cáo

18

Hình 1.16.

Hiện trạng hàng rào


18

Hình 1.17

Hiện trạng giao thơng

22

Hình 1.18.

Hiện trạng nút giao thơng

23

Hình 1.19

Hiện trạng giao thơng cơng cộng

23

Hình 1.20.

Hiện trạng các ga thu

24


Số hiệu
hình


Tên hình

Trang

Hình 1.21.

Hiện trạng hạ tầng cấp nước

24

Hình 1.22.

Hiện trạng vệ sinh cơng cộng

25

Hình 1.23

Hiên trạng thơng tin liên lạc

26

Năm nhân tố cấu thành hình ảnh đơ thị theo
Hình 2.1.

Kevin Lynch

45


Hình 2.2.

Hình minh họa 3 yếu tố hình-nền, điểm, liên hệ

48

Hình 2.3

Một góc nhìn cảnh quan kiến trúc TP. Đà Nẵng

59

Bản đồ phân chia khu vực quản lý tuyến đường
Hình 3.1.

Hồng Văn Thụ

68

Minh họa giải pháp cho khu vực khơng gian
Hình 3.2.
Hình 3.3

quảng trường
Mẫu thùng rác cơng cộng đề xuất sử dụng

69
70

Minh họa giải pháp một số khu vực có thể cải tạo

Hình 3.4.

đồng nhất

72

Hình 3.5.

Minh họa đèn chiếu sáng

72

Hình 3.6.

Vị trí khơng gian chung phân vùng 1

73

Minh họa khu Nhà thờ Chính tịa Hải Phịng,
Hình 3.7.
Hình 3.8.

ngân hàng Argribank
Vị trí khơng gian chung phân vùng 2

Hình 3.9. Vị trí bố trí cây xanh đường phố và cây xanh trang trí

73
74
75


Hình 3.10.

Giải pháp cây xanh, trang trí

75

Hình 3.11.

Giải pháp lát gạch

76

Vị trí các cơng trình giữ ngun hiện trạng và
Hình 3.12.

chỉnh trang nguyên gốc vùng 1

77


Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Vị trí các cơng trình giữ ngun hiện trạng và
Hình 3.13


chỉnh trang nguyên gốc vùng 2

79

Hình 3.14.

Minh họa mái hiên

80

Hình 3.15.

Minh họa đoạn đường

81

Hình 3.16.

Minh họa nút giao thơng

81

Hình 3.17.

Minh họa biển quảng cáo

82

Hình 3.18.


Tiện ích đơ thị

83

Hình 3.19.

Giải pháp trồng cây xanh trang trí

84

Hình 3.20.

Giải pháp lát vỉa hè cho từng đoạn đường

85


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ…
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố Hoàng
Sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 3.1.


Văn Thụ, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng
Mơ hình sự tham gia của cộng đồng

28
86

Đề xuất sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 3.2

không gian, kiến trúc, cảnh quan

88


1

MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
Hải Phịng là đơ thị loại 1, trực thuộc Trung ương đã có bề dày lịch sử
trên 100 năm. Hải Phòng là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc, trung tâm vùng Duyên hải Bắc bộ, đầu mối giao thông quan trọng
của cả nước, cửa chính ra biển, trung tâm phát triển trên lĩnh vực vận tải biển
của các địa phương phía Bắc và cả nước.
Tuyến phố Hồng Văn Thụ nằm trong khu phố cũ của trung tâm thành
phố, có vị trí quan trọng trong sự phát triển chung của thành phố và kết nối
trung tâm đô thị cũ và dự án trung tâm hành chính-chính trị mới Bắc sơng
Cấm. Bên cạnh đó cịn là tuyến phố thương mại sầm uất với các cơng trình có
giá trị được xây dựng từ thời Pháp như Nhà hát lớn, Bưu điện…và nằm trong
mạng lưới ô phố bàn cờ đặc trưng của khu phố cũ Hải Phịng.

Hiện nay, do tốc độ đơ thị hóa của TP Hải Phịng phát triển với tốc độ
nhanh, tình trạng xây dựng cơi nới lộn xộn ảnh hưởng đến diện mạo và hình
thái khơng gian kiến trúc tuyến phố. Cơng tác quản lý đơ thị gặpnhiều khó
khăn và thách thức, đặc biệt là quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan của
tuyến phố Hoàng Văn Thụ là một tuyến phố chính, cửa ngõ của TP Hải
Phịng.
Do đó đề tài “Quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố
Hồng Văn Thụ, thành phố Hảỉ Phòng” là cần thiết và có ý nghĩa thực
tiễn cao làm cơ sở quản lý xây dựng hai bên tuyến phố theo QH cũng như
nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của tuyến phố.
*Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan
tuyến phố trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra
trong cơng tác quản lý KGKTCQ tuyến phố Hồng Văn Thụ TP Hải phòng,


2

để góp phần nâng cao và phát huy giá trị hình ảnh KGKTCQ đặc trưng của
tuyến phố.
*Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố Hồng
Văn Thụ, thành phố Hải Phịng.
*Phạm vi nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu nằm trong địa giới hành chính của quận Hồng
Bàng (từ cổng cảng 7 tới đường: Trần Phú – Nguyễn Đức Cảnh); chạy theo
hướng Đông Bắc – Tây Nam.
Chiều dài tuyến phố nghiên cứu khoảng: 1.100m. Mặt cắt đường 15m.
Ranh giới đối với khu dân cư lấy hết lớp nhà dân đầu tiên hoặc 50 mét
mỗi bên kể từ phía ngồi chỉ giới đường đỏ của tuyến đường, đối với cơng

trình cơng cộng lấy ngun khu đất.
Tổng diện tích trong khu vực nghiên cứu dự kiến: 102637,95m2.


3

Hình 0.1. Bản đồ vị trí tuyến phố trên bản đồ QHCT 1/2000Quận Hồng Bàng
và phần chung rộng đến năm 2025 [16]
*Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới
*Nội dung nghiên cứu
Đánh giá thực trạng rút ra các vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản lý
khơng gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố.
Xây dựng cơ sở khoa học gồm: cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và cơ sở
thực tiễn.
Đề xuất giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố.


4

*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu góp phần hồn thiện các cơ sở lý luận
về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan, làm căn cứ áp dụng vào thực
tiễn.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất và áp dụng các giải pháp quản lý không
gian, kiến trúc, cảnh quan cho tuyến phố Hồng Văn Thụ. Qua đó có thể tham
khảo để áp dụng cho một số các tuyến phố khác có tính chất tương tự của

thành phố Hải Phòng.
*Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng trong luận văn
Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, là trung tâm chính trị, hành
chính, kinh tế, văn hố hoặc chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao
gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị
trấn. [10]
Kiến trúc đô thị là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các cơng
trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu
dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị. [10]
Không gian đô thị là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị,
cây xanh, mặt nước trong đơ thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô
thị.[10]
Cảnh quan đô thị là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong
đơ thị như khơng gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè,
đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất,
đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh,
rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị.[10]


5

Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị: là quy định quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến
KGKTCQ đơ thị. [3].
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của
con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết
định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần
dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Cơng

trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, giao
thơng, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật và
cơng trình khác. [11]
Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng gồm Bộ Xây dựng, Ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung
là UBND cấp tỉnh) và UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau
đây gọi chung là UBND cấp huyện). [11]
Giấy phép xây dựng là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp cho chủ đầu tư để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời cơng
trình. [11]
Nhà ở là cơng trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu
cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. [12]
Chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhà ở hợp pháp
thơng qua các hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê, tặng, cho, nhận thừa kế,
nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở và các hình thức khác theo quy định của Luật
này và pháp luật có liên quan.[12]
*Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận-Kiến nghị, luận văn có phần Nội dung
(gồm 3 chương)


6

Chương 1: Thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh
quan tuyến phố Hoàng Văn Thụ, thành phố Hải Phịng.
Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan
tuyến phố Hoàng Văn Thụ, thành phố Hải Phòng.
Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan
tuyến phố Hồng Văn Thụ, thành phố Hải Phòng.



7

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN
TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ HỒNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ
HẢI PHỊNG.
1.1. Giới thiệu tuyến phố Hoàng Văn Thụ, thành phố Hải Phịng
Tuyến phố: từ bến Ngự trên bờ sơng Cấm đến ngã tư với phố Cầu Đất –
Trần Phú dài khoảng 1100m, rộng trung bình 10m. Vỉa hè hai bên rộng 5m
cắt qua các phố: Thất Khê, Nguyễn Tri Phương, Điện Biên Phủ, Trần Quang
Khải, Kỳ Đồng, Phan Bội Châu, Trần Hưng Đạo. Phố thuộc xã Gia Viên
cũ(nay là phường Hoàng Văn Thụ). Đây là một phố chính, đóng vai trị quan
trọng về giao thông và đời sống kinh tế, văn hóa xã hội của thành phố. [16]

Hình 1.1. Bản đồ Hải Phịng năm 1920 [20]
Lúc mới xây dựng phố có tên là Boulevard Amiral Courbet tức đại lộ
Đô Đốc CuocBe. Sau cách mạng tháng Tám là đại lộ Trần Phú. Năm 1954 là
đại lộ Trần Thái Tơng. Sau giải phóng mang tên là Hoàng Văn Thụ.


8

Từ trước đến nay Hồng Văn Thụ ln ln là phố buôn bán sầm uất,
đông vui vào loại hàng đầu trong thành phố. Nhà thờ lớn Hải Phòng cũng
chiếm một phần trên phố này.
Bến Ngự là điểm nút của phố Hồng Văn Thụ, tại đây có cầu tàu được
xây dựng năm 1896, có người nói vào tháng 5-1918, vua Nguyễn Khải Định
trong dịp kinh lý Bắc Kỳ qua Hải Phòng đã dừng chân ở đây nên gọi là cầu
Ngự.

Trong cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ, phố Hoàng Văn Thu bị đánh
phá ác liệt. Ngôi nhà bốn tầng ở ngã tư với phố Kỳ Đồng bị đánh nghiêng, sau
giải phóng ta đã dùng kích nâng tịa nhà này vệ vị trí cũ, một số cơng trình
cịn giữ được khá ngun vẹn. Đây là một thành công của ngành xây dựng
Hải Phòng. Hiện nay nhiều nhà cửa trên phố đã được xây mới hoặc cải tạo
xứng tầm với vị trí của phố này. [16]
1.2. Hiện trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố Hồng
Văn Thụ, thành phố Hải Phịng
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất:
Khu vực nghiên cứu của tuyến phố có tổng diện tích đất khoảng 10,3
ha. Gồm:
Đất cơng trình công cộng (27%); Đất tôn giáo (7%); Đất quân sự (9%);
Đất công nghiệp (11%); Đất nhà ở (11%); Đất giao thơng (35%).
Diện tích nghiên cứu của tuyến phố: 10,3 ha trong đó:
Đất cơng trình thương mại: 0.9ha
Đất cơng trình cơ quan: 0.5 ha
Đất cơng trình văn hóa: 0.7 ha
Đất cơng tình giáo dục: 0.1 ha
Đất ở: 1 ha
Đất tơn giáo: 0.7 ha


9

Đất thuộc quân sự: 0.8 ha
Đất giao thông: 5.4 ha
1.2.2. Hiện trạng cơng trình kiến trúc
a. Hiện trạng các cơng trình chức năng [16]
Bao gồm các cơng trình tính chất khác nhau như cơng trình: văn hóa,
trụ sở, giáo dục, tôn giáo, quân sự, nhà ở (đơn lập, nhà nước cho th),

thương mại…

Hình 1.2.Vị trí các cơng trình: văn hóa, trụ sở, giáo dục, tơn giáo, qn sự
Cơng trình văn hóa
Nhà hát lớn thành phố(01): nằm tại vị trí trung tâm thành phố với 2 bên
cánh gà là 2 tuyến phố HVT và Đinh Tiên Hồng với khn viên rộng trên
hơn 6000m2, bao gồm một khối nhà hát chính và khối văn phịng, phụ trợ
nằm tại phía sau. Khối nhà kiến trúc Pháp vẫn được giữ nguyên theo nguyên
trạng, tuy nhiên theo thời gian cũng bị xuống cấp phần nào.
Rạp 1-5(02)


10

Rạp 1-5

Nhà Hát Lớn thành phố

Hình 1.3. Hình ảnh các cơng trình văn hóa
Cơng trình trụ sở cơ quan nhà nước
Liên đoàn lao động(03) nằm tại ngã tư giữa HVT và Điện Biên Phủ,
bao gồm một khối nhà hình thức kiến trúc pháp ở góc ngã tư và một khối nhà
5 tầng hình thức kiến trúc hiện đại nằm trong khuôn viên khu đất. Khối nhà
pháp vẫn được giữ nguyên theo nguyên trạng, tuy nhiên quá trình sử dựng đã
xuống cấp và việc cải tạo không phù hợp như cửa tầng 1 đã thay bằng cửa
cuốn, pa nô cổ động treo chiếm tỷ lệ quá lớn trên mặt đứng…
Bưu điện thành phố(04): nằm tại ngã tư giao giữa đường HVT và
Nguyễn Tri Phương, là khối nhà theo hình thức Pháp nguyên bản nhưng một
số chỗ mặt đứng chịu tác động chưa phù hợp như: màu sắc biển quảng cáo, vị
trí bốt điện thoại công cộng, cây ATM chưa hợp lý.


Liên đồn Lao động thành phố

Bưu điện thành phố

Hình 1.4.Hình ảnh các cơng trình trụ sở


11

Cơng trình giáo dục
Trường mẫu giáo mầm non 2(05) tại góc ngã tư giữa đường HVT và
Trần Quang Khải. Cơng trình xây dựng 2 tầng mới được sang sửa cơi nới lên
tầng 3, ngồi ra có khn viên vui chơi cho các cháu, các cơng trình phụ trợ
có mái lợp tôn cũ không phù hợp và lộn xộn.

Trường Mẫu giáo Mầm non 2
Hình 1.5.Hình ảnh cơng trình giáo dục

Nhà thờ chính tịa

Khách sạn thăng long
và nhà khách qn
khu 3

Hình 1.6. Vị trí cơng trình tơn giáo và qn sự
Cơng trình tơn giáo

Nhà thờ Chính tịa TP Hải Phịng với khn viên rộng trên 7000m2
được bao quanh bởi 3 khối nhà chính: Giáo đường và gác chng, giảng

đường và nhà ở, khu phụ trợ và cho th. Chính vì vậy, khn viên nhà thờ
khép kín, khơng chung ra hướng đường HVT vì bị che bởi cơng trình phụ trợ
và cho th 2 tầng.


12

Cổng chính Nhà thờ

Nhà thờ nhìn từ trên cao

Hình 1.7. Hình ảnh nhà thờ Chính tịa
Các cơng trình qn sự
Các cơng trình thuộc đất qn sự bao gồm khách sạn Thăng Long (cao
12 tầng) và nhà khách Quân khu 3 (cao 3 tầng), là cơng trình xây mới nhưng
thiết kế mang phong cách kiến trúc pháp, cơng trình vẫn cịn khá mới và đóng
góp làm điểm nhấn cho tuyến phố.

Khách sạn Thăng Long

Nhà khách Quân khu 3

Hình 1.8. Hình ảnh các cơng trình qn sự


×