Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Ôn tập học phần Lý luận dạy học Vật lí ở Phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.98 KB, 19 trang )

LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ
1. Nhiệm vụ dạy kiến thức, rèn luyện kĩ năng vật lí cho hs
 Dạy kiến thức vl:
+Kiến thức vl là những hiểu biết của con người về đối tượng vl (tức là vật chất và sự vận động
của vật chất ở dạng cơ bản nhất được thể hiện dưới các hình thức như hiện tượng vl, khái niệm
vl, đại lượng vl, mô hình vl, quy tắc vl, định lí vl, nguyên lí vl, định luật vl, thuyết vl); là các
cách tìm hiểu đối tượng vl gọi là các phương pháp nghiên cứu và là các cách vận dụng những
hiểu biết vl vào mọi mặt đời sống.
+Kiến thức vl phổ thông là các kiến thức vl của nhân loại được chọn lọc và biên soạn lại để cung
cấp cho hspt.
+Cách biên soạn kiến thức vlpt:
Chọn lựa, sắp xếp các kiến thức vl thành một hệ thống.
Giới hạn mức độ các kiến thức đã có.
Tìm các hình thức thể hiện các kiến thức đó phù hợp.
Xác định cách xây dựng các kiến thức vl.
Tìm được ứng dụng của các hiểu biết (xây dựng hệ thống bài tập, câu hỏi).
+Kiến thức vl của hs là các kiến thức vlpt đã được hs tiếp nhận với các mức độ khác nhau, trong
đó 3 mức độ cơ bản là biết, hiểu, vận dụng.
 Dạy một hiện tượng vl:
+Hiện tượng vl là sự biến đổi bất thường của đối tượng vl xảy ra trong điều kiện xác định nào
đó.
Vd: hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Bình thường: ánh sáng truyền thẳng trong môi tường. Khi: ánh sáng truyền từ mt này sang mt
khác thì ánh sáng bị gãy. Đặt tên cho hiện tượng là kxas.
Hiện tượng truyền sóng: bth: mặt nước phẳng. Khi: thả viên đá nhỏ xuống thì mặt nước tạo thành
những gợn sóng tròn.
+Mục đích, phương pháp giảng dạy một htvl (tài liệu p13)
+Cách dạy một htvl: (4 yếu tố)
1)Làm rõ ý nghĩa vl của hiện tượng (quan trọng nhất): là sự biến đổi bất thường của đối tượng vl
bằng cách so sánh sự biến đổi đó với trạng thái bình thường của đối tượng thông qua ví dụ thực
tiễn , thí nghiệm vl hay suy luận từ các kt đã có.


2)Đặt tên, định nghĩa ht tức là nêu tóm tắt ý nghĩa ht bằng ngôn ngữ thường để hs dễ nhớ, dễ vận
dụng.
3)Đặt vấn đề nghiên cứu kế tiếp để định hướng cho hs các kt tiếp theo có liên quan
4)Vận dụng hiện tượng: từ ht đó giải thích, ứng dụng cho các ht khác và ứng dụng vào đời sống
(ht “mao dẫn” giải thích cho “nước ngấm vào tường”)
VD: Dạy ht “Tăng, giảm, mất trọng lượng” theo sgk (bài 22, sgk 10nc)
r

 Ý nghĩa vl: bình thường, người đè lên thang máy lực F  mg . Khi thang máy chuyển động
biến đổi đều, lực này sẽ tăng, giảm hoặc mất đi.
 Cách xd theo sgk:
Kiến thức đã có: trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực P của vật ấy.


Đưa ra kiến thức “tl biểu kiến” là độ lớn của trọng lực biểu kiến P’.

r r r

P
� '  P  Fqt
r

P
'

P

Thông báo cho hs

r


Trường hợp người trong thang máy chuyển động với gia tốc a hướng lên suy ra
r
r
Fqt ��P � P '  P  Fqt  m  g  a   mg �
người đè lên sàn một lực cố độ lớn lớn hơn
tlượng.

r

Trường hợp người trong thang máy chuyển động với gia tốc a hướng xuống suy ra
r
r
Fqt ��P � P '  P  Fqt  m  g  a   mg �
người đè lên sàn một lực có độ lớn nhỏ hơn
tlượng.

r

r

Trường hợp thang máy có a  g � P '  0 � người không đè lên thang máy.
Đặt tên cho ht là “ht tăng, giảm, mất trọng lượng”.
 Vận dụng để gt cho ht người bay lơ lửng một con tàu vũ trụ quay quanh trái đất: tàu chuyển

r
r

a


g
� tàu như thang máy rơi tự tự nên
ht
động tròn đều dưới tác dụng của trọng lực

người trong tàu bị mất trọng lượng không đè lên sàn mà bay lơ lửng.
 Nhận xét:
Ưu điểm:

Thí dụ thực tiễn, suy luận dơn giản, chặt chẽ từ kt cũ để xd ht.
Vận dụng htvl để giải thích một ht đời sống.
Nhược điểm:

�P '  mg

�P '  mg
�P '  mg
� kết luận người đè lên sàn tm lực có độ lớn lớn hơn/ nhỏ hơn trọng lượng hay
Từ �
không đè chưa chặt chẽ.
Không có định nghĩa về hiện tượng.
 Cách dạy:
Dạy “trọng lượng biểu kiến” bằng cách thông báo.









r r













 







































































×