TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
THỰC TRẠNG, NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH
RĂNG MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở
NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ THỦ
DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2015
Học viên: Lê Thị Thanh Lan
Lớp : Cao học 23 – chuyên ngành Răng Hàm Mặt
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương
NỘI DUNG
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
2
TỔNG QUAN
3
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
4
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Người
cao tuổi
Liên Hợp Quốc đã dự báo, thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của
già hóa.
Ở Việt Nam, số liệu tổng điều tra dân số 1979, 1989,
1999, và 2009 tỉ lệ người cao tuổi đã tăng từ 6,9%,
7,2%, 8,1%, và 9,0%
1979
1989
1999
2009
6,96%
7,20%
8,11%
9,0%
Tính đến năm 2013, tuổi thọ trung bình của người
Việt Nam là 73,1
tỉ lệ người cao tuổi trong dân số cao sẽ làm gia
tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe trong thời gian tới.
Bệnh
răng
miệng
Theo điều tra sức khỏe răng miệng
toàn quốc năm 2001, tỉ lệ sâu răng ở
lứa tuổi trên 45 tuổi là 78%, 55% chưa
đi khám răng lần nào
Sức khỏe răng miệng ảnh hưởng đến
sức khỏe toàn thân và chất lượng cuộc
sống của người cao tuổi
Ở Việt Nam, chuyên ngành lão khoa cũng
đã có rất nhiều nghiên cứu về chăm sóc
sức khỏe người cao tuổi. Điều tra sớm
nhất năm 1989-1990 và năm 2001 trên
toàn quốc đã đánh giá nhu cầu chăm sóc
răng miệng nói chung nhưng chưa cụ thể
về nhu cầu của người cao tuổi ở Thành
phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Với tất cả lí do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài
nghiên cứu:
“Thực trạng, nhu cầu điều trị bệnh răng miệng và một
số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở người
cao tuổi tại thành phố Thủ Dầu Một,tỉnh Bình Dương
năm 2015” với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, quanh răng, mất răng
ở người cao tuổi tại Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình
Dương năm 2015.
2. Phân tích mối liên quan của một số bệnh răng miệng
đến chất lượng cuộc sống và đề xuất một số giải pháp
dự phòng chăm sóc răng miệng.
2. TỔNG QUAN
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
Một số đặc điểm sinh lý ở người
cao tuổi
Một số đặc điểm bệnh lý răng
miệng ở người cao tuổi
Các vấn đề răng miệng liên quan
đến chất lượng cuộc sống
Nghiên cứu về bệnh răng miệng
và nhu cầu điều trị ở người cao
tuổi
Các vấn đề răng miệng ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc sống
Vài nét khái quát về người cao tuổi và tình hình
kinh tế văn hóa xã hội ở thành phố Thủ Dầu Một
2. TỔNG QUAN
Một số đặc điểm sinh lý ở người cao tuổi
Lão hóa là một hiện tượng tự nhiên, liên quan chặt
chẽ đến quá trình biệt hóa và trưởng thành
Ở vùng miệng, có rất nhiều biến đổi về cấu trúc, hình
thái và chức năng trên hệ thống nhai như trên răng và
mô nha chu, ở niêm mạc miệng, trên khớp thái dương
hàm và xương hàm...
2. TỔNG QUAN
Một số đặc điểm bệnh lý răng miệng ở người cao tuổi
Bệnh sâu răng: thường sâu cement răng
Bệnh quanh răng: có 2 dạng chính là
viêm lợi và viêm quanh răng
Tình trạng mất răng: sâu răng và bệnh
quanh răng là 2 nguyên nhân chính gây
mất răng
Các vấn đề răng miệng liên quan đến chất
lượng cuộc sống
SKRM liên quan chất lượng cuộc sống được
định nghĩa là phản ánh của cá nhân về
SKRM bao gồm những bệnh răng miệng tác
động đến chức năng, thể chất và tâm lý
Bệnh răng miệng là một vấn đề thường gặp
ở nhiều người trên thế giới và đang đe dọa
đến CLCS của họ. Trong đó, bệnh sâu răng,
viêm quanh răng và mất răng là những vấn
đề răng miệng thường gặp nhất ảnh hưởng
đến CLCS của NCT.
Về mặt lý thuyết, có 3 phương pháp đo
lường chất lượng cuộc sống liên quan
SKRM như:
• Đánh giá ảnh hưởng xã hội đối với tình
trạng răng miệng,
• Đánh giá theo phương pháp sử dụng
cùng một công cụ đo lường (ví dụ thang
đo mức độ đau VAS,..)
• Đánh giá dựa vào bảng câu hỏi có
nhiều lựa chọn [14].
Bảng câu hỏi gồm 49 câu hỏi (hoặc dạng
ngắn 14 câu hỏi - OHIP-14) ở 7 lĩnh vực:
giới hạn chức năng, đau thể chất, không
thoải mái tâm lý, hạn chế thể chất, hạn
chế tâm lý, hạn chế xã hội, cản trở.
Có 5 mức độ trả lời: “rất thường xuyên”
đến “không bao giờ”.
Nghiên cứu của McGrath Colman và cộng sự (2003) ở Anh
khẳng định sức khỏe răng miệng ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống và sức khỏe răng miệng- chất lượng cuộc sống có
liên quan với yếu tố sức khỏe răng miệng và nhân xã hội học
[17].
Nghiên cứu của Stenman U và cộng sự (2012) cho thấy vấn đề
sử dụng hàm giả, có vấn đề về nhai và không hài lòng về hình
dạng răng tác động nhiều đến chất lượng cuộc sống [22].
Theo Kusdhany L và cộng sự (2011) tình trạng sức khỏe răng
miệng liên quan chất lượng cuộc sống không phụ thuộc vào số
răng mất (nghiên cứu trên 236 người nữ từ 45-82 tuổi ở
Indonesia). Kết quả này được ứng dụng để đẩy mạnh giáo dục
họ vê tầm quan trọng của sức khỏe răng miệng [21].
Trần Thị Tuyết Phượng (2011) về ảnh hưởng của
SKRM đến CLCS (GOHAI) của người cao tuổi tại BV
RHM TƯ TP Hồ Chí Minh cho thấy 22,3% “luôn luôn”
bị hạn chế thức ăn vì vấn đề răng hàm giả và tăng
dần theo tuổi, 23% “luôn luôn” gặp phiền toái khi
ăn nhai và tăng dần theo tuổi [41].
Lâm Kim Triển (2014) về tác động của SKRM lên
CLCS (OHIP-14VN) của NCT tại một số viện dưỡng
lão ở TP HCM cho thấy tỉ lệ người cao tuổi cảm thấy
khó khăn phát âm “thường xuyên” hoặc “rất
thường xuyên” là 7,4%; đau/khó chịu trong miệng
là 6,8% [44].
2. TỔNG QUAN
Nghiên cứu về bệnh răng miệng, nhu cầu điều trị, các yếu tố liên quan ở người cao tuổi
Bệnh sâu răng
Bệnh sâu răng
Bệnh quanh răng
Bệnh quanh răng
2. TỔNG QUAN
Các vấn đề răng miệng liên quan đến chất lượng cuộc sống của người
cao tuổi
SKRM liên quan đến chất lượng cuộc
sống là phản ánh của cá nhân về SKRM
bao gồm những yếu tố răng miệng ảnh
hưởng đến chức năng, xã hội và tâm lý.
Bệnh sâu răng, viêm quanh răng và mất
răng là những vấn đề thường gặp của
người cao tuổi và ảnh hưởng đến CLCS
của họ.
2. TỔNG QUAN
Các vấn đề răng miệng liên quan đến chất lượng cuộc sống của người
cao tuổi
Công cụ đo lường SKRM liên quan CLCS
Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn chỉ số
dạng ngắn OHIP-14 ( là một phiên bản xác
định của OHIP) để đánh giá ảnh hưởng của
SKRM đến CLCS của NCT với mục đích cung
cấp một phương pháp đo lường toàn diện
về chức năng, thể chất và tâm lý cảm nhận
do tình trạng rặng miệng.
OHIP-14 được báo cáo có độ tin cậy, giá trị
và sự chính xác cao
2. TỔNG QUAN
Các vấn đề răng miệng liên quan đến chất lượng cuộc sống của người
cao tuổi
Trên thế giới
Nghiên cứu của Leung KC và Cs (2009) về cảm nhận
của ảnh hưởng mất răng đối với người còn răng ở Anh
và Hồng Kong cho thấy: 49% số người tham gia
nghiên cứu cho rằng thật khó mà chấp nhận mất
răng, 35% không quan tâm đến ảnh hưởng của mất
răng đối với họ
Nghiên cứu của Mc Millan AS, Wong MC (2004) về ảnh
hưởng của mất răng đối với người cao tuổi ở Hong
Kong cho thấy rằng 22% người khó chấp nhận mất
răng, hơn 50% người cho rằng mất răng ảnh hưởng
đến sự lựa chọn thức ăn và thưởng thức thức ăn.
2. TỔNG QUAN
Các vấn đề răng miệng liên quan đến chất lượng cuộc sống của người
cao tuổi
Tại Việt Nam
Nc của Trần Thị Tuyết Phượng ( 2011) về ảnh hưởng
của SKRM đếnCLCS (GOHAI) của người cao tuổi tại BV
RHM TƯ TP Hồ Chí Minh cho thấy 22,3% “ luôn luôn”
bị hạn chế thức ăn vì vấn đề răng hàm giả và tăng
dần theo tuổi, 23% “ luôn luôn” gặp phiền toái khi ăn
nhai và tăng dần theo tuổi.
Nc của Lâm Kim Triển (2014) về tác động của SKRM
lên CLCS ( OHIP-14VN) của người cao tuổi tại một số
viện dưỡng lão ở TP Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ người
cao tuổi cảm thấy khó khăn phát âm “ thường xuyên”
hoặc “ rất thường xuyên” là 7,4% ; đau/khó chịu trong
miệng là 6,8%
2. TỔNG QUAN
Thành phố Thủ Dầu Một
Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực
thuộc tỉnh Bình Dương, nằm trong vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, cách Thành
phố Hồ Chí Minh 30 km.
2/5/2012, thành lập thành phố Thủ Dầu
Một thuộc tỉnh Bình DươngHiện Thủ Dầu
Một đang là đô thị loại II.
Thành phố Thủ Dầu Một có diện tích tự
nhiên 118,67 km² và, trong đó có 14 đơn vị
hành chính gồm 14 phường.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
- Địa điểm: Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2015 đến tháng 11/2016.
Đối tượng nghiên cứu:
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Là người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) có hộ khẩu và sống tại địa bàn
thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương trong thời gian điều tra.
- Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Không tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Người đến sinh sống tạm thời trong thời gian ngắn ở khu vực lấy
mẫu
- Vắng mặt tại địa bàn trong thời gian thu thập số liệu
- Đang bị bệnh lý toàn thân cấp tính
- Người có tình trạng sức khỏe đặc biệt như tâm thần, câm,
điếc...không có khả năng hợp tác để khám và phỏng vấn điều tra.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang
Chọn cỡ mẫu:
p 1 p
n Z 21 �
�DE
2
d2
Trong đó:
n: Là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu
p = 55,1%
Z2(1- ) là hệ số giới hạn tin cậy, với α = 0,05, Z (1- ) = 1,96 tương ứng với độ
tin cậy 95%.
d = 5% là độ chính xác tuyệt đối giữa tham số mẫu và tham số quần thể.
DE = 1,5 (do sử dụng kỹ thuật chọn mẫu chùm ngẫu nhiên nên cỡ mẫu
cần nhân với hệ số thiết kế mẫu)
Thay vào công thức, cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu là 396 (người).
Trên thực tế chúng tôi khám và điều trị được 408 (người).