Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông nhờ việc xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 69 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn khánh tân

nâng cao chất lợng dạy học vật lý ởtrờng
trung học phổ thông nhờ việc xây dựng và sử dụng
webside hỗ trợ dạy học chơng động lực học chất
điểm vật lý 10 - nâng cao

luận văn thạc sĩ giáo dục học

Vinh - 2007


2
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn khánh tân

nâng cao chất lợng dạy học vật lý ởtrờng
trung học phổ thông nhờ việc xây dựng và sử dụng
webside hỗ trợ dạy học chơng động lực học chất
điểm vật lý 10 - nâng cao

Chuyên ngành: Lý luận và PPDH môn Vật lí
MÃ số: 60. 14. 10


luận văn thạc sĩ giáo dục học
Ngời hớng dẫn khoa học:
Pgs ts. hà văn hïng

Vinh - 2007


3
Mở đầu
1 - Lý do chọn đề tài.

Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn CNH HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam
sẽ trở thành một nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng
lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhËp quèc tÕ lµ con ngêi, lµ nguån lùc ngêi Việt Nam
đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao. Việc này cần
đợc bắt đầu từ giáo dục phổ thông.
Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khoá 10 đÃ
nêu rõ: Xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông
mới nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng phát triển nguồn nhân
lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống
Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế
giới. Văn bản đồng thời yêu cầu Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông phải quán triệt
mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáo dục của các bậc học, cấp học quy định trong
Luật Giáo dục; khắc phục nhng mặt hạn chế của chơng trình, sách giáo khoa, tăng cờng tính
thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xà hội và nhân
văn; bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu
của học sinh. Bảo đảm sự thống nhất, kế thừa và phát triển của chơng trình giáo dục; tăng cờng tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực
hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo sự cân đối về cơ cấu nguồn nhân
lực; bảo đảm sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kĩ năng, có phơng án vận dụng chơng
trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các địa bàn khác nhau. Đổi

mới nội dung chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ
với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trờng
sở, đào tạo, bồi dỡng giáo viên và công tác quản lí giáo dụcTrong thời gian gần dây, cùng
với sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin, sức mạnh của máy tính điện tử đà đợc
nâng lên rất cao, trở thành công cụ đắc lực không chỉ giảm nhẹ sức lao động mà còn tạo cho
con ngời những năng lực mới. Hiện nay thành tựu của công nghệ thông tin đà và đang xâm
nhập sâu rộng vào hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế và xà hội. Đặc biệt là sự tác


4
động sâu sắc của công nghệ thông tin đến sự phát triển của nền khoa học và giáo dục hiện
đại của mỗi một quốc gia .
Sự phát triển của khoa học công nghệ, sự bùng nổ thông tin đang đặt ra cho ngành GD
- ĐT những yêu cầu cao đối với các hoạt động trí tuệ của toàn xà hội. Nhà trờng phải đào tạo
ra những thế hệ con ngời mới lao động thông minh và sáng tạo. Để đạt đợc mục đích đó, đòi
hỏi nhà trờng phải: "Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phơc lèi trun
thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh nÕp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng
pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy - học, bảo đảm điều kiện và thêi gian
tù häc, tù nghiªn cøu cho häc sinh ..."(NQ02/HNTW - kho¸ VIII, 1997).
Thùc tÕ hiƯn nay trong c¸c trêng THPT đà đợc trang bị máy vi tính khá đầy đủ, nhng cha
khai thác hết tiềm năng của máy vi tính , chủ yếu chỉ để học môn Tin học và các chơng trình
tin học văn phòng. Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn cho thấy máy vi tính dới tác
động của công nghệ thông tin là một phơng tiện dạy học hiện đại, có tác động tích cực đến
việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.
Một trong những thành công của giáo dục hiện đại là áp dụng những thành tựu của
khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào quá trình dạy học nhằm thực hiện mục đích giáo dục
với hiệu quả cao. Chơng trình tin học hoá nhà trờng, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học nói chung và dạy học Vật lý nói riêng hiện nay đang là vấn đề có tính thời sự.
ở nớc ta, từ năm 1993 Bộ GD - ĐT đà có chủ trơng đa máy tính vào nhà trờng dới
hai hình thức: vừa là một đối tợng của quá trình dạy học nhng cũng vừa là một phơng tiện

dạy học hiện đại. Hớng nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin làm phơng tiện dạy học
đang còn mới mẻ nhng đà thu hút đợc nhiều tổ chức, nhiều chuyên gia và giáo viên trong hệ
thống giáo dục tham gia nghiên cứu. Một số phần mềm dạy học ra đời đà đem lại hiệu quả
đáng khích lệ trong hoạt động dạy và học. Các chuyên mục học qua mạng đà xuất hiện ở
một số Website - những Website hỗ trợ trong dạy học Vật lý, ... Tuy nhiên, trong thực tiễn
dạy học, một số khó khăn bao gồm cả cơ chế, khả năng tiếp cận công nghệ và cả điều kiện
trang thiết bị thiếu thốn đà ngăn cản việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học hiện đại. Việc sử dụng phần mềm dạy học của giáo viên diễn ra hầu nh tự phát, cha có
một quy trình sử dụng phần mềm dạy học một cách khoa học để tác động tích cực đến việc
đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.


5
Trong khoa học giáo dục, việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu công nghệ thông
tin để hiện đại hóa quá trình dạy học theo hớng công nghệ là một yêu cầu có tính thời sự.
Nét nổi bật nhất của đổi mới PPDH là áp dụng những thành tựu của công nghệ thông tin vào
QTDH để thực hiện mục đích giáo dục vối hiệu quả cao trong đó có việc xây dựng và sử
dụng Website dạy học. Đây là hớng ứng dụng còn khá mới mẻ ở nớc ta, tuy nhiên việc ứng
dụng thành công nó vào quá trình dạy học sẽ góp phần tích cực vào quá trình đổi mới PPDH
trong nhà trờng.
Trong chơng trình Vật lý phổ thông, Chơng Động lực học chất điểm gồm hai nhóm
kiến thức chính: Các định luật Newtơn. Nội dung của phần này là kiến thức cơ bản quan
trọng nhất, nó đặt nền móng cho sự phát triển cơ học. Và muốn dùng các định luật này để
nghiên cứu các hiện tợng vật lý cần có những hiểu biết đặc trng của các lực tham gia vào các
hiện tợng đó, vì vậy một phần tất yếu của chơng này là phần nghiên cứu về các lực trong cơ
học Kiến thức đề cập nhiều đến các hiện tợng vật lý thế nhng lại hạn chế về thiết bị thí
nghiệm, do đó giáo viên gặp nhiều khó khăn trong khi dạy và khả năng tiÕp nhËn tri thøc cđa
häc sinh cịng rÊt h¹n chÕ làm giảm lòng tin của học sinh đối với khoa học. Máy vi tính sẽ
giúp chúng ta khắc phục những nhợc điểm trên Nhờ những u thế về khả năng đồ hoạ, mô
phỏng mà Website dạy học đem lại sẽ cho kết quả cao hơn trong trong quá trình dạy - học

chơng Động Lực Học Chất Điểm.
Từ những yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Xây dựng và sử dụng Website hỗ trợ dạy học chơng Động Lực Học Chất điểm- lớp
10 nâng cao THPT". Với mục đích đem lai hiệu quả cao hơn trong quá trình dạy- học khi sử
dụng các phơng tiện dạy học hiện đại
2 - Mục đích nghiên cứu.

2.1- Nghiên cứu, bổ sung, tổng hợp góp phần hoàn thiện các cơ sở lý luận việc sử dụng công
nghệ thông tin và máy vi tính làm phơng tiện dạy học hiện đại nói chung và dạy học Vật lý
nói riêng nhờ sự trợ giúp của máy tính với Website dạy học.
2.2- Xây dựng và hớng dẫn sử dụng Website dạy học chơng Động Lực Học Chất Điểm
lớp 10 nâng cao THPT nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học Vật lý ở trờng THPT.
3 - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.


6
3.1- Nội dung, phơng pháp giảng dạy bộ môn Vật lý ë trêng THPT.
3.2- ViƯc øng dơng C«ng nghƯ th«ng tin trong d¹y häc VËt lý.
3.3– Sư dơng hƯ thèng máy có sự hỗ trợ của Website dạy học nhằm hiện đại hoá phơng tiện
dạy học Vật lý chơng Động Lực Học Chất Điểm ở lớp 10 nâng cao THPT
3.4-

Học sinh lớp 10 học chơng trình nâng cao THPT.

4 - Nhiệm vụ nghiên cứu.

Nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trờng phổ thông.
- Xác định cấu trúc, nguyên tắc xây dựng và phơng pháp sử dụng Website dạy học
theo hớng trực quan hoá, cá nhân hoá quá trình nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý.
Nghiên cứu cơ sở khoa học cđa viƯc sư dơng hƯ thèng m¸y vi tÝnh víi Website dạy

học làm phơng tiện dạy học hiện đại nói chung và dạy học Vật lý nói riêng.
Thiết kế, xây dựng Website dạy học chơng Động Lực Học Chất Điểm lớp 10 nâng
cao THPT. Xây dựng các tiến trình dạy học cụ thể. Thông qua đó chứng tỏ đợc tÝnh u viƯt
cđa viƯc øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin làm phơng tiện dạy học Vật lý ở trờng phổ thông.
5 - Giả thuyết khoa học.

Nếu xây dựng và sử dụng Website dạy học một cách hợp lý sẽ có tác dụng hỗ trợ tốt
hoạt động dạy của giáo viên và tích cực hoá hoạt động nhận thức, kích thích hứng thú học
tập của học sinh, góp phần vào việc hiện đại hoá ph ơng tiện dạy học và nâng cao chất lợng
dạy học vật lý chơng Động Lực Học Chất Điểm Lớp 10 Nâng Cao THPT
6 - Phơng pháp nghiên cứu.

6.1- Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Nghiên cứu các tài liệu về những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại; Tổ chức hoạt
động nhận thức cđa häc sinh trong d¹y häc VËt lý ë trêng phổ thông.
- Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu về phơng pháp giảng dạy Vật lý cần cho
việc xây dựng tiến trình dạy học.
- Nghiên cứu những văn kiện của Đảng, Nhà nớc, của Bộ GD - ĐT về nâng cao chất lợng giáo dục và vấn đề tin học hoá nhà trờng.
- Tiếp cận các tài liệu về ngôn ngữ và các công cụ hỗ trợ cho việc xây dựng và thiết kế
Website dạy học và bài giảng điện tử.


7
6.2- Nghiên cứu thực nghiệm.
- Khảo sát, tìm hiểu hứng thó cđa häc sinh ®èi víi viƯc sư dơng hƯ thống máy tính
trong quá trình dạy - học.
- Sử dụng các ngôn ngữ và công cụ hỗ trợ để xây dựng Website dạy học chơng Động
Lực Học Chất Điểm lớp 10 nâng cao THPT
6.3- Thực nghiệm s phạm.
- Tiến hành thực nghiệm có đối chứng ở trờng phổ thông để đánh giá hiệu quả của tiến

trình dạy học và các giải pháp s phạm đà đề ra.
- ứng dụng toán học thống kê để xử lý số liệu và trình bày kết quả thực nghiệm s
phạm.
7 - cấu trúc của luận văn.

Gồm 3 phần chính:
* Mở đầu.
* Nội dung
Chơng 1: Website dạy học.
Chơng 2: Xây dựng và sử dụng Website dạy học chơng Động Lực Học Chất Điểm
lớp 10 nâng cao THPT
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm.
Kết luận.


8

Chơng 1
Website dạy học
1.1- Cơ sở khoa học của việc sử dụng máy vi tính với Website dạy học.
1.1.1- Cơ sở tâm lý học.
Tâm lý học hiện đại cũng khẳng định rằng, chất lợng tiếp thu kiến thức của học sinh
sẽ đợc nâng cao hơn nếu học sinh đợc sự tác động tích cực của nhiều hình thức nghe, nhìn
sinh động và phong phú . Các công trình nghiên cứu về tâm lý học nhận thức đà khẳng định
vai trò to lớn của các phơng tiện dạy học trong việc nâng cao hiệu quả dạy học vật lý. Trong
quá trình dạy học, để học sinh lĩnh hội tri thức phải có sự tơng quan hợp lý giữa lời nói của
giáo viên với các phơng tiện trực quan. Trong nhiều trờng hợp, quá trình hình thành một khái
niệm cho học sinh không phải lúc nào cũng có thể dựa vào các quan sát hoặc tiến hành thực
nghiệm một cách trực tiếp với mọi đối tợng cần nghiên cứu. Trong tự nhiên có thể có những
sự vật, hiện tợng trong thực tế hoặc là quá lớn, hoặc là quá nhỏ bé, phức tạp mà học sinh cha

bao giờ nhìn thấy nên không thể hình dung đợc và rõ ràng "ngời ta sẽ không thể hiểu đợc khi
dùng ngôn ngữ để mô tả khái niệm, một hiện tợng nếu không có những biểu tợng ban đầu".
Chẳng hạn, chuyển động của các hành tinh, ... không thể cảm nhận đợc bằng các giác quan,
do đó cần có những hình ảnh cụ thể để giúp cho quá trình nhận thức đợc dễ dàng hơn. Nh
vậy, trong quá trình học tập, đứng trớc vật thật hay hình ảnh của chúng, học sinh sẽ học tập
hứng thú hơn, tăng cờng sức chú ý đối với các hiện tợng để rút ra các kết luận đúng đắn.
Hứng thú nhận thức là một trong những yếu tố có ảnh hởng lớn đến cờng độ và hiệu quả của
quá trình học tập. Hứng thú ham mê học tập là một trong nh÷ng ngn gèc chđ u nhÊt cđa
viƯc häc tËp đạt kết quả cao, là con đờng dẫn tới sáng tạo, tài năng.
Bên cạnh các phơng tiện dạy học truyền thống, sự phát triển của khoa học công nghệ
đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình
dạy học ở trờng phổ thông. Máy vi tính là một trong những phơng tiện dạy học hiện đại đợc


9
sử dụng trong dạy học vật lý có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo của ngời
học và giúp cho quá trình cá thể hoá cao trong dạy - học. Khi sử dụng máy tính với Website
dạy học, những hình ảnh sinh động đợc phối hợp nhuần nhuyễn với âm thanh, màu sắc, văn
bản, đồ hoạ, ... tác động tích cực vào các giác quan của học sinh, làm nâng cao tính trực
quan trong giờ học, tạo điều kiện cho việc phát triển các năng lực t duy của học sinh nh phân
tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tợng hoá,... góp phần rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo
cho học sinh.
Các công trình nghiên cứu của Treichler (1967) về tác động của các giác quan đối với
khả năng tiếp thu và ghi nhớ kiến thøc cđa häc sinh ®· rót ra kÕt ln : 1% qua nếm (vị
giác), 1,5% qua sờ (xúc giác), 3,5% qua ngưi (khøu gi¸c), 11% qua nghe (thÝnh gi¸c), 83%
qua nhìn (thị giác). Ông cũng đà chỉ ra ảnh hởng của các hoạt động cá nhân đối với việc ghi
nhớ cđa häc sinh nh sau : 10% qua ®äc, 20% qua nghe, 30% qua nhìn, 50% qua nghe và
nhìn, 70% qua nói và nhìn, 90% qua nhìn và làm việc (thực hành). Vì vậy, khi học tập với
máy vi tính với sự hớng dẫn của giáo viên, thông qua các Website dạy học, thông qua các
thao tác xử lý, tiến hành các thí nghiệm vật lý có trợ giúp của máy vi tính, ... học sinh cùng

một lúc phải thực hiện nhiều thao tác: nghe, nhìn, đọc và làm việc. Sự tri giác trực tiếp với
hình ảnh các đối tợng, hiện tợng và các quá trình xẩy ra trên màn hình sẽ giúp học sinh rút ra
bản chất và mỗi liên hệ chặt chẽ giữa các đối tợng, hiện tợng và các quá trình đó.
Trên quan điểm của công nghệ thông tin và truyền thông ICT (Information and
Communication Technology), ta có thể nhìn nhận quá trình dạy học nh là một quá trình
truyền thông bao gồm sự lựa chọn, thu thập, sắp xếp và phân phối thông tin ; sự tơng tác giữa
ngời dạy, ngời học và các thông tin thông qua các phơng tiện truyền thông (phơng tiện dạy
học) trong một môi trờng s phạm thích hợp. Sự tác động mạnh mẽ của công nghệ ICT là cơ
sở cho việc hình thành và phát triển "nền Giáo dục điện tử" ở mức độ cao cả về phơng diện
tổ chức các phơng tiện vật chất cho quá trình dạy học lẫn việc bố trí các nội dung kiến thức
cần thiết phải tiếp thu trong quá trình học tập. Website dạy học với đặc tính nổi bật là trên đó
tích hợp rất nhiều kiến thức liên quan đến nội dung bài học, sự liên kết mạnh, nhanh và
phong phú giữa các thành phần kiến thức trong cùng một site hoặc giữa c¸c site kh¸c nhau


10
(trên mạng Internet) đà làm cho học sinh trong mỗi thời điểm học tập có thể dễ dàng và
nhanh chóng chuyển từ việc nghiên cứu kiến thức của bài học sang nghiên cứu các kiến thức
mở rộng, bổ trợ cho nội dung bài học. Theo quan điểm tích cực thì việc học tập với sự hỗ trợ
của Website dạy học sẽ tạo điều kiện thuận lợi để học sinh chơng trình hoá không chỉ nội
dung tri thức, mà cả những con đờng nắm vững tri thức - hoạt động trí tuệ của học sinh. Chơng trình học tập sẽ gợi mở, dẫn dắt học sinh trong quá trình tìm tòi tri thức, qua đó góp
phần phát triển khả năng lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức một cách chắc chắn. Nh vậy, dạy học
với máy vi tính - sự hỗ trợ của Website dạy học là hoạt động dạy học tích cực và có tính tơng
tác mạnh. Bên cạnh đó, Website dạy học còn cá thể hoá học tập của học sinh ở một mức độ
cao, các em có thể tù triĨn khai häc tËp ë mäi n¬i (any where), học mọi lúc (any time), học
mọi thứ (anythings) mình cần và chủ động điều chỉnh hoạt động học theo nhịp độ riêng của
mình, phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm lý và điều kiện học tập của từng cá nhân.
1.1.2- Cơ sở lý luận dạy học.
Theo lý luận dạy học thì một quá trình dạy học phải đảm bảo một số nguyên tắc nhất
định, trớc hết đó là nguyên tắc trực quan. Tính trực quan trong dạy học thờng đợc thể hiện

thông qua các phơng tiện dạy học, trong mỗi nội dung dạy học đòi hỏi phải có phơng pháp
và phơng tiện dạy học tơng ứng. Một quá trình dạy học nói chung và một quá trình dạy học
cơ së (mét tiÕt häc) nãi riªng bao gåm 5 chøc năng lý luận dạy học cơ bản: Củng cố trình độ
và kỹ năng xuất pháp của học sinh ; hình thành kiến thức và kỹ năng mới cho học sinh ; củng
cố, ôn luyện và vận dụng kiến thức ; tỉng kÕt, hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc ; kiĨm tra, đánh giá
trình độ kiến thức, kỹ năng của hoc sinh. Với t cách là một phơng tiện dạy học hiện đại, máy
vi tính với Website dạy học có thể đợc sử dụng ở mọi chức năng của lý luận dạy học cơ bản.

1.1.2.1- Củng cố kiến thức và kỹ năng xuất phát cho học sinh.
Việc sử dụng Website dạy học sẽ là phơng tiện hỗ trợ đắc lực trong việc củng cố tri
thức và kỹ năng xuất phát cho học sinh. Thông qua Website để đa ra các tóm tắt kiến thức đÃ
học, dẫn dắt các vấn đề rõ ràng, ngắn gọn phù hợp với trình độ xuất phát của học sinh. Qua
đó, giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đà học, thấy đợc sự liên quan lôgic giữa kiến
thức và kỹ năng cũ với vấn đề mới cần nghiên cứu, đa học sinh vào các tình huống cã vÊn ®Ị


11
để tạo cho các em hứng thú, nhu cầu nhận thức tri thức mới và sẵn sàng tham gia vào xây
dựng bài học mới.

1.1.2.2- Hình thành kiến thức và kỹ năng mới cho học sinh.
Để xây dựng kiến thức mới thì Website dạy học có thể sử dụng rất hiệu quả. Việc tiến
hành các thí nghiệm với máy vi tính sÏ võa lµ nguån cung cÊp tri thøc, võa lµ phơng tiện để
cung cấp tri thức mới .Trong quá trình dạy học, có nhiều tình huống giáo viên không thể giải
thích bằng lời nói hay chữ viết nhng lại có thể làm cho học sinh dễ tiếp thu bằng các phơng
tiện dạy học. Việc sử dụng các minh hoạ, video clip, hình động mô phỏng các hiện tợng, quá
trình vật lý, kết hợp với hội thoại giữa ngời học và máy tính, sẽ có tác dụng vừa là nguồn
cung cấp kiến thức vừa là phơng tiện để học sinh hình thành kiến thức mới.
Với khả năng tích hợp kiến thức, Website dạy học sẽ hỗ trợ cho giáo viên và học sinh
trong việc tiếp cận nhiều thành phần kiến thøc më réng, bỉ trỵ cho néi dung kiÕn thøc mới

cần truyền đạt và lĩnh hội. Học sinh có điều kiện tự điều chỉnh tốc độ và dung lợng kiến thức
bài học, biết tự lựa chọn và xử lý thông tin thu nhận đợc từ các trang Web để lĩnh hội tri thức
tốt hơn. Thông qua Website dạy học, các thí nghiệm mô phỏng, minh hoạ có tác dụng trực
quan hoá và làm nổi bật các mối quan hệ giữa các sự kiện đang đợc khảo sát với sự kiện đÃ
biết, giáo viên có nhiều điều kiện hơn để minh hoạ cho nội dung kiến thức cần truyền thụ.
Từ đó mà dẫn dắt cho t duy của học sinh phát triển theo cả hai hớng khái quát hoá quy nạp
và suy lý diễn dịch để hình thành tri thức mới về sự kiện hoặc vấn đề đang đợc nghiên cứu.
1.1.2.3- Ôn tập, củng cố và vận dụng kiến thức.
Đối với chức năng này thì Website dạy học có khả năng hỗ trợ rất lớn. Nội dung các
vấn đề cần ôn luyện trong Website đà đợc giáo viên lựa chọn theo yêu cầu của chơng trình,
theo mức độ quan trọng của từng vấn đề trong bài học, phần học. Kết hợp sự biểu diễn của
giáo viên với việc giao nhiệm vụ cho học sinh, yêu cầu học sinh giải quyết nhiệm vụ để củng
cố tri thức, rèn luyện kỹ năng và vËn dơng kiÕn thøc ®· häc. Qua ®ã, häc sinh có nhiều cơ
hội để rà soát, tự kiểm tra, ôn luyện và khắc sâu một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản,
nắm vững phơng pháp giải các bài tập, nhờ đó mà dễ học, dễ nhớ và có thể phát huy đợc
những điểm mạnh trong kiến thức của mình.

1.1.2.4- Tổng kết, hệ thống hoá kiến thức.


12
Thông qua Website dạy học, chơng trình tổng kết, hệ thèng ho¸ kiÕn thøc sÏ cho phÐp
häc sinh cã c¸i nhìn tổng quan các nội dung kiến thức đà học đợc hệ thống và khái quát một
cách ngắn gọn, lôgic chặt chẽ, xuyên suốt chơng trình của môn học hoặc phần học. Với
trang ôn tập trong Website đợc thiết kế sÏ gióp häc sinh cã thĨ lùa chän néi dung ôn tập, dễ
dàng chuyển đổi giữa các nội dung khác nhau và có thể lặp lại quá trình ôn tập với số lần
không hạn chế. Mỗi chủ đề sau phần tóm tắt lý thuyết đều có phân loại bài tập và giải một số
bài tập điển hình, các bài tập luyện tập đợc sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp có tác dụng
giúp học sinh nắm chắc trình tự, hệ thống và phơng pháp giải từng loại bài tập cụ thể. Thông
qua đó học sinh sẽ khắc sâu nội dung kiến thức đà đợc lĩnh hội.


1.1.2.5- Kiểm tra, đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng của học sinh.
Việc dùng máy vi tính trong khâu kiểm tra, đánh giá trình độ kiến thức của học sinh
có u điêm : đó là tính chính xác, công bằng và khách quan. Kết quả của việc đánh giá đó đợc
làm cơ sở giúp học sinh tự đánh giá đúng khả năng học tập, giáo dục các em đức tính tính
trung thực, biết khắc phục đợc tình trạng thiếu, hổng kiến thức và chủ động điều chỉnh nội
dung và tiến độ học tập. Mặt khác, kết quả đánh giá đó là nguồn thông tin phản hồi cho giáo
viên kịp thời và nhanh chóng để làm căn cứ cho việc điều chỉnh hoạt động dạy học. Với
Website dạy học, giáo viên có điều kiện lựa chọn và hình thành hệ thống các câu hỏi và bài
tập trắc nghiệm khá phong phú, việc kiểm tra đánh giá có thể đợc tiến hành trong phạm vi
kiến thức khá rộng của bài học hoặc phần học. Việc xử lý, tổng hợp kết quả kiểm tra cũng đợc thùc hiƯn mét c¸ch nhanh chãng, tiÕt kiƯm thêi gian và có điều kiện để có thể kiểm tra đợc nhiều học sinh hơn, phạm vi kiến thức đợc kiểm tra cũng nhiều hơn.
Qua phân tích ở trên đà chứng tỏ, máy vi tính với Website dạy học thực sự là một phơng tiện dạy học hiện đại có thể góp phần thực hiện một cách có hiệu quả các nhiệm vụ của
quá trình dạy học. Website dạy học và hệ thống phòng học đa chức năng sử dụng mạng máy
tính đà đánh dấu một cuộc cách mạng mới trong công nghệ dạy học bằng việc tạo ra một
môi trờng dạy học tơng tác mạnh với tính năng giao tiếp hai chiều, khả năng truyền thông đa
phơng tiện. Hiệu suất học tập của học sinh sẽ đợc tăng cờng trong môi trờng học tập
Multimedia, chất lợng giáo dục kỹ thuật và hớng nghiệp cho học sinh cũng đợc nâng lên rõ
rệt. Các em có điều kiện làm quen, tìm hiểu nguyên lý và biết điều khiển các hệ thống thiết


13
bị hiện đại trong học tập và thực tiễn sản xuất. Nền giáo dục điện tử, sự tinh tế và tính nhân
bản trong công nghệ sẽ giáo dục cho học sinh lòng say mê khoa học, hiểu đợc khả năng sáng
tạo vô tận của con ngời, hình thành ở các em niềm tin vào khả năng và ý nghĩa tốt đẹp của
lao động sáng tạo.
1.1.3- Cơ sở thực tiễn.
Phơng tiện dạy học ngày nay đà là một yếu tố luôn gắn liền với phơng pháp dạy học,
vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học luôn đòi hỏi theo nó là sự đổi mới về các phơng tiện dạy
học. Sự ra đời của máy vi tính và hơn thế nữa là mạng (LAN, WAN, ) các máy tính đà đặt
ra những yêu cầu mới, những triển vọng mới trong việc nghiên cứu và phát triển các lý

thuyết dạy học hiện đại.
Thành tựu của công nghệ thông tin đà tác động sâu sắc đến việc cải tiến, phát triển nội
dung dạy học, phơng pháp dạy học. Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin và Internet
vào quá trình dạy học đợc triển khai mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới. Một cuộc khảo sát
gần đây của tạp chí khoa học Nature cho thấy mạng Internet có khoảng trên 800 triệu trang
Web chứa khoảng 15 Terabyte (1 Tera = 1 nghìn tỷ) dữ liệu, thì các site thông tin về khoa học
- giáo dục chiếm khoảng 6% và đang có xu hớng gia tăng mạnh mẽ về mặt số lợng và chất lợng. Tại các nớc phát triển nh Mỹ, Austraylia, CHLB Đức, Pháp, Hàn Quốc, các Công ty
sản xuất thiết bị dạy học lớn về ứng dụng Công nghệ thông tin đà sản xuất nhiều ấn phẩm điện
tử, sách điện tử, các phơng tiện dạy học hiện đại đợc điều khiĨn bëi m¸y vi tÝnh ; hƯ thèng trêng häc đợc trang bị các phòng học đa chức năng HiClass sử dụng mạng máy tính và trang
thiết bị chiếu khuếch đại Projector đà đánh dấu một cuộc cách mạng mới trong công nghệ dạy
học : Biến quá trình dạy học từ phơng thức cổ điển thành dạy học trên mạng, biến Internet với
các Website thành môi trờng học tập và th viÖn t liÖu cho häc sinh truy cËp.
ë ViÖt nam, thành công của sự nghiệp đổi mới hơn một thập niên qua đà tạo tiền đề
cho việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo. Môn tin
học đà đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng dới nhiều hình thức và mức độ khác nhau ; các
trờng học đợc trang bị phòng máy tính, phòng nghe nhìn đa chức năng với thiết bị chiếu
khuếch đại, tivi màn cỡ lớn kết nối với máy tính, Một số trờng THPT trọng điểm, các trờng đại học, viện nghiên cứu đà triển khai sử dụng các thiết bị hiện đại phục vụ cho c¸c héi


14
thảo khoa học và trong giảng dạy. Việc sử dụng Internet nh một công cụ học tập đang dần
trở nên quen thuộc đối với học sinh, sinh viên. Thông qua mạng tơng tác trong trờng học, với
các Website dạy học, các em có khả năng tiếp cận thông tin nhanh hơn, có thể vào đọc bài
giảng, ôn tập, bài tập, thực hành trên những bài kiểm tra trình độ do giáo viên soạn tạo.
Xác định đợc tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin và Internet đối với
việc dạy và học, hàng năm nhà nớc đà đầu t kinh phí cho các trờng học hệ thống cơ sở hạ tầng
trang thiết bị dạy học hiện đại (năm 2004 phấn đấu 100% các trờng THPT đợc trang bị phòng
máy tính và có kết nối mạng Internet). Giá thành máy tính ngày càng rẻ, cớc phí sử dụng
Internet giảm, các phần mềm dạy học ngày càng phong phú, thờng xuyên đợc cải tiến và hoàn
thiện,đà tạo tiền đề thuận lợi cho việc triển khai áp dụng những thành tựu của khoa học công

nghệ một cách có hiệu quả trong hoạt động giáo dục của nhà trờng.
Công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên để có thể sẵn sàng tiếp cận với các phơng tiện dạy học hiện đại trong hoạt động dạy học nói chung và dạy học vật lý nói riêng
đang đợc các trờng đại học, cao đẳng s phạm dành một thời lợng đáng kể trong chơng trình
đào tạo. Các học phần "Tin học ứng dụng trong dạy học vật lý", "Phơng tiện dạy học vật lý"
đều triển khai và cập nhật các ứng dơng cơ thĨ cđa C«ng nghƯ th«ng tin trong viƯc xây dựng,
phát triển và hiện đại hoá các phơng tiện dạy học vật lý.
Tóm lại, nhu cầu cấp thiết của thực tiễn giáo dục và đào tạo, những thành tựu khả quan
của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phát triển và hiện đại hoá các phơng tiện dạy
học đà tác động sâu sắc đến sự phát triển của nền khoa học và giáo dục hiện đại của mỗi một
quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới. Việc nhìn nhận quá trình dạy học dới góc độ
ICT cho phép các nhà giáo dục nghiên cứu để phát huy một cách tốt nhất phơng tiện dạy học
hiện đại (máy tính với môi trờng dạy học Multimedia), đồng thêi më ra nh÷ng triĨn väng
míi trong viƯc øng dơng nó để cải tiến phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục
và đào tạo hiện nay.
1.2- Các khái niệm cơ bản về website dạy học.
1.2.1- Công nghệ World Wide Web.


15
Internet là mạng máy tính toàn cầu hay nói chính xác là liên mạng . mạng của các
mạng. Kể từ khi ra đời đến nay nó không ngừng củng cố và phát triển và ngày càng có ảnh
hởng sâu sắc ®Õn cc sèng cđa chóng ta
WWW - World Wide Web là một dạng thông tin siêu văn bản là một hệ thống truyền
thông cho tất cả mọi ngời có nhu cầu trên mạng máy tính internet với sự diều hành dữ liệu
truyền thông theo chuẩn client/server ,các trình duyệt của Web clients ( các trình ứng dụng
trên máy khách) có thể truy cập MultiProtocol (đa giao thức) và thông tin siêu phơng tiện
(Hipermedia) (khi các ứng dụng trợ giúp sẵn có để dùng cho các trình duyệt) đang sử dụng
một lợc đồ địa chỉ (addressing scheme)
Chìa khoá của việc tạo Web là siêu văn bản, một phơng pháp liên kết các khối hay các
"trang" dữ liệu với nhau, đà đợc nói đến từ những năm 1960. Khái niệm siêu văn bản do Ted

Nelson đa ra đầu tiên vào năm 1965. Tuy nhiên, cho mÃi đến năm 1990, khi mà kỹ s trẻ ngời
Anh Tim Bernes - Lee và các cộng sự của ông áp dụng khái niệm siêu văn bản với Internet
bằng giao thức truyền siêu văn bản HTTP (HyperText Transport Protocol) thì World Wide
Web coi nh đợc khai sinh. Thuật ngữ WWW đợc dùng để mô tả dự án thiết kế mạng thông
tin toàn cầu và đợc công bố lần đầu tiên vào 8/1991 trên nhóm tin Alt.hypertext. Từ đó,
nhiều nhà khai thác đà tham gia vào việc phát triển Web trên các hệ điều hành khác nhau.
Nói một cách chính xác thì WWW không phải là một hệ thống cụ thể mà là một tập hợp các
công cụ tiện ích và các siêu giao diện (Meta Interface) giúp ngời sử dụng có thể tạo ra các
siêu văn bản và cung cấp cho những ngời sử dụng khác trên Internet, gọi tắt là công nghệ
Web. Công nghệ Web cho phép truy cập và xử lý các trang dữ liệu đa phơng tiện
(Hypermedia) trên Internet.
1.2.2 Thiết kế Web với HTML .
HTML ( Hipertext Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản , là chìa khoá
để tạo trang Web . HTML cho phép đọc và liên kết tất cả các kiểu dữ liệu khác nhau trên
cùng một trang thông tin. HTML sử dụng các khoá, đợc gọi là các thẻ, để định dạng và định
nghĩa các đoạn văn bản trong một trang Web. Trình duyệt sẽ dịch các khoá này thành các
đoạn văn bản và hình ảnh của trang Web mà ta nhìn thấy trên màn hình. Các thẻ HTML cßn


16
có nhiều vài trò khác nữa nh các siêu liên kết (Hyperlink) giúp cho các trình duyệt xác định
vị trí của các trang Web khác trên Internet và thể hiện nó trên màn hình.
Để thực hiện việc truy nhập, liên kết các tài nguyên thông tin khác nhau theo kỹ thuật
siêu văn bản, WWW sử dụng khái niệm URL (Uniform Resource Locator), một URL cho
phép chỉ định vị trí chính xác của một tài liệu hoặc một dịch vụ trên Web, (Ví dụ :
~vl/light/flashLight.html). Mỗi nguồn tại liệu trên Website, dù là một
trang Web, một âm thanh, hay một đồ hoạ, đều có một địa chỉ nhận dạng gọi là một URL,
các URL đợc che dấu dới các Hyperlink. Khi trỏ chuột đặt lên một Hyperlink, hình dáng trỏ
chuột sẽ thay đổi giống nh một bàn tay, đó là tín hiệu ta có thể nháy chuột để hiển thị một
trang mới. Trên thanh trạng thái của cửa sổ bộ trình duyệt cho biết địa chỉ (URL) Web của

trang mà ta sẽ truy cập nếu nháy chuột vào liên kết. Cấu trúc của URL gồm các thành phần:
- Tên giao thức (http:/ /): Cho biết phơng pháp đang sử dụng để truy cập dữ liệu. Một
tài liệu đợc truy cập qua Web sẽ sử dụng tên giao thức là "http", trong khi một tài liệu đợc
truy cập qua FPT sẽ sử dụng tên giao thức là "fpt",
- Tên Domain (www.phy.edu): Là địa chỉ của một Internet Server, một máy tính đợc
xác lập để trình bày thông tin trên Internet. Vì cơ bản, đó chính là tên của một máy tính, tên
này có thể có nhiều phần, đợc cách nhau bởi các dấu chấm.
- Vị trí nguồn (/~ vl//light/flashLight.html): Chỉ định vị trí của nguồn trong cấu trúc
file của máy tính. Nó chứa các tên th mục con ((/~ vl//light) nÕu cã cịng nh tªn file cđa
ngn (flashLight.html). Mét sè URL không chứa vị trí nguồn, (chẳng hạn
Trong trờng hợp này, Server hiển thị một trang mặc định, thờng là
trang chào đón của Website.
Hoạt động của Web cũng dựa trên mô hình Client/Server. Tại trạm Client, ngời sử
dụng sẽ dùng Web Browser để gửi yêu cầu để tìm kiếm các tệp tin HTML đến Web Browser
ở xa trên mạng Internet nhờ địa chỉ URL. Web Browser nhận các yêu cầu đó và thực hiện rồi
gửi kết quả về Web Client, Web Browser sẽ biên dịch các thẻ HTML và hiển thị nội dung
các trang tài liệu đợc yêu cầu.
Ngày nay, nhiều trang Web sử dụng các Script đợc tạo với các ngôn ngữ nh Microsoft
VBScript và Javascript. Những chơng trình này đợc nhúng vào các trang Web để điều khiển
việc định dạng, hình ảnh và các thủ tục thể hiện đa phơng tiện giống nh bất kỳ một ngôn ng÷


17
lập trình nào. Một cách thức mới và tiên tiến hơn là sử dụng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
động DHTML (Dynamic HyperText Markup Language). Không giống nh HTML, DHTML
không phải là tiêu chuẩn đơn nhất, mà nó là tập hợp các công nghệ kết hợp nhau tạo cho nội
dung trang Web thêm sinh động. Ba bộ phận chính của ngôn ngữ này là HTML, các bảng
mẫu nối tiếp nhau CSS (Cas - cading Style Sheets), và một phần mềm lập trình, ví dụ nh phần
mềm Java (hiện đợc WWW Consortium tiêu chuẩn hoá thành EcmaScript) hoặc phần mềm
VBScript. Ba bộ phận này đợc liên kết lại với nhau thông qua mô hình đối tợng văn bản

DOM (Document Object Model). DHTML cho phép kiểm soát chính xác vị trí của các đối tợng, hoạt động của đối tợng và các bộ phận tơng hỗ nhúng trên các trang Web mà không phụ
thuộc vào các trình duyệt và các ứng dụng Applets phức tạp của Java hoặc các trình quản lý
ActiveX. Đối với ngời sử dụng, điều này đồng nghĩa với việc các Website sẽ trở nên thân
thiện và tơng hỗ hơn.
1.3 - Các phần mềm cơ bản xây dựng Website.
1.3.1- Phần mềmxây dựng Web.
Hiện nay, trên thị trờng và trên Internet cung cấp nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc xây
dựng Website, mỗi phần mềm đều có u và nhợc điểm của nó. Việc lựa chọn công cụ tốt
không những dễ sử dụng, mà còn hỗ trợ nhiều tính năng và không đòi hỏi phải lập trình bằng
các ngôn ngữ bậc cao. Các phần mềm thông dụng hiện nay nh là:
- Microsoft FrontPage: Phần mềm do hÃng Microsoft (Mỹ) xây dựng, phần mềm này
rất phổ biến, dễ tìm kiếm. Phần mềm này có u điểm là phổ biến, dễ sử dụng, hỗ trợ mạnh
cho các tính năng đa phơng tiện, tơng thích hoàn toàn với Window 98 và các tác dụng trong
bộ Micrsoft office. Tuy nhiên, có một số nhợc điểm nh quản lý các Hyperlink kém, không
có khả năng quản lý cấu trúc Site; khả năng thể hiện đồng thời văn bản và các Applet kém.
- Marcomedia Dreamware: Là phần mềm do hÃng Marcomedia lập trình. Hàng loạt
các sản phẩm của hÃng tập trung vào các công cụ xây dựng Web mang tính chuyên nghiệp
cao. Ưu điểm nổi bật của phần mềm này là quản lý tốt các Hyperlink, cấu trúc Site, hỗ trợ
mạnh cho các tính năng đa phơng tiện, ngoài ra còn hỗ trợ mạnh cho các ngôn ngữ lập trình
các Applet. Đặc biệt, trong Marcomedia Dreamware hỗ trợ cho bộ CourBuilder, là một ứng
dụng rất mạnh để tạo các trang kiểm tra trắc nghiệm với hình thức đa dạng và dễ sử dụng.


18
- Bộ phần mềm soạn thảo Microsoft office (Word, Excel, Powerpoint): Do h·ng
Microsoft (Mü) s¶n xt, rÊt phỉ biÕn, dƠ dùng, chuyển sang Web một cách dễ dàng (trong
hộp thoại Save as chọn định dạng HTML Document); quản lý đợc các Hyperlink; có khả
năng gõ các công thức toán học phức tạp, cách trình bày ký tự đẹp mắt; Hỗ trợ xây dựng
bảng tính, vẽ các biểu đồ; Thiết kế các trình diễn, bài giảng điện tử. Hạn chế của bộ phần
mềm này là khả năng quản lý cấu trúc Website và hỗ trợ các Applet kém.

1.3.2- Công cụ xây dựng Video clip.
Xây dựng các video clip mô phỏng các hiện tợng, các thí nghiệm hết sức cần thiết đối
với các Website dạy học. Công cụ xây dựng phải đảm bảo dễ dùng, sản phẩm tạo ra phải có
tính thẩm mỹ và đợc trình duyệt Internet hỗ trợ tốt:
- 3D Studio Max: Là phần mềm xây dựng các phim hoạt cảnh 3 chiều mang tính
chuyên nghiệp, có tính chất đột phá về thiết kế mẫu, kiết xuất và kiến tạo hoạt cảnh
Autodesk phát triển cho hệ điều hành Window hay các hệ điều hành lớn hơn. Giao diện của
phần mềm đẹp, dễ dùng, cung cấp nhiều tính năng có tính linh hoạt cao; tạo các hoạt cảnh
không gian ba chiều đẹp; khả năng điều khiển các chuyển động theo các đờng cong hàm số
tốt. Tuy nhiên, phần mềm sử dụng đòi hỏi cao về cấu hình phần cứng.
- Macromedia Director Shockware: Là phần mềm cùng trong bộ Macromedia, đợc sử
dụng rất phổ biến để tạo các hoạt cảnh nhất là trong dạy học. Ưu điểm là dễ sử dụng, có khả
năng sắp xếp hàng loạt các ảnh đơn lẻ thành một đoạn video, các tính năng đa phơng tiện
hoàn hảo, sản phẩm tạo ra có dung lợng nhỏ, chạy tốt trên các trang Web; khả năng lập trình
bằng ngôn ngữ tốt; có khả năng dịch thẳng sang ngôn ngữ Java. Nhợc điểm là khả năng tạo
các chuyển động theo các hàm số phải theo yêu cầu lập trình phức tạp.
- Macromedia Flash: Tơng tự nh Macromedia Director Shockware, u điểm cơ bản là
có khả năng tạo các chuyển động theo các đờng định sẵn. Nhng lại hạn chế về khả năng tạo
các hình ảnh không gian ba chiều.
- Quicktime và băng hình: Là phần xử lý các video clip, các đĩa hình của hÃng
Applet. Có khả năng chạy các Video clip ở nhiều dạng khác nhau, dễ dàng chụp nhanh ®o¹n


19
Video thành các hình ảnh theo các khoảng thời gian rất ngắn; có thể cắt các đoạn Video
thành các đoạn ngắn hơn. Nhng có hạn chế là không có khả năng kết nối thẳng với Camera,
phải trung chuyển qua các phần mềm và các bảng mạch video khác.
- Hình động, hoạt hình ngắn có thể đợc thiết kế bằng các phần mềm khác (GIF Movie
Gear, GIF Animation, Microsoft PhotoDraw,...),
1.3.3- Công cụ lập trình các Applets.

Các ứng dụng nhỏ (Applets) chạy trên Web đợc lập trình bằng ngôn ngữ Java, đợc
biên dịch sang các mà trung gian và đợc các trình duyệt hỗ trợ Java dịch sang mà máy. Lập
trình tạo nên khả năng đặc biệt về hoạt hình với các cơ sở dữ liệu, tạo ra các tơng tác linh
hoạt víi ngêi sư dơng.
1.4.. CÊu tróc cđa Website d¹y häc.
Website đợc cấu trúc từ ba thành phần cơ bản sau:
- Công cụ cập nhật: Đây là một mô đun cho phép ngời quản trị số hoá các dữ liệu để
đa vào kho dữ liệu. Dữ liệu nhập vào có thể ở nhiều dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim
và đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Cập nhật đợc hiểu là sự tạo mới hay chỉnh sửa thông
tin.
- Th viện dữ liệu đợc số hoá (hay còn gọi là cơ sở dữ liệu): Việc xây dựng cấu trúc
cho cơ sở dữ liệu một cách chuẩn tắc, tối u liên quan nhiều đến các vấn đề kỹ thuật của Tin
học đà nằm ngoài giới hạn nghiên cứu của đề tài. Vì vậy ở đây chúng ta chỉ xem xét những
lợi ích về mặt dạy học của kho dữ liệu số hoá này, đó sẽ là một kho tài nguyên thông tin
dïng chung cho tÊt c¶ mäi ngêi. Nhê viƯc dƠ dàng phát huy đợc sức mạnh của cộng đồng
(không chỉ riêng đội ngũ giáo viên mà cả những ngời sử dụng khác), nên kho dữ liệu này
ngày càng phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng.
Trong kho dữ liệu số hoá lại đợc phân làm ba khu vực: khu vực thứ nhất chủ yếu là
khu vực dữ liệu có tính pháp quy (của tổ chức quản trị Website), còn gọi là khu vực dữ liệu
gốc, dữ liệu đợc khởi tạo đầu tiên từ ngời thiết kế (hội đồng chuyên môn, các nhà khoa học);
tiếp đến là khu vực dữ liệu dành riêng cho mỗi giáo viên (đà đợc cung cÊp user name vµ


20
Password); cuối cùng là khu vực dữ liệu dành cho những ngời quan tâm tới những vấn đề
trong dạy học bộ môn (nh các giáo viên đà nghỉ hu, phụ huynh học sinh).
- Các tài liệu điện tử trên Website: Trình duyệt Web là một chơng trình có tính thơng
mại do các hÃng máy tính, các công ty hay các trung tâm nghiên cứu xây dựng phần mềm
sản xuất. Nó cho phép sản xuất các tài liệu điện tử và trình diễn thông tin. Có nhiều trình
duyệt khác nhau, nhng ở nớc ta phổ biến vẫn là trình duyệt IE (Internet Explorer). Số liệu

các tài liệu điện tử có đợc trên Website cũng đồng thời nói lên khả năng hỗ trợ cho hoạt
động dạy và học.
1.5 - Nguyên tắc xây dựng Website dạy học.
Nhờ kỹ thuật biểu diễn thông tin có tên gọi là ''Siêu văn bản'' (HyperText) và đợc xây
dựng bằng ngôn ngữ có tên là HTML (HyperText Markup Language) mà Website đà trở
thành một phơng tiện có tính chuẩn hoá quốc tế để tìm kiếm, trao đổi thông tin và giao lu
trên mạng Internet. Nếu nh sự ra đời của mỗi một phần mềm ứng dụng đà mang lại cho máy
tính một số khả năng mới nào đó, thì Website với chức năng Hyperlink đà mở rộng khả năng
của máy tính nhiều hơn những gì mà ngời sử dụng mong đợi. Vì vậy, đứng trên phơng diện
dạy học, để có thể xây dựng một Website dạy học đáp ứng đợc những yêu cầu trên, cần dựa
vào một số nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Website dạy học cần đảm bảo những yêu cầu của một phần mềm hỗ trợ dạy học, đó
là phải hàm chứa trong đó những tri thức chuyên gia của hai lĩnh vực Giáo dục và Tin học.
Bởi về bản chất thì nó là một phần mềm đợc cài đặt trên máy tính để hỗ trợ cho hoạt động
dạy học của giáo viên và học sinh. Đáp ứng đợc những yêu cầu này cũng là ®ång thêi ®Ị cao
tÝnh hiƯu qu¶ cđa viƯc sư dơng nó trong điều kiện hiện nay.
- Xây dựng Website dạy học trớc tiên cần phải xuất phát từ những ý tởng s phạm đà đợc xác định rõ từ đầu và phải lấy tính hiệu quả làm tiêu chí cho việc triển khai ứng dụng nó.
Vì rằng, các hoạt động dạy học rất đa dạng và phong phú bao gồm cả những hoạt động chân
tay và hoạt động trí óc. Website với t cách là một phần mềm, cùng với máy tính phải hỗ trợ
đợc nhiều mặt của quá trình dạy học. Giải phóng ngời dạy khỏi những lao động phổ thông để
có nhiều thời gian hơn đầu t cho việc tổ chức, thiết kế, điều khiển, giám sát và ®iÒu chØnh


21
hoạt động nhận thức của ngời học. Đồng thời phải tạo ra đợc những điều kiện tốt để hoạt
động nhận thức của học sinh đợc diễn ra một cách tích cực, độc lập, chủ động và sáng tạo.
Xuất phát từ những ý tởng này, vừa đáp ứng đợc những yêu cầu của các lý thuyết dạy học
hiện đại, vừa phát huy những thế mạnh riêng của việc sử dụng máy tính và cũng chính là
nâng cao hiệu quả sử dụng của một thiết bị dạy học hiện đại.
- Trong một Website thờng có sự liên kết của nhiều Site, mỗi một Site sẽ đảm nhận hỗ

trợ một số chức năng nào đó. Xây dựng cấu trúc của Website cũng là thực hiện sự phân
nhóm các chức năng mà Website có thể hỗ trợ.
- Khi thiết kế một phần mềm nói chung, Website nói riêng thì việc xây dựng cơ sở dữ
liệu là hết sức quan trọng. Dữ liệu ấy phải đợc cập nhật dễ dàng và thuận lợi, yêu cầu kích
thớc phải tối thiểu, truy cập nhanh chóng khi cần, dễ dàng chia sẻ, dùng chung hay trao đổi
giữa nhiều ngời dùng. Đặc biệt đối với giáo dục, cấu trúc cơ sở dữ liệu phải hớng tới việc
hình thành nhng th viện điện tử trong tơng lai, nh th viện các bài tập, đề thi; th viện các tranh
ảnh, các phim học tập; th viện các tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên... Cùng với việc xây
dựng Website, cần xây dựng các công cụ nhập dữ liệu một cách thuận tiện, đơn giản để mọi
ngời đều có thể tham gia xây dựng kho dữ liệu, làm cho nó ngày cµng phong phó.
- Sù hÊp dÉn ngêi sư dơng khi khai thác các Website trên mạng là nhờ khả năng trình
diễn các thông tin Multimedia. Do đợc mặc nhiên xem là phơng tiện giao diện chuẩn có tính
quốc tế giữa các máy tính nối mạng mà Website đợc hỗ trợ nhiều công cụ. Nhờ đó Website
ngày càng trở nên sinh động, hấp dẫn trong việc trình diễn thông tin Multimedia. Cách thiết
kế này có thể rất hấp dẫn với những ngêi sư dơng nãi chung, nhng trong d¹y häc nÕu thiết kế
rập khuôn theo kiểu nh vậy sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình dạy học, thậm chí
còn phản tác dụng. Trình tự xuất hiện của các thông tin, sử dụng các hiệu ứng, các hình ảnh
động, phim ảnh, màu sắc... đều phải đợc cân nhắc một cách kỹ lỡng khi sử dụng và phải tuân
theo những nguyên tắc s phạm của quá trình dạy học, điều đó cũng đợc quy định bởi dạy học
là một hoạt động nghệ thuật. Nh vậy, việc xây dựng Website luôn luôn yêu cầu với nó là
việc phải xây dựng cấu trúc và kịch bản cho quá trình trình diễn thông tin.


22
- Xu hớng xây dựng các phần mềm hiện nay là chơng trình phải có giao diện hết sức
thuận tiện (theo nghÜa dƠ t×m hiĨu, dƠ tiÕp cËn, dƠ thao tác, dễ sử dụng, tận dụng đợc các thói
quen...). Việc thiết kế xây dựng Website cũng không nằm ngoài yêu cầu đó. Sử dụng quá
nhiều phím chức năng, giao tiếp ngời máy quá nhiều menu, hộp thoại, trình bày thông tin
ngợc với những t duy thông thờng, sử dụng màu sắc, độ tơng phản không phù hợp với tâm lý
thị giác sẽ là những cản trở lớn đối với ngời sử dụng Website.

- Lựa chọn các công cụ thiết kế Website vốn là công việc của ngời lập trình. Song hiƯn
nay, do cã sù ph¸t triĨn cã tÝnh bïng nỉ của Tin học mà trên thị trờng xuất hiện nhiều loại
chơng trình ứng dụng và cũng theo nó là nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau. Có một sự hiểu
biết nhất định ở mức khái quát về chúng sẽ giúp cho nhà giáo dục biết đợc khả năng của
công nghệ có thể giúp hỗ trợ đợc gì cho hoạt động dạy học. Nhờ đó mà có thể đa ra đợc
nhiều yêu cầu hơn, các yêu cầu thiết thực hơn, có tính khả thi hơn. Vì vậy, sự phối hợp chặt
chẽ giữa một bên là nhà s phạm, một bên là nhà Tin học sẽ là sự cần thiết cho sự ra đời của
những sản phẩm có giá trị cao. Cần lu ý tíi mét sù bÊt cËp thêng x¶y ra đối với các nớc chậm
và đang phát triển, đó là nhiều khi ta chỉ đợc tiếp xúc với các phần mềm, phần cứng đà quá
cũ kỹ và lạc hậu. Mặc dù điều kiện giao tiếp trên Internet vẫn cho phép tiếp cận nhanh hơn,
nhng các phơng thức thanh toán trên mạng (thơng mại điện tử) vẫn còn quá xa lạ.
- Cuối cùng phải lu ý đến vấn đề bảo mật và phát triển Website. khi nói đến thông tin
ngời ta phải quan tâm đến sự bảo toàn và bảo mật nó. Xây dựng Website dạy học và việc ứng
dụng nó vào trong giáo dục cần phải xác định rõ các loại thông tin, mức độ quan trọng để
phân quyền truy cập sử dụng, bảo vệ và bảo mật. Đặc điểm của Khoa học tin học là trẻ và
phát triển rất nhanh chóng. Sự phát triển của phần cứng luôn kéo theo nó sự phát triển của
phần mềm và ngợc lại. Vì thế, việc kéo dài tuổi thọ của một chơng trình vẫn là cách nghĩ,
cách làm trong hoàn cảnh của đất nớc ta hiện nay.

1.6 - Các chức năng hỗ trợ của Website dạy học.


23
1.6.1- Chức năng hỗ trợ hoạt động dạy của giáo viên.
Với sự hỗ trợ của Website dạy học, giáo viên có thể khai thác các những thí nghiệm
mô phỏng, minh hoạ, trình bày những kiến thức bổ trợ, mở rộng so với sách giáo khoa để
khắc sâu nội dung bài giảng. Các thông tin, t liệu lấy từ Website là những thông tin mới có
tính cập nhật cao, cho nên rất hữu ích đối với học sinh, đặc biệt là tạo điều kiện để học sinh
gắn liền việc học tập lý thuyết với việc ôn luyện và vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản
xuất. Website dạy học đà tạo ra một môi trờng dạy học có tính tơng tác cao, những tiết giảng

đầy ấn tợng với khả năng trình diễn của máy tính, các kiến thức của môn học đợc truyền tải
đến học sinh theo nhiều kênh khác nhau, góp phần nâng cao chất lợng của quá trình dạy học.
Thông qua Website dạy học, giáo viên sẽ tự tạo đợc những thói quen, những kỹ năng
làm việc với các thiết bị dạy học hiện đại, giảm nhẹ các lao động thủ công, có điều kiện quan
tâm nhiều hơn đến quá trình hình thành, phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh.
1.6.2- Chức năng hỗ trợ học tập của học sinh.
Dựa vào công cụ điều hớng và hệ thống menu đợc tổ chức trong cấu trúc của Website
dạy häc, häc sinh cã thĨ tù häc th«ng qua Web với một trình tự đà đợc lập sẵn theo thiết kế
của giáo viên hoặc tự điều chỉnh mức độ tiếp nhận tri thức sao cho phù hợp với nhịp độ nhận
thức, tâm lý và khả năng của bản thân. Chính thông qua việc tự học trên Website mà học
sinh rèn luyện đợc khả năng độc lập, tự chủ trong học tập. Ngoài ra, học sinh còn đợc rèn
luyện phơng pháp sử dụng và điều khiển các điều hớng của Website để lựa chọn và tìm kiếm
thông tin, đây cũng là mét u tè quan träng ®Ĩ häc sinh cã ®iỊu kiện tiếp cận các công nghệ
mới, phát triển và rèn luyện kỹ năng, hình thành các phơng pháp học tập mới của nền giáo
dục điện tử trong thời đại công nghệ thông tin.
1.6.3- Chức năng hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh.
Giáo viên có thể xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập trắc nghiệm đa lên Website để
học sinh sử dụng, thực hiện việc ôn luyện, kiểm tra kiến thức của mình. Chơng trình sẽ tiến
hành đánh giá và phản hồi kết quả các câu trả lời của học sinh, qua đó giúp các em có thể tự
đánh giá khả năng kiến thức của mình và giáo viên có điều kiện giám sát, đánh giá ®óng


24
năng lực học tập của từng học sinh ở từng khối lớp. Thế mạnh của Website trong lĩnh vực
này là cho phép nhiều học sinh ở những vị trí địa lý khác nhau có thể tham gia làm bài kiểm
tra trong những thời gian khác nhau, phù hợp với điều kiện của mỗi cá nhân.
1.6.4- Chức năng phổ biến kiến thức.
Website dạy học còn đợc sử dụng nh một phơng tiện hữu hiệu để phổ biến kiến thức
cho nhiều đối tợng sử dụng khác nhau. Những kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học,
hay những kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó đều có thể đợc đa lên Website để

phục vụ ngời dùng. Lúc này, Website trở thành một cuốn sách điện tử mà ngời dùng có thể
dễ dàng truy tìm mọi nơi, mọi lúc để tìm kiếm cho mình những thông tin cần thiết

Các chỉ tiêu đánh giá

1.7 -

Đánh giá chất lợng và hiệu quả một Website dạy học trớc hết phải dựa trên tiêu chí cơ
bản đối với một Website nói chung:
1.7.1 - Giao diện và cấu trúc site rõ ràng, hợp lý thân thiện với ngời sử dụng, có hệ thống
liên kết, chỉ dẫn rõ ràng
1.7.2 - Khả năng tơng tác, truy cập thông tin trên Website bảo đảm nhanh và đa dạng
1.7.3 - Khả năng cập nhật hóa thông tin nhanh và dễ dàng. Website phảI thể hện đợc tính
mở, việc trao đổi thông tin với ngời sử dụng linh hoạt
Đối với Website hỗ trợ dạy học việc đánh giá chất lợng và hiệu quả cần thêm cấc tiêu
chí sau:
1.7.4 - Nội dung kiến thức trong Website dạy học phải đáp ứng tính đa dạng phong phú. Đặc
biệt phải chú ý đến tính khoa học, khái quát, thích hợp với nội dung chơng trình và khả năng
của học sinh
1.7.5- Có sự phối hợp giữa lý thuyết, thực tiễn và các phơng pháp giảng dạy nhờ sự hỗ trợ
của Wesite dạy học. TÝnh chuÈn mùc trong Website d¹y häc cho phÐp ngêi giáo viên chủ
động kiến thức và phơng pháp tổ chức líp häc
1.7.6 - ThÕ m¹nh cđa Website d¹y häc so với các phần mềm dạy học khác là phải khai thác
triệt để khả năng hỗ trợ truyền tải thông tin đa dạng và tài nguyên phong phú. Trực quan hóa
đợc các nội dung trừu tợng. Kích thích đợc khả năng sáng tạo và hứng thú học tập của học
sinh.


25
1.8 - H×nh thøc triĨn khai øng dơng website trong dạy học.

Căn cứ vào thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí của nhà trờng mà có
thể tiến hành cài đặt và khai thác các Website dạy học dới các hình thức sau đây:
- Cài đặt Website trên các máy tính cá nhân.
- Cài đặt Website lên máy chủ của hệ thống mạng cục bộ trong trờng.
- Đa Website lên mạng Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet để phổ biến
Website trên phạm vi toàn thế giới.
Về góc độ khai thác các tính năng hỗ trợ của Website dạy học cũng nh tính kh¶ thi
cđa viƯc triĨn khai øng dơng trong thùc tiƠn; mỗi một hình thức triển khai đều có những thế
mạnh và hạn chế nhất định. ở đây, chúng ta sẽ tiếp cận một giải pháp công nghệ có tính khả
thi rất cao đó là hệ thống mạng giáo dục đa chức năng (Multimedia Education Network
System còn gọi là HiClass). §iỊu kiƯn kh¸ lý tëng cđa hƯ thèng cho phÐp thực hiện mọi
yêu cầu của một quá trình dạy học và phơng pháp dạy học hiện đại. Nó có thể đợc sử dụng
để dạy học cho tất cả các môn học, ở mọi cấp học, đặc biệt là các môn khoa häc thùc nghiƯm
nh vËt lý. HƯ thèng phßng häc đa chức năng HiClass cho phép tạo nên một môi trờng dạy
học tơng tác mạnh, cung cấp đầy đủ các phơng tiện cho tất cả các kịch bản đào tạo đa phơng
tiện khác nhau cho toàn lớp học.
Cấu trúc của một phòng học HiClass gồm có: khoảng 50 máy tính học sinh nối mạng
hàng ngang, một máy tính giáo viên (có 2 màn hình: 1 để thực hiện chơng trình, 1 để trao
đổi và giám sát hoạt động của các máy học sinh) đợc liên kết với nhau qua bộ điều khiển của
giáo viên. Ngoài ra còn có thêm các thiết bị kết nối và chuyển đổi tìn hiệu đa phơng tiện
Hiconverter. Các chức năng hỗ trợ dạy học đều đợc thực hiện (bấm nút) thông qua bộ
điều khiển của giáo viên. Hệ thống HiClass có thể đợc điều khiển nhờ bộ điều khiển từ xa
không dây.
- Mọi hoạt động của giáo viên trên màn hình máy tính cùng với âm thanh và lời nói có
thể chuyển tải tíi m¸y tÝnh cđa mét häc sinh, mét nhãm häc sinh hay tÊt c¶ häc sinh trong
líp. Sư dơng chøc năng này giáo viên có thể thuyết trình bài giảng điện tử, trình bày các mô
hình, thực hiện các thí nghiệm mô phỏng, các video thí nghiệm trên máy tính giáo viên; còn



×