TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
PHẠM VĂN TÙNG
ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ NT-PROBNP HUYẾT THANH Ở
BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG CÓ BỆNH VAN TIM
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn
TS.BS. Phạm Như Hùng
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rung nhĩ (RN) là RLNT thường gặp, 1-2% dân số
chung, tăng theo tuổi: 2% (<65 tuổi); 9% (≥ 65 tuổi).
Tại Việt Nam: 1,1 % (>60 tuổi) ở miền Bắc, 28,7%
RL nhịp tim tại BV trung ương Huế
RN làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần, tăng nguy
cơ suy tim gấp 3 lần, tăng nguy cơ tử vong gấp 2
lần.
Wolf P.A 2006
Friberg J 2003
Huỳnh Văn Minh 2002
ĐẶT VẤN ĐỀ
Peptide lợi niệu typ B (BNP) có nguồn gốc
từ tim, đại diện cho hocmon tim
Nguồn gốc chính tổng hợp và tiết ra BNP
là cơ tâm thất
Tiền hocmon proBNP tách thành BNP hoạt
hóa (32 acid amin), và NT-proBNP không
hoạt hóa (75 acid amin)
Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Thị Dụ 2004
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
NC ARISTOTLE, RELY cho thấy BN có nồng độ NT-
proBNP tăng có nguy cơ đột quỵ và tử vong cao hơn
Hiện nay, Hội Tim mạch học Việt Nam khuyến cáo
sử dụng thang điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc
để PTNC bệnh nhân RN
Thang điểm nguy cơ CHA2DS2-VASc có giá trị phân
biệt trung bình với CI 0,549 – 0,638
Kết hợp nồng độ NT-proBNP và thang điểm
CHA2DS2-VASc cải thiện khả năng tiên lượng biến
cố tắc mạch 2,8%
Hijazi Z 2013
Connolly S.J 2009
Lip G.Y 2010
Roldán V 2014
4
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân
rung nhĩ không có bệnh van tim
2. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết thanh với
thang điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc và một số yếu tố
khác
TỔNG QUAN
Định nghĩa rung nhĩ
TỔNG QUAN
Cơ chế rung nhĩ
2014 AHA/ ACC/ HRS
Atrial Fibrillation Guideline
TỔNG QUAN
Phân loại rung nhĩ
Rung nhĩ kịch phát ( Paroxysmal): Cơn RN tự hết trong 7 ngày.
Rung nhĩ dai dẳng ( Persistent): Cơn >7 ngày, ≤ 12 tháng
Rung nhĩ dai dẳng kéo dài ( Long standing persistent): Cơn >12 tháng, chuyển
nhịp xoang được
Rung nhĩ vĩnh viễn ( Permanent): Cơn > 12 tháng và không thể chuyển nhịp
xoang được.
Rung nhĩ không do bệnh van tim (Nonvalvular AF)
Rung nhĩ xuất hiện trên bệnh nhân không có bệnh van tim do thấp, không có van
tim nhân tạo (sinh học hay cơ học), không sửa van hai lá.
ESC Guideline European Heart Journal 2010
2014 AHA/ ACC/ HRS Atrial Fibrillation Guideline
TỔNG QUAN
Cơ chế sinh lý bệnh của suy tim và mối liên liên hệ với
RN
Prystowky E (2008)
9
TỔNG QUAN
Biến chứng đột quỵ
Tỷ lệ đột quỵ ở nhóm có RN gấp gần 5 lần nhóm
không có RN
Nguy cơ đột quỵ không phụ thuộc vào phân loại RN
nhưng phụ thuộc vào các yếu tố lâm sàng và các
bệnh kèm theo
`
Wolf P.A 1991
Lê Trần Uyên Phương 2012
Atrial Fibrillation Investigators
10
TỔNG QUAN
Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ trong
RN
Atrial Fibrillation Investigators
11
TỔNG QUAN
Điểm CHADS2 và tỉ lệ quỵ/năm (Gage 2001)
Yếu tố nguy cơ Điểm
Suy tim
1
Tăng huyết áp
1
Tuổi ≥75
1
Đái tháo đường
1
Đột quỵ/TIA
2
Tổng
6
Điểm Tỷ lệ đột quỵ/năm
95% CI
0
1
1.9(1.2-3.0)
2.8(2.0-3.8)
2
3
4
5
4.0(3.1-5.1)
5.9(4.6-7.3)
8.5(6.3-11.1)
12.5(8.2-17.5)
6
18.2(10.5-27.4)
TỔNG QUAN
Điểm CHA2DS2-VASc và tỉ lệ quỵ/năm (Gregory Y.H.Lip 2010)
Điểm
Điểm
Tỷ lệ đột quỵ/năm
Suy tim
1
0
0%
Tăng huyết áp
1
1
1,3%
Tuổi ≥75
2
2
2,2%
Đái tháo đường
1
3
3,2%
Đột quỵ/TIA
2
4
4,0%
Tuổi ≥65
1
5
6,7%
Giới nữ
1
6
9,8%
7
9,6%
Mạch máu
1
8
6,7%
Tổng
9
9
15,2%
Yếu tố nguy cơ
TỔNG QUAN
Nguyên tắc điều trị RN:
Kiểm soát tần số thất
Chuyển RN về nhịp xoang và duy trì nhịp xoang
Dự phòng biến chứng tắc mạch
2014 AHA/ ACC/ HRS
Atrial Fibrillation Guideline
14
TỔNG QUAN
Phác đồ hướng dẫn xử trí rung nhĩ
Rung nhĩ
Phân loại, đánh giá nguy cơ tắc mạch
Kịch phát
Bền bỉ, kéo dài
Mạn tính
Chuyên nhịp or khống chế
Chuyển nhịp
Còn triệu chứng
Thất bại
Khống chế tần số thất
2014 AHA/ ACC/ HRS
Atrial Fibrillation Guideline
15
TỔNG QUAN
Điều trị dự phòng biến chứng tắc mạch
Loại nguy cơ
CHA2DS2-VASc
Điều trị
1 YTNC chính hoặc
Chống đông bằng
≥2 YTNC lâm sàng
≥2
uống (VKA or NOAC)
phụ
1 YTNC lâm sàng
phụ
Không có YTNC
đường
1
Chống đông đường uống
(VKA or NOAC) hoặc aspirin
75-325mg/ngày. Chống đông
đường uống được ưa chuộng
hơn aspirin.
0
Hoặc aspirin 75-325 mg/ngày
hoặc không điều trị chống
đông
Không điều trị được ưa
chuộng hơn aspirin.
TỔNG QUAN
Thuốc chống đông kháng vitamin K (VKA):
Nguy cơ xuất huyết do dùng VKA thấp
Xem xét sử dụng VKA ở BN CHADS2 ≥ 1 điểm
Thuốc chống đông thế hệ mới:
NC RELY: Dabigatran 110 mg x 2 lần/ngày hiệu quả
tương đương wafarin
NC ROCKET-AF: Rivaroxaban tương đương wafarin,
không khác biệt về biến cố xuất huyết nặng
NC ARISTOTLE: Apixaban giảm 21% tiêu chí chính đột
quỵ hoặc tắc mạch hệ thống, giảm 31% nguy cơ xuất
huyết nội sọ nặng so với wafarin
Hijazi Z (2013)
Connolly S.J (2009)
Patel M.R (2013)
17
TỔNG QUAN
NT-proBNP: peptide lợi niệu typ B
Phát hiện năm 1988
Có nguồn gốc từ tim, đại diện cho hocmon tim
BNP của người được tổng hợp đầu tiên dưới dạng
tiền chất proBNP
Martinez-Rumayor A (2008)
Waber M (2006)
Ala-Kopsala (2006) 18
TỔNG QUAN
Nồng độ BNP và NT-proBNP huyết thanh
Thời gian bán hủy: BNP (20 phút), NT-proBNP (60 –
120 phút).
Các yếu tố ảnh hưởng:
Tuổi tăng theo tuổi
Giới: nữ cao hơn nam
1 số yếu tố khác: suy thận, bệnh phổi, ưu năng
tuyến giáp, …
Ala-Kopsala (2006)
Educational commentary Update on BNP and NT-proBNP
2006
19
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- RN được đánh giá theo trường môn TM Hoa kỳ, Hội TM
Châu Âu ACC/AHA/ESC
- Siêu âm tim loại trừ RN có bệnh lý van tim
- BN được định lượng NT-proBNP thời điểm nhập viện
- BN đồng ý tham gia nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại trừ:
- BN RN do bệnh van tim 2 lá hậu thấp, van tim nhân tạo,
sửa van
- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu: Từ 10/2015 đến 9/ 2016
Địa điểm nghiên cứu: Tại Viện Tim Mạch Việt Nam
Phương pháp NC: Mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Định lượng NT-proBNP: bằng máy xét nghiệm miễn dịch
cobas E411, điện hóa phát quang tại khoa sinh hóa – BV Bạch
mai
Đổi đơn vị NT-proBNP
pmol/L × 8,475 = pg/ml= ng/l
pg/ml × 0,118 = pmol/L
1pg/ml= 0,001 ng/ml= 1 ng/L
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Gía trị NT-proBNP bình thường ở người Việt Nam:
NT-proBNP (ng/L)
n
Giá trị trung vị (IQR)
18 – 29, nam
82
9 (3; 14)
18 – 29, nữ
75
20 (14; 35)
30 – 39, nam
64
9 (3; 22)
30 – 39, nữ
58
26 (16; 39)
40 – 49, nam
69
11 (6; 20)
40 – 49, nữ
59
26 (13; 44)
50 – 59, nam
60
14 (7; 27)
50 – 59, nữ
63
36 (19; 62)
>60, nam
25
3 (3; 6)
>60 nữ
37
16 (3; 58)
Hanna K (2014) 23
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xử lý số liệu: SPSS 16.0
24
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sơ đồ nghiên cứu
BN RN đến khám và điều trị tại viện Tim mạch Việt Nam
Hỏi tiền sử, khai thác triệu chứng cơ năng, thăm khám lâm sàng
Xét nghiệm cơ bản
ECG
Holter ECG (nếu cần)
Chẩn đoán xác định RN không do bệnh van tim
Tính điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc, phân thành nhóm nguy cơ
Đổi đơn vị NT-proBNP theo ng/L, chia thành từng nhóm theo điểm cut-off (trung vị, 25th, 75th)
Xử lý số liệu
Đánh giá nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân RN không có bệnh van tim