Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

NGHIÊN cứu tác DỤNG của điện NHĨ CHÂM điều TRỊ mất NGỦ THỂ tâm THẬN bất GIAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 47 trang )

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA
ĐIỆN NHĨ CHÂM ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ
THỂ TÂM THẬN BẤT GIAO
Hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Thanh
Học viên: Trần Thị Liên


Đặt vấn đề
Mục tiêu
Nội dung
trình bày

Đối tượng và
phương pháp NC

Kết quả và bàn luận
Kết luận, Kiến nghị


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Giấc ngủ là nhu cầu sinh lý bình thường của con

người. Con người không thể sống thiếu ngủ.
 Mất ngủ là trạng thái không thoải mái về số lượng

và chất lượng của giấc ngủ.
 YHHĐ điều trị bằng thuốc an thần, thư giãn và các

thuốc sinh tố nâng cao thể trạng. Nhược điểm là
hiệu quả không cao & người bệnh dễ phải lệ thuộc


vào thuốc.
 Y học cổ truyền: thất miên, bất mị, bất đắc miên


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Nguyên nhân chứng mất ngủ tuy nhiều nhưng nói

chung là do các tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận là chủ yếu.
 YHCT có nhiều phương pháp điều trị mất ngủ, đem

đến giấc ngủ tự nhiên trong đó có nhĩ châm
 Nhĩ châm với ưu điểm là tiện lợi, không tốn kém, dễ

ứng dụng ở các tuyến cơ sở, rút ngắn thời gian điều trị.

 Để góp phần đánh giá tác dụng điều trị MNTTBG

bằng điện nhĩ châm, chúng tôi tiến hành đề tài:


ĐẶT VẤN ĐỀ
“Nghiên cứu tác dụng của điện nhĩ châm
điều trị mất ngủ thể tâm thận bất giao”
Mục tiêu:
1. Đánh giá sự thay đổi trên lâm sàng của mất ngủ do
Tâm Thận bất giao được điều trị bằng điện nhĩ châm.
2. Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số trên điện não đồ
của những bệnh nhân mất ngủ do Tâm Thận bất giao
được điều trị bằng điện nhĩ châm.



ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Đối tượng nghiên cứu

Bao gồm 30 bệnh nhân được khám và chẩn đoán
mất ngủ thể Tâm Thận bất giao được điều trị
bằng điện nhĩ châm tại Viện Châm cứu Trung
ương.


TIÊU CHUẨN CHỌN BỆNH NHÂN
Theo YHHĐ: ICD-10
•Khó vào GN, khó duy trì GN, chất lượng GN kém
•3 lần/ 1 tuần trong ít nhất 1 tháng
•Mệt mỏi, khó khăn trong hoạt động ban ngày
•Không có tổn thương thực thể

Theo YHCT
•PP khám (tứ chẩn) để quy nạp theo các hội chứng và

chọn BN mất ngủ thể tâm thận bất giao.


TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ
• Tổn thương hệ thần kinh,
• Rối loạn tâm thần,
• Có các bệnh nhiễm trùng cấp tính,

• Bệnh truyền nhiễm,...,
• Bệnh nhân không điều trị đúng quy trình.
• Bệnh nhân đang sử dụng thuốc ngủ y học cổ truyền

và thuốc ngủ y học hiện đại


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
NC được thiết kế theo PP can thiệp lâm sàng tiến cứu, so

sánh kết quả trước - sau điều trị.
BN vào được khám bằng YHHĐ và YHCT đánh giá giấc ngủ

theo PSQI, điện não đồ với thể Tâm Thận bất giao. Sau đó
được điều trị bằng điện nhĩ châm theo phác đồ huyệt và liệu
trình điều trị là 20 ngày.
Kết quả được đánh giá LS và CLS sau điều trị. So sánh mất

ngủ thể Tâm Thận bất giao trước và sau điều trị.


Quy trình nghiên cứu
Chọn BN
BN MN vào viện được thăm khám LS toàn diện gồm
khám tâm thần, thần kinh, nội khoa, thăm khám theo pp
YHCT để lựa chọn thể bệnh. Thông qua thăm khám loại
trừ những đối tượng không đủ tiêu chuẩn NC.
Ghi kết quả test PSQI được đánh giá trước và sau quá
trình điều trị và hiệu quả điều trị.

Tất cả các đối tượng NC được ghi chép nhất quán theo
mẫu BA.
Chọn các BN thoả mãn các yêu cầu của đối tượng NC
(30 BN).


Phương pháp điện nhĩ châm
- Phác điều trị: Tư bổ thận âm, thanh tâm, an thần.
- Phác đồ huyệt điều trị: theo lý luận của YHCT chọn
theo phác đồ huyệt của Giáo sư Nguyễn Tài Thu:
01: Thần môn
B6: Thần kinh thực vật

Châm tả
Tâm bào

Châm tả

Q2: Tâm

Châm tả

P6: Thận

Châm bổ


Vị trí các huyệt được sử dụng trong loa tai



- Chuẩn bị bệnh nhân
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Máy điện châm, kim châm cứu KT 0.16x7mm
+ Bông, cồn
- Kỹ thuật nhĩ châm
- Liều lượng kích thích xung điện bằng máy điện châm
- Liệu trình điều trị: thời gian:
+ 30p, ngày 1 lần, ĐT 20 ngày
+ Thời điểm đánh giá trước ĐT (T0), sau ĐT 10 ngày (T1),
sau 20 ngày (T2).


CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI
1. Các chỉ tiêu lâm sàng
Theo dõi các triệu chứng về giấc ngủ:
•Thời lượng giấc ngủ
•Thời gian đi vào giấc ngủ
•Hiệu quả giấc ngủ
•Chất lượng giấc ngủ
•Tình trạng buổi sáng
•Các triệu chứng liên quan đến ban ngày
•Các triệu chứng tâm thần thứ phát sau ngủ
Theo dõi mạch, huyết áp, cân nặng trước và sau điều trị.


Theo dõi test PSQI:
 Chất lượng GN theo đánh giá chủ quan
 Giai đoạn đi vào giấc ngủ
 Thời lượng giấc ngủ
 Hiệu quả của thói quen đi ngủ

 Các rối loạn giấc ngủ
 Sử dụng thuốc ngủ
 Rối loạn trong ngày
Tổng điểm PSQI (điểm)

Đánh giá

0-4

Không có rối loạn giấc ngủ

5 - 10

Rối loạn mức độ nhẹ

11 - 18

Rối loạn mức độ vừa

≥ 19

Rối loạn mức độ nặng


 Điện não đồ: Ghi điện não đồ tại
khoa Thăm dò chức năng, Bệnh
viện Châm cứu Trung ương.
- Các thông số được xác định trên
điện não đồ là tần số, biên độ và
chỉ số % các sóng cơ bản của

điện não là alpha và beta. Các chỉ
số này được khảo sát ở vùng
chẩm và vùng thái dương ở hai
bên bán cầu não.
- Các thông số được xác định trước
và sau 20 ngày điều trị.

Hình 2.3. Máy điện não đồ Nihon
- Kohden EEG 2010 - Japan


PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
- Kim châm cứu
-

Bông vô trùng, cồn 700, kẹp Kocher có mấu,
khay quả đậu.

- Máy điện châm M8.
- Máy đo điện não EEG 2110
- Máy đo huyết áp của Nhật Bản.
- Bệnh án mẫu


XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu trong nghiên cứu được phân tích, xử
lý theo phương pháp xác suất thống kê y sinh
học bằng chương trình phần mềm SPSS 20.



ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUNG
-

Loại A: Kết quả điều trị tốt: các chỉ số lâm sàng
giảm 90 - 100%

- Loại B: Kết quả khá: Các chỉ số lâm sàng giảm 70 90%
-

Loại C: Kết quả trung bình: Các chỉ số lâm sàng
giảm 50 - 70%

- Loại D: Kết quả kém: Các chỉ số lâm sàng giảm <
50%


ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Châm Cứu Trung ương.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 - 08 năm 2015.

ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
- Đề tài được Hội đồng đạo đức của Học Viện Y Dược học
cổ truyền Việt Nam thông qua.
- Tất cả các bệnh nhân đều được nhóm nghiên cứu giải
thích rõ mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu và hoàn toàn
tự nguyện tham gia



hình

nghiên
cứu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


3.1. Mô tả đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.1. Phân bố độ tuổi của đối tượng nghiên cứu


Biểu đồ 3.2. Phân bố theo giới


×