Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tuyển 10 - Bài tập nhận biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.47 KB, 2 trang )

BÀI TẬP NHẬN BIẾT
* Nguyên tắc:
- Phải dùng các phản ứng xảy ra nhanh, hiện tượng rõ ràng (kết tủa, sủi bọt khí, thay đổi màu dung dịch, ...) để nhận biết.
- Nếu có dung dịch axit, dung dịch bazơ (được dùng quì tím) thì phải dùng quì tím để nhận biết dd axit, dd bazơ trước.
- Nếu dùng chất A để nhận biết chất B thì ngược lại ta có thể dùng chất B để nhận biết chất A.
- Nếu đề bài giới hạn thuốc thử, sau khi dùng thuốc thử trong giới hạn nhận biết được chất A thì ta có thể dùng chất A làm thuốc thử để nhận biết các chất khác.
- Nếu đề bài không cho dùng thuốc thử thì phải lập bảng trộn các dung dịch với nhau để nhận biết.
- Nếu đề yêu cầu nhận biết các chất rắn, thường ta phải dùng nước thử tính tan chúng để chia chúng ra làm 2 nhóm: nhóm tan được trong nước và nhóm không tan
trong nước, sau đó nhận biết tiếp.
Dung dịch Thuốc thử Hiện tượng Ví dụ Chú ý
CO
3
2–
(Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
,...)
dd HCl, H
2
SO
4
,... Có khí thoát ra
Na
2
CO
3


+ 2 HCl → 2 NaCl + H
2
O + CO
2


SO
3
2–

dd BaCl
2
, CaCl
2
, ... Có kết tủa trắng
BaCl
2
+ Na
2
CO
3
→ BaCO
3


+ 2 NaCl
SO
3
2–
; SO

4
2–
SO
4
2–
(Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, ...) dd BaCl
2
, Ba(OH)
2
, Ba(NO
3
)
2
,.. Có kết tủa trắng
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4



+ 2 NaCl
SO
3
2–
; CO
3
2–
Cl

(NaCl, HCl, ZnCl
2
, ...) dd AgNO
3
Có kết tủa trắng
AgNO
3
+ HCl → AgCl

+ HNO
3
SO
4
2–
, CO
3
2–
, ...
Chất

khí
Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng (giải thích) Chú ý
O
2
Que đóm Que đóm bùng cháy
C + O
2

0
t
→
CO
2
Cl
2
Quì tím ướt Quì tím ướt mất màu Clo ẩm có tính tẩy màu
CO
2
Nước vôi trong Đục nước vôi (dư) trong
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3


+ H
2
O

SO
2
CO Đốt Cháy được, sản phẩm cháy làm đục nước
vôi trong.
2 CO + O
2

0
t
→
2 CO
2
; Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3


+ H
2
O
H
2
Đốt Cháy được, sản phẩm cháy không làm
đục nước vôi trong.
2 H
2
+ O

2

0
t
→
2 H
2
O
CO, CH
4
, C
2
H
4
,
C
2
H
2
, ...
HCl Quì tím ướt Quì tím ướt hóa đỏ. HCl tan vào nước tạo thành dung dịch axit, nên làm quì tím hóa đỏ. HBr
C
2
H
4
Nước brom Nước brom mất màu C
2
H
4
+ Br

2
→ C
2
H
4
Br
2
C
2
H
2
C
2
H
2
Nước brom Nước brom mất màu C
2
H
2
+ 2 Br
2
→ C
2
H
2
Br
4
C
2
H

4
Dung dịch Thuốc thử Hiện tượng Ví dụ (giải thích) Chú ý
Axit axetic CH
3
COOH Quì tím Quì tím hóa đỏ. CH
3
COOH là axit nên làm quì tím hóa đỏ. HCl, H
2
SO
4
, ...
Glucozơ C
6
H
12
O
6
dd Ag
2
O/NH
3
Có kết tủa bạc
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2

O
NH3
→
C
6
H
12
O
7
+ 2 Ag

Hồ tinh bột dd iot (I
2
) Tạo dung dịch xanh lam HTB + I
2
→ dd xanh lam
Lòng trắng trứng Đun nóng Tạo kết tủa
Protein
0
t
→
đông tụ
** Phân biệt 2 chất lỏng rượu etylic (C
2
H
5
OH) và benzen (C
6
H
6

) → Dùng kim loại Na, chất lỏng nào phản ứng với Na sủi bọt khí là C
2
H
5
OH
2 C
2
H
5
OH + 2 Na → 2 C
2
H
5
ONa + H
2


LUYỆN TẬP
1. Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: rượu etylic, glucozơ, axit axetic, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
2. Dùng phương pháp hóa học để phân biệt:
a. 2 chất khí metan và etilen; b. 2 chất khí me tan và axetilen.
3. Phân biệt các lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch: NaCl, NaNO
3
, NaOH, HCl, Na
2
SO
4
. Viết các phản ứng xảy ra để minh họa.
4. Phân biệt các lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch: AgNO
3

, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, NaCl, NaNO
3
. Viết các phản ứng xảy ra để minh họa.
5. Chỉ dùng quì tím, phân biệt các dung dịch sau: Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
, HCl, BaCl
2
, Na
2
SO
4
, NaCl. Viết các phản ứng xảy ra để minh họa.
6. Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí chứa trong các lọ mất nhãn: CO
2
, Cl
2
, CO, H
2
. Viết các phản ứng xảy ra để minh họa.
7. Phân biệt các chất rắn: Al, Fe, Cu. Viết các phản ứng xảy ra để minh họa.

7. Phân biệt các chất rắn: CaO, CaCO
3
, Na
2
SO
4
. Viết các phản ứng xảy ra để minh họa.

×