Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập nâng cao về H+ và NO3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.4 KB, 67 trang )

MỤC LỤC
Trang

Mục lục

1

Giới thiệu

2

Phần 1: Đặt vấn đề.

3

Phần 2: Nội dung.

4

I.

Phương pháp giải chung

4

II

Bài tập mẫu mức 6,0 → 7,0 điểm

6


Bài tập tự giải mức 6,0 → 7,0 điểm

11

Bài tập mẫu mức 7,0 → 8,0 điểm (số 1)

14

Bài tập tự giải mức 7,0 → 8,0 điểm (số 1)

18

Bài tập mẫu mức 7,0 → 8,0 điểm (số 2)

20

Bài tập tự giải mức 7,0 → 8,0 điểm (số 2)

25

Bài tập mẫu mức 8,0 → 9,0 điểm (số 1)

28

Bài tập tự giải mức 8,0 → 9,0 điểm (số 1)

31

Bài tập mẫu mức 8,0 → 9,0 điểm (số 2)


35

Bài tập tự giải mức 8,0 → 9,0 điểm (số 2)

39

Bài tập mẫu mức 8,0 → 9,0 điểm (số 3)

41

Bài tập tự giải mức 8,0 → 9,0 điểm (số 3)

47

III
IV
V
VI
VII
VII
I

Bài tập mẫu mức 9,0 → 10,0 điểm

49

Bài tập tự giải mức 9,0 → 10,0 điểm

58


Bài tập tổng hợp

62

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

67

IX

Page 1

Nội dung


GIỚI THIỆU

Tác giả chuyên đề

……………….

Chức vụ

……………………..

Đơn vị công tác

Trường THPT
…………………


Tên chuyên đề

Page 2

Phương pháp giải bài toán
[H+ và NO3-]

Đối tượng học sinh bồi dưỡng

Lớp 11

Số tiết dự kiến bồi dưỡng

08 tiết


Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nhiều năm gần đây các câu hỏi và bài tập trong đề thi THPTQG ngày càng đa dạng
và phong phú đặc biệt là các câu hỏi và bài tập vận dụng cao.Một trong những nội dung nâng cao
trong đề thi là bài toán về H+ và NO3- đây là một dạng bài tập thường xuyên xuất hiện trong các
câu hỏi điểm 9, 10 trong đề thi. Vì vậy tôi viết chuyên đề này để giúp các em học sinh có thể
chinh phục các câu hỏi và bài tập này một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Do sự hạn chế về
thời gian và kiến thức nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót, mong quí thầy cô và các em
học sinh có ý kiến đóng góp về số điện thoại 0987617720. Trân trọng cảm ơn!

Page 3


Phần 2: NỘI DUNG
Chuyên đề “ Phương pháp giải bài tập nâng cao về H+ và NO3-”

I. Phương pháp giải
1. Thiết lập biểu thức tính số mol H+.
+ Khi cho kim loại tác dụng với H+ và NO3- ta có sơ đồ:
NO2


NO


H

N2O


M + �
��
� M(NO3)n + �
+ H2O
N2



NO3


NH NO
� 4 3
H2



Từ sơ đồ trên ta có bảng:
ST
T
1
2
3
4
5
6


Sản phẩm khử

Số e nhận

(Số e nhận + số N trong sp khử)

NO2
NO
N2 O
N2
NH4NO3
H2

1e
3e
8e
10e
8e
2e


2
4
10
12
10
2

n H  2n NO2  4n NO  10n N2O  12n N2  10n NH + 2n H2 (I)
4

 Chú ý: Cũng có thể chứng minh biểu thức (I) ở trên dựa vào phản ứng cụ thể hoặc dựa vào
phương trình ion – electron sau:
(1): NO3- + 2H+ + 1e → NO2 + H2O
(2): NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
(3): 2NO3- + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O
(4): 2NO3- + 12H+ + 10e → N2 + 6H2O
(5): NO3- + 10H+ + 8e → NH4+ + 3H2O
+ Khi cho hợp chất tác dụng với H+ và NO3- thì ngoài các sản phẩm như trên ta còn có các phản
ứng sau:
H  + OH  ��
� H 2O
2H 
2H 
Page 4



+ O2  ��
� H 2O

� � n H   n OH  + 2(n O ) oxit + 2n CO2 (II)

+ CO 32 ��
� CO 2 + H 2O �


+Từ (I, II) ta có khi cho hỗn hợp kim loại và hợp chất tác dụng với H+ và NO3- thì:
nH  2nNO2  4nNO  10nN2O  12nN2  10nNH  2nCO2  2(nO )oxit  nOH  2nH2 (*)
4

+ Biểu thức (*) là cơ sở quan trọng trong dạng bài tập này.
+ Ion H+ được cung cấp bởi: HNO3, HCl, H2SO4, NaHSO4.
+ NO3- được cung cấp bởi: HNO3, M(NO3)n.

+ Sơ đồ minh họa 01:
 Fe
 FeO
 Fe2 O 3



 H

+  NO 3

 Cl

 NO2

 NO


 Fe3


 NO3
 Cl

n H   2n NO2  4n NO  2(n O )oxit  2n NO 2  4n NO  2n FeO  6n Fe2O3

+Sơ đồ minh họa 02:
 Fe
 H
 Mg


 FeCO +  NO3
2
3

 SO4
 Fe3 O4



 CO2
 NO
 H2

 Mg 2 
 Fe 2 

 SO2 
 4
 NH 4

n H  4n NO  10n NH  2n CO2  2n H2  8nFe3O4
4

2. Các bước giải
 Bước 1: Lập sơ đồ bài toán
 Bước 2: Áp dụng các định luật bảo toàn và phương trình tính số mol H + để lập phương trình
toán học. Các ĐLBT thường được áp dụng gồm:
+ Định luật bảo toàn khối lượng.
+ Định luật bảo toàn electron.
+ Định luật bảo toàn nguyên tố.
+ Định luật bảo toàn điện tích.
 Bước 3: Giải các phương trình toán học để tính ra đáp số.

Page 5


II. Bài tập mẫu mức mức6,0 → 7,0 điểm
ØVD1:Oxi hóa 4,2 gam sắt trong không khí, thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit
sắt. Hòa tan hết X bằng 200 ml dung dịch HNO3a mol/l, sinh ra 0,448 lít NO (ở đktc, sản phẩm
khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A.1,2.

B. 1,1.

C. 1,3.
Giải


D. 1,4.

+ Sơ đồ bài toán:

Fe2
Fe

 HNO3 � 3
 O2
Fe ���
� �
����
��
Fe + {
NO
{
O
0,02
mol
4,2 gam



{
�NO3
5,32 gam

+ BTKL cho phản ứng với oxi ta có:
n


 2n O  4n NO

+ Từ đó ta có: HNO
+ Vậy chọn đáp án B.
3

nO 

5,32  4,2
16
= 0,07 mol

= 0,07.2 + 0,02.4 = 0,22 mol  a = 1,1M.

ØVD2:Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X
gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợpX vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu
được 2,24 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị củam và số mol HNO3 phản ứng là
A.11,2; 0,55.
B. 11,2; 0,2.
C. 7,2; 0,2.
D. 9,6; 0,55.
Giải
+ Sơ đồ bài toán:
3
�Fe: 0,15 mol
 HNO3 �
�Fe
Fe ���
��

����
{
d� � �  + 1NO
2 32
O: x mol
0,15 mol

�NO3
0,1 mol
1 4 42 4 43

 O2

m gam

+ Bảo toàn e cho phản ứng với HNO3 ta có: 0,15.3 – 2x = 0,1.1
 x = 0,175 mol m = 0,15.56 + 0,175.16 = 11,2 gam (I)
n

 2n O  2n NO 2

+ Tính số mol HNO3: HNO
+ Từ (I, II)  chọn đáp án A.
3

= 0,175.2 + 0,1.2 = 0,55 mol (II).

ØVD3: Cho 39,2 gam hỗn hợpM gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm
18,367% về khối lượng) phản ứng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO 3 nồng độ a mol/l, thu được
0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là

A.2,0.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 1,0.
Giải
+ Số mol oxi trong M bằng:
Page 6

nO 

39,2.18,367
 0,45 mol
100.16


+ Sơ đồ:
n


Fe3
Fe



H :0,85a mol
� 2


Cu
+� 

��
��
Cu + 123
NO

NO3 :0,85a mol
0,2 mol




O :0,45 mol
NO3


1 44 2 4 43
39,2 gam

 2n  4n

O
NO
+ Vì HNO
0,85a = 0,2.4 + 0,45.2  a = 2,0M.
+ Vậy chọn đáp án A.
3

ØVD4: Cho 62,4 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, FeO, Fe2O3 có tỉ lệ mol 2 : 1 : 2 tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí CO2 và NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5).
Số mol HNO3 phản ứng bằng

A. 2,2.
B. 1,8.
C. 2,4.
D. 3,2.
Giải

+ Đặt số mol

�FeCO3 : 2x mol

�FeO : x mol
�Fe O : 2x mol
� 2 3

 116.2x + 72x + 160.2x = 62,4  x = 0,1 mol.

FeCO3 : 0,2 mol

Fe(NO3 )3 �
CO


FeO : 0,1 mol + HNO3 ��
��
+ � 2

HNO3
�NO



Fe 2O3 : 0,2 mol

+ Từ đó ta có:

+ Bảo toàn cacbon  CO2 = 0,2 mol.
+ Bảoo toàn electron  0,2.1 + 0,1.1 = 3.n NO  nNO = 0,1 mol.
n

 4n

 2n

NO
CO
+ Vì: H
+ Vậy chọn đáp án A.


2

 2(n O )oxit

nên:

n H  4.0,1  2.0, 2  2(0,1  0, 2.3)  2, 2 mol

ØVD5:Cho 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Cu, CuO, Al, Al2O3 (trong đó oxi chiếm
25,446% về khối lượng) vào dung dịch HNO 3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y
và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z đối với H2 là 15,29. Cho NaOH
tới dư vào Y rồi đun nóng, không thấy có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 1,215.

B.1,475.
nO 

C. 0,75.
Giải

D. 1,392.

17,92.25,446
 0,285 mol
100.16

+ Số mol oxi trong X bằng:
N2 :0,065 mol




N O:0,0125 mol
+ Số mol hai khí bằng: � 2

+ Vì cho NaOH tới dư vào Y không có khí bay ra nên Y không có NH4+.

+ Sơ đồ bài toán:
Page 7


N2 :0,065

M
M n




H




+ �  ��
��
+ �

NO3




O :0,285 mol
N2O :0,0125
NO3



1 44 2 4 43
144
4 2 4 4 43
17,92 gam


0,0775 mol


 số mol H+ = 0,285.2 + 0,065.12 + 0,0125.10 = 1,475 mol.
+ Vậy chọn đáp án B.
ØVD6: Cho 37,28 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 phản ứng với 800 ml dung dịch HNO31,6 M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5,
đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 1,6.
B. 3,2.
C. 3,0.
D. 1,8.
Giải
+ Vì Fe dư  HNO3 hết và chỉ thu được muối Fe(NO3)2.

+ Sơ đồ bài toán:
n

 4n


Fe
H :1,28 mol


+� 
��
� Fe(NO3)2 + 123
NO + {

Fe

14 2 43
Fe3O4 �
NO3 :1,28 mol
m gam

0,2
mol
14 2 43

37,28 gam

 8n

n

NO
Fe O
+ Vì: H
nên:1,28 = 0,2.4 + 8. Fe O 
 Fe ban đầu = 37,28 – 0,06.232 = 23,36 gam.


3

n

4


3 4

nFe3O4

= 0,06 mol

+ Bảo toàn nitơ  Fe NO  = 0,54 mol
+ Bảo toàn Fe ta có: 23,36 + 0,06.3.56 = 0,54.56 + m  m = 3,2 gam.
+ Vậy chọn đáp án B.
3 2

ØVD7:Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, thu
được 6,72 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Đem hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 dư,
thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị mvà số mol HNO3 phản ứng là
A. 8,2& 0,29.
B. 8,0& 0,24.
C.7,2& 0,29.
D. 7,2 & 0,24.
Giải
+ Sơ đồ bài toán:
Fe3
Fe: a mol

 HNO3 �

Fe O3 ���� �
����
+{
NO
d� � �


14 22 43
O
:
b
mol
NO
0,02 mol

3

m gam
1 44 2 4 43
 CO

6,72 gam

56a  16b  6,72
a  0,09 mol


��

3a – 2b  0,02.3
b  0,105 mol

+ Từ sơ đồ trên ta có hệ: �
a
n Fe2O3   0, 045 mol � m = 160.0,045 = 7,2 gam
2

+ Bảo toàn Fe 
(I)
n

 2n  4n NO

O
+ Mặt khác ta có: HNO
+ Từ (I, II)  chọn đáp án C.
3

= 0,105.2 + 0,02.4 = 0,29 mol (II)

ØVD8:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol
CuO) vào 350 ml dung dịch H 2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy
nhất và có khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phần trăm khối lượng Cu trong X là
A. 23,8 %.
B. 30,97%.
C. 26,90%.
D. 19,28%.
Giải
Page 8


+ Vì dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất  đó phải là CuSO4, sơ đồ bài toán:
Cu : x mol


CuO : x mol
+ H2SO4 : 0,7 mol ��

� CuSO 4 + {
NO

123
? mol

? mol
Cu(NO3 ) 2 : y mol

Bao toan Cu
SO24 � n CuSO4  0,7 mol ������
� 2x + y = 0,7 (I)

+ Bảo toàn
+ Bảo toàn nitơ nNO = 2y mol.
n  2(n O )oxit  4n NO � 2x  8y  1, 4 (II)
+ Mặt khác: H
+ Từ (I, II)  x = 0,3 mol; y = 0,1 mol  %mCu = 30,97%.
+ Vậy chọn đáp án B.


ØVD9: Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng với dung dịch chứa x
mol HNO3 loãng (dư) thu được 1,344 lít khí NO ở đktc và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hòa
tan tối đa 12,88 gam Fe. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của x là
A.0,94.
B. 0,92.
C. 0,84.
D. 0,76.
Giải
+ Khi X phản ứng với HNO3 dư ta có:

Fe(NO3)3
�Fe: a mol
 HNO3 �

����
+{
NO

d� � �
O: b mol
HNO3
0,06 mol


1 44 2 4 43
11,36 gam

11,36  56a  16b
a  0,16 mol


��

3a – 2b  0,06.3
�b  0,15 mol
+ Từ sơ đồ trên ta có hệ: �
+ Vì Y hòa tan tối đa Fe nên cuối cùng sẽ thu được Fe 2+ (do: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+). Hơn nữa để
đơn giản ta có thể gộp 2 giai đoạn thành sơ đồ sau:
�Fe : 0,16 mol
12,88

+ Fe :
mol + HNO3 : x mol ��
� Fe 2  NO : c mol

56
O : 0,15 mol

+ Bảo toàn electron ta có: 2.(0,16 + 0,23) – 0,15.2 = 3.c
n

 c = 0,16 mol  H
+ Vậy chọn đáp án A.



 4n NO  2n O

hay x = 0,16.4 + 0,15.2 = 0,94 mol.

ØVD10: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan hết vào dung dịch HNO3 được
dung dịch Y và 1,344 lít khí NO. Y hòa tan tối đa 5,04 gam Fe tạo ra khí NO (NO là sp khử duy
nhất của N+5, đktc). Số mol HNO3 ban đầu bằng
A. 0,54.
B. 0,78.
C. 0,50.
D. 0,44.
Giải
+ Vì Y phản ứng với Fe tạo ra NO nên khi X phản ứng với HNO3 thì HNO3 dư, ta có:
Fe(NO3)3
�Fe: a mol

 HNO3 �

����
+{
NO

d� � �
O:
b
mol
HNO
0,06
mol


3
1 44 2 4 43
8,16 gam

Page 9


56a  16b  8,16
a  0,12 mol


��

3a – 2b  0,06.3
�b  0,09 mol

+ Từ sơ đồ trên ta có hệ: �
+ Vì Y hòa tan tối đa Fe nên cuối cùng sẽ thu được Fe 2+ (do: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+). Hơn nữa để
đơn giản ta có thể gộp 2 giai đoạn thành 1 giai đoạn như sơ đồ sau:
�Fe : 0,12 mol
+ Fe: 0,09 mol + HNO3 : x mol ��
� Fe 2  NO : c mol

O : 0,09 mol

+ Bảo toàn electron ta có: 2.(0,12 + 0,09) – 0,09.2 = 3.c
n

 c = 0,08 mol  H
+ Vậy chọn đáp án C.

Page 10



 4n NO  2n O

hay

n HNO3

= 0,08.4 + 0,09.2 = 0,50 mol.


Bài tập tự giải mức 6,0 → 7,0 điểm
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Cu; Fe và 0,2 mol Fe3O4 phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư thu

được dung dịch Y chỉ chứa muối của kim loại và giải phóng ra 0,2 mol khí NO. Số mol HNO 3
phản ứng bằng
A.2,4.
B. 0,8.
C. 1,2.
D. 1,6.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm ba kim loại tác dụng với dung dịch gồm NaNO3 và x mol HCl thu
được dung dịch Y chỉ chứa muối trong đó có 0,15 mol NH 4+ và hỗn hợp khí gồm0,1 mol NO và
0,05 mol N2O. Giá trị của x là
A.2,4.
B. 2,0.
C. 1,8.
D. 2,6.
Câu 3:Đốt 8,4 gam sắt trong không khí, thu được m gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa
tan hết X bằng 400 ml dung dịch HNO 3 1,1 mol/l, sinh ra 0,896 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy
nhất của N+5). Giá trị của m là
A.10,64.
B. 11,14.
C. 14,32.
D.12,34.
Câu 4:Nung 25,2 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X
gồm Fe và ba oxit. Hòa tan m gam hỗn hợpX vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị củam và số mol HNO3phản ứng là
A.33,6; 1,45.
B. 33,6; 0,4.
C. 22,4; 1,45.
D. 22,4; 0,4.
Câu 5:Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu
được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết X trong HNO3 đặc, nóng,
dư thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m và số mol HNO3 phản

ứng là
A. 16,0 và 0,475.
B. 24,0 và 0,525.
C. 10,8 và 0,625.
D. 12,0 và 0,645.
Câu 6: Cho 98,0 gam hỗn hợp M gồm Fe, Fe3O4, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về
khối lượng) phản ứng vừa đủ với 2,125 lít dung dịch HNO 3 nồng độ a mol/l, thu được 11,2 lít NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Giá trị của a là
A.2,0.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 1,0.
Câu7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol
CuO) vào 350 ml dung dịch H 2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy
nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X là
A. 23,8 %.
B. 30,97%.
C. 26,90%.
D. 19,28%.
Câu 8:Cho 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Cu, CuO, Al, Al2O3 (trong đó oxi chiếm
25,446% về khối lượng) vào dung dịch HNO 3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y
và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z đối với H2 là 15,29. Cho NaOH
tới dư vào Y rồi đun nóng, không thấy có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 1,215.
B.1,475.
C. 0,75.
D. 1,392.
Câu 9: Cho 37,28 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 phản ứng với 800 ml dung dịch HNO3 1,6 M
(loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và m gam
kim loại không tan. Giá trị của m là

A. 1,6 gam.
B. 3,2 gam.
C. 3,0 gam.
D. 1,8 gam.
Page 11


Câu 10: Để hòa tan hết hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 12 gam CuO cần tối thiểu V ml dung dịch
hỗn hợp HCl 2,5M và NaNO3 0,25M (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
A. 120.
B. 280.
C. 400.
D. 680.
Câu 11: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO 3 1,7M,
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc) và dung dịch Y. Y hòa tan tối đa
12,8 gam Cu và không có khí thoát ra.Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 9,52.
C. 3,92.
D. 4,48.
Câu 12: Cho 12,0 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch
HNO3aM (dư), thu được 2,24 lít NO (đktc) và dung dịch X. X có thể hoà tan tối đa 9,24 gam sắt.
Giá trị của a là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)
A. 1,28.
B. 1,64.
C. 1,88.
D.1,68.
Câu 13:Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong 400 ml dung
dịch HNO3 3M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (là sản phẩm khử duy
nhất). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung

dịch Z. Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 5,04.
C. 5,6.
D. 4,48.
Câu 14: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M, thu
được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X (chỉ chứa muối sắt). Dung dịch X
hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là
A. 8,96 lít.
B.6,72 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 15: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HNO3 2,0M được dung
dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,01 mol N 2O và 0,03 mol NO. Trung hòa Y cần 40 ml dung dịch
NaOH 1M được dung dịch Z chứa m gam muối (có chứa NH4+). Giá trị của m là
A. 42,26.
B. 19,76.
C. 28,46.
D. 72,45.
Câu 16: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu với
khối lượng tối đa là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)
A. 5,76 gam. B. 0,64 gam. C.6,4 gam.
D. 0,576 gam.
Câu 17: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí (CO2,
NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao
nhiêu gam bột Cu (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)?
A. 28,8 gam.
B. 16,0 gam.
C. 48,0 gam.
D. 32,0 gam.

Câu 18:Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong 400 ml dung
dịch HNO3 3M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (là sản phẩm khử duy
nhất). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung
dịch Z. Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 5,04.
C. 5,6.
D. 4,48.
Câu 19: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO nung nóng, sau
một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Khí đi ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V
lít khí NO (đktc) (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 8,40.
C. 3,36.
D. 6,72.
Câu 20:Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O 2 một thời gian, thu được 11,2 gam hh chất rắn X
gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm a mol HNO3 và 0,06 mol
Page 12


H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối (không chứa NH 4+) và 0,896 lít khí NO duy nhất
(đktc). Giá trị của a là
A. 0,16.
B. 0,32.
C. 0,04.
D. 0,44.

Đáp số bài tập tự giải mức 6,0 → 7,0 điểm
1A

11A

Page 13

2A
12D

3A
13D

4A
14B

5D
15A

6A
16C

7B
17D

8B
18D

9B
19A

10C
20B



III. Bài tập mẫu mức 7,0 → 8,0điểm (số 1)
ØVD1: Cho m gam Fe vào 800 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48.
B. 17,8 và 2,24.
C. 10,8 và 4,48.
D. 10,8 và 2,24.
Giải
+ Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại  hỗn hợp kim loại gồm: Cu và Fe dư

Cu2 : h�
t

2
 �ch�thu ���c Fe

+ Từ lập luận trên ta có sơ đồ:

Cu2 : 0,16 mol

H : 0,40 mol

Fe
+

{
NO3 : 0,32 mol

m gam

SO24 : 0,20 mol



+ Vì

nH


Fe2 :
Fe d�


� 2
��
� NO :? + �
+�
SO4 :0,2 mol
Cu:0,16 mol �

NO3 :

1 44 2 4 43
0,6m gam

= 0,4 mol nNO = 0,1 mol  V = 2,24 lít (I)

+ Bảo toàn nitơ  số mol NO3- dư = 0,32 – 0,1 =0,22 mol

 0,31.56
1m44
2 4 43

+ Từ kết quả trên  0,6m =
+ Từ (I, II)  chọn đáp án B.

Fe d�

 0,16.64
14 2 43
Cu

BT �
i�
n t�
ch
�����
� nFe2  0,31 mol

 m = 17,8 gam (II)

ØVD2:Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau phản ứng
thu được 0,75m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị
m và V lần lượt là
A. 12,80 gam và 0,896 lít.
B. 3,84 gam và 0,448 lít.
C. 9,13 gam và 2,24 lít.
D.5,44 gam và 0,448 lít.
Giải

+ Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại  hỗn hợp kim loại gồm: Cu và Fe dư

Cu2 : h�
t

ch�thu �


c Fe2



+ Từ lập luận trên ta có sơ đồ:

Cu2 : 0,04 mol
�H : 0,08 mol

Fe + � 
{
3 : 0,08 mol
m gam
�NO

Cl : 0,08 mol



+ Vì

nH



Fe2 :
Fe d�


� 
��
� NO:? + �
+�
Cl :0,08 mol
Cu:0,04 mol �
NO3 :


1 44 2 4 43
0,75m gam

= 0,08 mol  nNO = 0,02 mol  V = 0,448 lít (I)

+ Bảo toàn nitơ  số mol NO3- dư = 0,08 – 0,02 = 0,06 mol
Page 14

BT �
i�
n t�
ch
�����
� nFe2  0,07 mol



+ Từ kết quả trên  0,75m = (m – 0,07.56) + 0,04.64  m = 5,44 gam (II)
+ Từ (I, II)  chọn đáp án D.
ØVD3: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch gồm H2SO40,1M; Cu(NO3)2 0,1M; Fe(NO3)30,1M. Sau
phản ứng được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X chứa a gam muối và khí NO (là sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị m và a là
A. 20,0 gam và 78,5 gam.
B. 20,0 gam và 55,7 gam.
C. 25,8 gam và 78,5 gam.
D. 25,8 gam và 55,7 gam.
Giải
+ Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại  hỗn hợp kim loại gồm: Cu và Fe dư

Cu2 : h�
t

2
 �ch�thu ���c Fe

+ Sơ đồ:

Cu 2 : 0,1 mol

Fe3 : 0,1 mol

�
H : 0,2 mol
1 Fe
23 + �
m gam

�NO3 : 0,5 mol
� 2
SO4 : 0,1 mol


+ Vì

nH


Fe2 :
Fe


� 2
��
� NO : ? + �
+�
SO 4 : 0,1 mol
Cu : 0,1 mol �NO  :

1 44 2 4 43
� 3
0,69m gam

BT nit�

= 0,02 mol  nNO = 0,05 mol ����
NO3- dư = 0,45 mol


BT �
i�
n t�
ch
�����
� nFe2  0,325 mol

a = 55,7 gam (I)
+ Mặt khác: Fe phản ứng = 0,325 – Fe3+ = 0,225 mol
+ Từ kết quả trên ta có: (m – 0,225.56) + 0,1.64 = 0,69m m = 20 gam (II)
+ Từ (I, II)  chọn đáp án B.
ØVD4: Cho 33,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tan hết vào dung dịch chứa 0,414
mol H2SO4 loãng thu được NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối.
Cho Cu vào Y thì không có phản ứng xảy ra. Cô cạn Y được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 65,976.
B. 75,922.
C. 61,520.
D. 64,400.
Giải
+ Vì dung dịch Y chỉ chứa 2 muối nên suy ra hai muối phải là:
 NO3- phản ứng hết.

CuSO4


�FeSO4

+ Mặt khác cho Cu vào Y lại không có phản ứng  hai muối trong Y là
+ Sơ đồ bài toán:
Fe3O4 : x mol


CuSO 4


Fe(NO3 )3 : y mol + H 2SO 4 ��
��
+

123
FeSO 4


0,414 mol
14 2 43
Cu : z mol

m gam
1 4 44 2 4 4 43
33,35 gam

Page 15

hoặc

CuSO4


Fe2(SO4)3



CuSO4


�FeSO4

14NO
2 43
3y mol

(Bao toan Nito)


+ Từ sơ đồ trên ta có:

232x  242y  64z  33,35 �x  0,069 mol


nH  8x  12y  0,414.2 � �y  0,023 mol



z  0,184 mol
BT e: - 2x - y +2z  3.3y


 m = 160z + 152(3x + y) = 64,4 gam.

+ Vậy chọn đáp án D.
ØVD5: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 2,0M và H2SO4
1,0M thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) thoát ra và còn lại 0,2m gam chất rắn

chưa tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 50 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m

A.23 gam.
B. 24 gam.
C. 28 gam.
D. 20 gam.
Giải
2+
+ Vì kim loại dư nên Fe sẽ chuyển thành Fe .
+ Gọi M là kí hiệu chung của hai kim loại ta có sơ đồ:
�H  : 0,8 mol
� 

{M + �NO23 : 0,4 mol ��
m gam

SO
:
0,2
mol
� 4


M 2
� 
M3 +NO + �NO3
12
0,2m gam

SO 24 : 0,2 mol


1
4 42 4 43
50 gam

n

B�o to�
n Nit�
������
�n



 0,4  0,2  0,2 mol

NO3
+ Vì: H = 0,8 mol nNO = 0,2 mol
m  mSO
m
 M 2 = 50 - NO
= 50 – 0,2.62 – 0,2.96 = 18,4 gam
+ Từ kết quả trên ta có: m = 0,2m + 18,4 m = 23 gam.
+ Vậy chọn đáp án A.



3

2

4

ØVD6: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 30,20M và HNO30,25M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,4m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A.21,5 và 1,12.
B. 8,60 và 1,12.
C. 28,73 và 2,24. D. 25 và 1,12.
Giải
n H

+ Số mol NO = 4 = 0,05 mol.
+ Sơ đồ bài toán:

Ag : 0,16 mol

Ag: 0,16 �Fe2 : 0,155 mol(BT dien tich)




Fe + �H : 0,2 mol ��
�{
NO + �
+�
{
0,05 mol
x mol




Fe: y
NO3 :0,36 mol
NO3 :0,31 mol (BT nito)



1 42 43
1,4m gam

 x = y + 0,155; m = 56x và 1,4m = 56y + 0,16.108 
 V = 1,12 lít.

Page 16

x

43
641
; y=
; m = 21,5 gam
112
2800


ØVD7:Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối
lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong
lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
chứa m gam muối (không có muối NH 4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và

N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 112,05.
B. 217,08.
C. 117,95.
D. 121,90.
Giải
Kim lo�
i: 28,05 gam



+ Theo giả thiết  trong M gồm: �Oxi : 7,2 gam =0,45 mol

+ Hỗn hợp khí X gồm:
+ Sơ đồ bài toán:
 M : 28,05 gam
+  CO


 O : 7,20 gam
0,3 mol

 CO2 : 0,15 mol

 CO: 0,15 mol

 M : a mol

 O : 0,3 mol


CO2 : 0,15 mol


CO : 0,15 mol


; khí Z gồm:

CO : 0,15 mol


N2O : 0,05 mol


 NO: 0,15 mol

 N 2O: 0,05 mol

+ HNO3

M(NO3)n: a mol
m (gam)

+ Từ sơ đồ số mol HNO3phản ứng = 0,15.4 + 0,05.10 + 0,3.2 = 1,7 mol
 số mol NO3- tạo muối =
m  m



1, 7 - 0,15

05.2
{ - 0,
12
3
NO

N 2O

= 1,45 mol

NO3
m= M
= 28,05 + 1,45.62 = 117,95 gam.
+ Vậy chọn đáp án C.

Page 17


Bài tập tự giải mức 7,0 → 8,0điểm (số 1)
Câu 1: Cho m gam Fe vào 1,6 lít dung dịch gồm Cu(NO 3)2 0,4M và H2SO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48.
B. 71,2 và 8,96.
C. 35,6 và 4,48.
D. 53,4 và 6,72.
Câu 2: Cho m gam Fe vào 1,0 lít dung dịch gồm H2SO40,1M; Cu(NO3)2 0,1M; Fe(NO3)30,1M.
Sau phản ứng được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X chứa a gam muối và khí NO (là
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m và a là
A. 20 gam và 78,5 gam.

B. 20,0 gam và 55,7 gam.
C. 25,8 gam và 78,5 gam.
D. 25,8 gam và 55,7 gam.
Câu 3:Cho 10,88 gam Fe vào 400 ml dung dịch gồm HCl 0,4M và Cu(NO 3)2 0,2M. Sau phản ứng
thu được x gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị x và
V lần lượt là
A. 12,80 gam và 0,896 lít.
B. 3,84 gam và 0,448 lít.
C. 4,08 gam và 2,24 lít.
D.8,16 gam và 0,896 lít.
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO3)2 vào 500 ml dung dịch HCl 1M
kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO (sp khử duy nhất). Hỏi dung dịch Y hoà tan
tối đa bao nhiêu gam Cu?
A. 3,84.
B. 4,48.
C. 4,26.
D.7,04.
Câu 5: Cho 26,88 gam Fe vào 600 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. Sau
phản ứng thu được m gam chất rắn và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 15,92.
B. 13,44.
C. 17,04.
D. 23,52.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al (tỉ lệ mol 3 : 4) vào dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được dung
dịch chứa 8,2m gam muối (không có khí bay ra). Biết rằng có 0,3 mol N +5 đã bị khử. Số mol
HNO3 phản ứng và giá trị của m là
A. 3,0 và 24,8.
B. 3,0 và 24,0.
C. 2,4 và 24,8.
D. 2,4 và 24,0.

Câu 7: Cho 52,8 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu(NO3)2, Cu vào dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4.
Sau phản ứng thu được NO (sp khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa m gam hai muối. Cho Cu
vào Y không có phản ứng xảy ra. Giá trị của m là
A. 79,6.
B. 94,8.
C. 78,8.
D. 52,8.
Câu 8:Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,4M và Cu(NO 3)2 0,2M. Sau phản ứng
thu được 0,75m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị
m và V lần lượt là
A. 12,80 gam và 0,896 lít.
B. 3,84 gam và 0,448 lít.
C. 9,13 gam và 2,24 lít.
D.5,44 gam và 0,448 lít.
Câu9: Nhúng thanh sắt vào dung dịch chứa Cu(NO3)2và HCl, sau khi kết thúc phản ứng, lấy
thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm 5,76 gam; đồng thời thu được dung dịch X (không
chứa muối NH4NO3) và 0,08 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối
khan. Giả sử lượng đồng sinh ra bám hết vào thanh sắt. Giá trị m là
A. 32,48 gam.
B. 34,72 gam.
C. 35,84 gam
D. 33,72 gam.

Page 18


Câu 10: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau
phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16.

B. 19,76.
C. 19,20.
D. 22,56.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồmH2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X
và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng
kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A.240.B.400. C.120.D. 360
Câu 12: Cho m gam bột Mg vào 400 ml dung dịch chứa Fe(NO 3)3 0,1M và H2SO4 0,75M. Đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,12 gam kim loại B và thoát ra khí N2O
duy nhất. Giá trị m là
A.6,72.
B. 4,08.
C. 7,20.
D. 6,00.
Câu 13:Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3, thu được 0,45 mol khí NO2 (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vừa đủ vào dung dịch X
thu thêm được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
thu được khối lượng muối khan là
A. 32,50 gam.
B. 40,00 gam. C. 29,64 gam. D. 45,60 gam.
Câu 14:Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4
1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 15,92
B.13,44
C. 17,04
D. 23,52
Câu 15:Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối
lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu

được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong
lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
chứa m gam muối (không có muối NH 4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và
N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 112,05.
B. 217,08.
C. 117,95.
D. 121,90.
Đáp số bài tập tự giải mức 7,0 → 8,0 điểm (số 1)
1B

Page 19

2B

3D

4A

5B

6B

7B

8D

9B

10B


11D

12A 13D 14B

15C


IV. Bài tập mẫu mức 7,0 → 8,0 điểm (số 2)
ØVD1:Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H 2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi
kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít
khí NO (đktc). Giá trị của m là
A. 61,32.
B. 71,28.
C. 64,84.
D. 65,52.
Giải
+ Sơ đồ bài toán:

Mg2
� 
Na : 0,2 mol
H2SO4 : 0,5 mol



� 
Mg + �
��
�{

NO + �NH4
0,1 mol

� 2
NaNO3 : 0,2 mol
SO4 : 0,5 mol



NO3

1 4 44 2 4 4 43
m gam

+ Ta có:

nH  4nNO  10nNH � 0,5.2  4.0,1 10nNH � nNH  0,06 mol
4

4

4

B�o to�
n Nit�
������
� nNO  0,2  0,1 0,06  0,04 mol
3

+ Bảo toàn điện tích 

+ Vậy chọn đáp án D.

nMg2

= 0,39 mol  m = 65,52 gam.

ØVD2:Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, MgCO 3 trong HNO3 dư thấy có 2,15 mol
HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO 2 có tỉ so với H2 là
18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 134,80.

C. 153,84.
D. 149,84.
Giải
+ Ta có: số mol CO2 = NO = 0,1 mol. Sơ đồ bài toán:
Mg(NO3 ) 2 : (a  b  0,1) mol �NO : 0,1 mol

Mg : a mol




MgO : b mol
+ HNO3 ��
� �
+ �

12 3




2,15 mol
MgCO
:
0,1
mol
CO 2 : 0,1 mol
3


�NH 4 NO3 : c mol
1 4 44 2 4 4 43

+ Sơ đồ:

30 gam

B. 143,20.

1 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 43


24a  40b  0,1.84  30  I 
a  0, 65



2a  8c  0,3 (BT e)
(II)
��

b  0,15


c  0,125
H   2b  0,1.2  0,1.4  10 c  2,15 (III) �




+ Vậy chọn đáp án B.

m gam

 m = 143,2 gam.

ØVD3: Cho 12,56 gam hỗn hợp Mg và Mg(NO 3)2 tan vừa đủ trong dung dịch gồm 0,98 mol HCl
và x mol KNO3. Sau phản ứng thu được dung dịchY chỉ chứa m gam muối clorua và 0,04 mol N2.
Giá trị củax, mlần lượt là
A. 0,09 và 49,28.
B. 0,12 và 49,28.
Page 20


C. 0,09 và 42,84.

D. 0,12 và 42,84.

Giải
+ Vì dung dịch Y chỉ chứa muối clorua nên NO3- đã hết. Sơ đồ phản ứng:


Mg2
�
Mg
HCl : 0,98 mol
K



+�
��
�� 
+ N2

{
Mg(NO3)2
KNO3 : x mol
NH


� 4
0,04 mol
14243

12,56 gam
Cl  : 0,98 mol


+ Ta có:

nH  12.nN2 + 10.nNH � 0,98  12.0,04  10.nNH � nNH  0,05 mol

4

 0,04.10 

4

4

0,05.8

2
+ Bảo toàn e nMg =
= 0,4 mol
 12,56  0, 4.24   0,02 mol
n Mg NO  
3 2
148

.

2n  n NH
4 x = 0,09 mol.
+ Bảo toàn nitơ  x + 0,02.2 = N2
m = NH4Cl + KCl + MgCl2 = 53,5.0,05 + 74,5.x + 95.(0,4+0,02) = 49,28 gam.
+ Vậy chọn đáp án A.
ØVD4: Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp Mg, MgO, Mg(NO 3)2 trong dung dịch HCl. Sau phản ứng
thu được dung dịch Y chỉ chứam gam muối clorua và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Giá trị của m và số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,8 và 57,0.
B. 1,2 và 54,0.

C. 1,2 và 57,0.
D.0,8 và 54,0.
Giải
Mg


MgO
+ HCl ��
� MgCl2 + 123
NO

123

0,2
mol
m gam
Mg(NO )

1 4 2 4 332

30 gam
+ Sơ đồ bài toán:
+ Bảo toàn e  số mol Mg = 0,3 mol.
+ Bảo toàn nitơ số mol Mg(NO3)2 = 0,1 mol  số mol MgO = 0,2 mol.

n

 2n + 4n

O

NO
+ Vì H
nên số mol HCl = 0,2.2 + 0,2.4 = 1,2 mol.
+ Bảo toàn Mg (hoặc Cl) số mol MgCl2 = 0,6 mol  m = 57,0 gam.
+ Vậy chọn đáp án C.


ØVD5:Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối
có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư,
thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số
mol HNO3 phản ứng là
A.1,23 mol.
Page 21

B. 1,32 mol.

C. 1,42 mol.

D. 1,28 mol.


Giải
+ Sơ đồ bài toán:
6 4 dung
44 7dich
4 Y4 48

Mg 2 : 0,42 mol
HCl : 3y mol

Mg : 0,42 mol �
� 

+ O2
���
� �
+ �
��
��
Cl : 3y mol
H 2SO4 : 2y mol
O: x mol



1 4 4 2 4 43
SO 24 : 2y mol

m gam
1 4 44 2 4 4 43

Mg
{

0,42 mol

3,825m gam

+ Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y  0,42.2 = 3y + 2.2y  y = 0,12 mol  m = 12 gam.
+ Từ kết quả trên  x = 0,12 mol.

+ Khi tác dụng với HNO3 dư ta có:
dung dich Z
6 4 44
7 4 4 48
2

Mg : 0,525 mol
Mg : 0,525 mol

� 
�N 2 : c mol

+ HNO3 ��
� �NH 4 : a mol
+ �

�N 2 O : 0,015 mol

� 
O: 0,15 mol
NO
:
b
mol

3

1442443
1 4 44
2 4 4 43

1,25m gam

82,5 gam

0,525.2  a  b (BT dien tich) �
a  0, 06 mol

��

b = 1,11 mol

+ Từ sơ đồ trên suy ra: �0,525.24 + 18a + 62b = 82,5
a  0,06 mol
+ Bảo toàn e ta có: 0,525.2 – 0,15.2 = 8a + 10c + 0,015.8 ������ c  0, 015 mol

 số mol HNO3 phản ứng =
+ Vậy chọn đáp án A.

2n O + 10n NH + 12n N2 + 10n N2O
4

= 1,23 mol.

ØVD6:Đốt cháy 11,2 gam Ca bằng O 2, thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Chom
gamA tác dụng vừa đủ với dung dịch gồm HCl 1,0M và H2SO4 0,5M, thu được H2 và (m + 21,14)
gam muối. Hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít NO
(đktc) và dung dịch X chứa p gam muối. Giá trị của p là
A. 47,52 gam.
B. 48,12 gam.
C. 45,92 gam.

D. 50,72 gam.
Giải
+ Sơ đồ bài toán:

Ca
{

0,28 mol

6 4 dung
4 7dich
448

Ca 2 : 0,28 mol
Ca : 0,28 mol �HCl : 2y mol
� 

+ O2
���
� �
+ �
��
��
Cl : 2y mol
H 2SO 4 : y mol
O: x mol



1 4 4 2 4 43

SO 24 : y mol

m gam
1442443
(m + 21,14) gam

+ Bảo toàn điện tích  0,28.2 = 2y + 2y  y = 0,14 mol  m = 13,44 gam.
+ Từ kết quả trên  x = 0,14 mol.
+ Khi tác dụng với HNO3 dư ta có:

Page 22


6 4 dung
4 7dich
4 Z4 8
2

Ca : 0,28 mol
Ca : 0,28 mol

� 

+ HNO3 ��
� �NH 4 : a mol
+ NO : 0,04 mol


� 
O: 0,14 mol

NO3 : b mol


1 4 4 2 4 43
144
2443
13,44 gam

p gam

BT dien tich
+ Bảo toàn e  0,28.2 – 0,14.2 = 8a + 0,04.3  a = 0,02 mol ������ b  0,58 mol
 p = 0,28.40 + 18a + 62b = 47,52 gam.
+ Vậy chọn đáp án A.

ØVD7: Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO 3 trong dung dịch HCl loãng dư thu
được 20,16 lít hỗn hợp khí X (đktc). Mặt khác cũng hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng
vừa đủ V lít dung dịch chứa H2SO4 0,25M và HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng
thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu. Tỉ khối
của Z so với He bằng 8,8125. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trịm là
A. 152,72.
B. 172,42.
C. 142,72.
D. 127,52.
Giải
+ Khi tác dụng với HCl ta có:
H 2 : a mol
Mg : a mol
24a  116b  35, 4 �
a  0, 75 mol




 HCl
���
��
��
��

FeCO : b mol
CO : b mol �
a  b  0,9
b  0,15 mol



1 4 4 23 4 4 3
1 4422 4 43
35,4 gam

0,9 mol

+ Khi tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4thì ta vẫn cósố mol CO2 = 0,15 mol. Do tỉ khối của Z
so với He bằng 8,8125 nên số mol NO = 0,25 mol. Từ đó ta có sơ đồ:

Mg 2 : 0,75 mol
� 3
Fe : 0,15 mol

H 2SO 4 : x mol

Mg : 0,75 mol


�NO : 0,25 mol
� 2
+ �
��
��
SO 4 : x mol
+ �

FeCO : 0,15 mol �
CO 2 : 0,15 mol
HNO 3: 3x mol


� 
1 4 443 2 4 4 43
NH
:
y
mol
� 4
35,4 gam
�NO  :
� 3

+ Bảo toàn e  0,75.2 + 0,15 = 0,25.3 + 8y  y = 0,1125 mol.
n


 2n

 4n

 10n

CO
NO
NH
+ Do: H
nên: 5x = 2.0,15 + 4.0,25 + 10.0,1125  x = 0,485 mol.
+ Bảo toàn nitơ  số mol NO3- trong muối = 1,0925 mol.
 m = 142,72 gam.
+ Vậy chọn đáp án C.


2


4

ØVD8: Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột gồm Mg, MgO, Mg(OH) 2, MgCO3, Mg(NO3)2
bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và
0,448 lít hỗn hợp khí gồm N 2O và CO2 (đktc). Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung
dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối lượng
của Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu là
A. 11,11%.
Page 23

B. 22,22%.


C. 33,33%. D. 44,44%.


Giải
NaOH  0,25 mol
� NH 4 NO3  0, 01 mol
+ Dựa vào lượng kết tủa trắng  Mg(OH)2 = 0,12 mol �������
+ Sơ đồ bài toán:

Mg


Mg(NO3 ) 2 : 0,12 mol �N 2O (M  44)
MgO





MgCO3
+ HNO3 ��
� �
+ �
+ H 2O

14 2 43




0,26 mol
CO 2 (M  44)
Mg(OH) 2

�NH 4 NO3 : 0, 01 mol

144
2 4 43

0,02 mol
Mg(NO3 ) 2

14243
5,22 gam

+ BTKL: 5,22 + 0,26.63 = 0,12.148 + 0,01.80 + 0,02.44 + 18.
+ Bảo toàn hiđro  Mg(OH)2 = 0,01 mol  %
+ Vậy chọn đáp án A.

Page 24

m Mg (OH )2

n H2O

= 11,11%



n H 2O


= 0,12 mol


Bài tập tự giải mức điểm 7,0 → 8,0 (số 2)
Câu 1: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong
dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung
dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 20,51.
B. 18,25.
C. 23,24.
D. 24,17.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 15,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và Mg(NO3)2 bằng dung dịch
hỗn hợp chứa 1,14 mol HCl và x mol NaNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,04 mol N2 và dung
dịch Y chỉ chứa 3 muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Biết
trong X phần trăm khối lượng của MgO là 20,30457%. Giá trị của a là
A. 1,00.
B. 1,05.
C. 1,10.
D. 0,98.
Câu 3: Hòa tan hết một lượng rắn X gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 (trong đó oxi chiếm 33,94% về
khối lượng) trong HNO3 dư thấy có 0,86 mol HNO 3 phản ứng và thoát ra 1,792 lít (đkc) hỗn hợp
NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Sục NH3 vào dung dịch sau phản ứng được 18,72 gam kết
tủa. Phần trăm khối lượng Al2O3 trong Xgần với giá trị nào nhất dưới đây?
A. 14,0%.
B. 60,0%.
C. 50,0%.
D. 30,0%.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho

1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn
hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư),
thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 9,5.
B. 8,5.
C. 8,0.
D. 9,0.
Câu 5: Cho 3,14 gam hỗn hợp Mg và Mg(NO 3)2 tan vừa đủ trong dung dịch gồm 8,9425 gam
HCl và x mol KNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối clorua và 0,224
lít N2 ở đktc. Giá trị của x, m là
A.0,0225 và 12,32.
B. 0,045 và 12,32.
C. 0,0225 và 11,24.
D. 0,045 và 11,24.
Câu 6: Hòa tan hết 30,0 gam hỗn hợp Mg, MgO, MgCO 3 trong dung dịch HNO3 thấy có 2,15
mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 0,2 mol hỗn hợp NO, CO 2 có tỉ khối so với hiđro là
18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 134,80.
B. 143,20.
C. 153,84.
D. 149,84.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột gồm Mg, MgO, Mg(OH) 2, MgCO3, Mg(NO3)2
bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và
0,448 lít hỗn hợp khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch
NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối lượng của
Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất là
A. 11,11%.
B. 22,22%.
C. 33,33%. D. 44,44%.

Câu 8:Đốt cháy 11,2 gam Ca bằng O 2, thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho A tác
dụng vừa đủ với dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được H2 và (m + 21,14) gam muối.
Hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít NO (đktc) và
dung dịch X chứa x gam muối. Giá trị của x là
A. 47,52.
B. 48,12.
C. 45,92.
D. 50,72.
Page 25


×